Nghiên cứu hình thái nhân trắc và phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt trưởng thành

Nghiên cứu hình thái nhân trắc và phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt trưởng thành

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu hình thái nhân trắc và phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt trưởng thành.Mi mắt là bộ phận thuộc cơ quan thị giác. Ngoài tầm quan trọng về chức năng thì hình thái mi mắt, đặc biệt nếp gấp da mi trên là một yếu t để đánh giá khuôn mặt có hài hòa, cu n hút hay không. Theo quan điểm của người Á Đông, đôi mắt to tròn hai mí được liên tưởng tới cái đẹp, sự trẻ trung … Do đó, đôi mắt hai mí rõ ràng, cân đ i được cho là đẹp hơn so mắt một mí, mí ẩn cũng như mí có nhiều nếp nhăn không rõ ràng…
Tuy nhiên, ở người châu Á tỷ lệ người có mắt hai mí không nhiều. Theo Brian (2003) 1 chỉ có khoảng 50% người châu Á có nếp gấp da mi trên (eyelid crease) còn được gọi là nếp mi trên, nếp mí. Nếp mí đó có thể là nếp mí đôi hoàn chỉnh hoặc mí ẩn, mí không liên tục, hoặc nhiều nếp mí… Đặc trưng cơ bản nhất mắt người châu Á là tỷ lệ mắt một mí, “mắt xếch” kèm nếp quạt góc mắt trong (Epicanthus) khá cao.


Chính vì vậy, có một tỷ lệ những người châu Á, chủ yếu là phụ nữ, có mắt một mí, mí không hoàn chỉnh hoặc nếp mí nhỏ, không cân đ i… có nhu cầu tạo mắt hai mí với nếp mi trên rõ ràng, hình dáng và kích thước hoàn thiện hơn. Nhiều chuyên gia phẫu thuật tạo hình và phẫu thuật nhãn khoa như Chen (2006) 2, McCurdy (2005) 3, Scawn (2010) 4… đều cho rằng phẫu thuật tạo hình mắt hai mí là một trong những phẫu thuật thường gặp nhất ở phụ nữ châu Á…
Trên thế giới, các chuyên gia đã nghiên cứu tạo hình nếp mi trên cho người châu Á 5,6. Tuy nhiên, khi so sánh giữa đôi mắt ở người châu Âu và người châu Á, người ta thấy có những khác biệt lớn. Nếu sử dụng các kích thước, hình dáng mí mắt ở người châu Âu trong việc tạo hình nếp mí ở người châu Á dường như không phù hợp 7,8. Để tạo được đôi mắt hai mí phù hợp với người châu Á, nhiều chuyên gia đã nghiên cứu những đặc điểm về giải phẫu, hình thái và nhân trắc mắt cũng như các phương pháp tạo hình mi trên ở người châu Á.2
Ở Việt Nam, đã có một s  nghiên cứu về giải phẫu, hình thái nhân trắc vùng mắt như nghiên cứu Nguyễn Huy Thọ, Lê Gia Vinh (1994) 9 Trần Thiết Sơn (1994) 10 Vũ Văn Khoa, Nguyễn Bắc Hùng (2000) 11 Trần Thị Bích Hạnh (2003) 12… Chưa có nghiên cứu chi tiết về hình thái nhân trắc nếp mi trên ở nữ người Việt. Đã có các nghiên cứu về tạo hình mi trên trong các bệnh lý như u vùng mi, sụp mi, hở mi, vết thương vùng mi… như nghiên cứu của Phạm Trọng Văn (1990) 13 Vũ Ngọc Lâm (2015) 14 Nguyễn Huy Thọ (2004) 15 Đào Chí Kiên (2003) 16… Riêng về phẫu thuật tạo hình nếp mi trên, tuy đã được áp dụng ở nước ta từ nhiều thập kỷ, nhưng chủ yếu dựa trên hình thái nhân trắc của phụ nữ châu Âu hoặc châu Á nói chung. Việc hiểu rõ các đặc điểm mi mắt của phụ nữ Việt Nam, xác định chính xác kỹ thuật tạo hình nếp mi trên có thể vừa giữ được các nét đặc trưng dân tộc vừa tạo được nếp mí đẹp tự nhiên, đạt hiệu quả về thẩm mỹ và tâm lý cho phụ nữ.
Từ thực tiễn lâm sàng, nhu cầu thực tế, mong mu n tìm hiểu hình thái nhân trắc và phương pháp phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hình thái nhân trắc và phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt trưởng thành” với hai mục tiêu chính như sau:
1. Mô tả hình thái, xác định kích thước và chỉ số nhân trắc mắt ở một nhóm nữ người Việt trưởng thành.
2. Đánh giá kết quả tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt trưởng thành

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý vận động mi trên ………………………… 3
1.1.1. Hình thể ngoài mi mắt…………………………………………………………… 3
1.1.2. Cấu tạo mi trên và các thành phần liên quan ……………………………. 4
1.1.3. Sinh lý vận động mi trên……………………………………………………… 12
1.2. Những nghiên cứu về hình thái nhân trắc mắt………………………….. 13
1.2.1. Những nghiên cứu về hình thái nhân trắc mắt trên thế giới ……… 13
1.2.2. Những nghiên cứu hình thái nhân trắc mắt ở Việt Nam…………… 21
1.3. Các phương pháp tạo hình nếp mi trên …………………………………… 23
1.3.1. Thủ thuật khâu tạo hình nếp mi trên ……………………………………… 23
1.3.2. Phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ……………………………………………. 25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 36
2.1. Nghiên cứu hình thái nhân trắc mắt ……………………………………….. 36
2.1.1. Đ i tượng nghiên cứu …………………………………………………………. 36
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 36
2.2. Nghiên cứu lâm sàng …………………………………………………………… 48
2.2.1. Đ i tượng nghiên cứu …………………………………………………………. 48
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 48
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 61
3.1. Kết quả nghiên cứu hình thái nhân trắc mắt …………………………….. 61
3.1.1. Đặc điểm hình thái mắt ở nhóm nghiên cứu nhân trắc…………….. 61
3.1.2. Đặc điểm nhân trắc mắt ở nhóm nghiên cứu nhân trắc ……………. 66
3.2. Kết quả nghiên cứu lâm sàng………………………………………………… 78
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm bệnh nhân trước phẫu thuật …………. 783.2.2. Đặc điểm kỹ thuật tạo hình nếp mi trên…………………………………. 83
3.2.3. Kết quả phẫu thuật tạo hình nếp mi trên………………………………… 88
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 96
4.1. Nghiên cứu hình thái và chỉ s  nhân trắc mắt ở một nhóm nữ người
Việt trưởng thành ………………………………………………………………….. 96
4.1.1. Về đặc điểm mẫu nghiên cứu……………………………………………….. 96
4.1.2. Về đặc điểm hình thái mắt và các giá trị ứng dụng …………………. 96
4.1.3. Về đặc điểm nhân trắc mắt và giá trị ứng dụng…………………….. 100
4.2. Nghiên cứu phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt trưởng
thành………………………………………………………………………………….. 111
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm bệnh nhân………………………………… 111
4.2.2. Đặc điểm kỹ thuật tạo hình nếp mi trên……………………………….. 114
4.2.3. Kết quả phẫu thuật tạo hình nếp mi trên………………………………. 123
4.3. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………… 126
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 127
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
HÌNH ẢNH MINH HỌA
PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cách đánh giá biến s và chỉ s nghiên cứu hình thái nhân trắc 46
Bảng 2.2. Cách đánh giá biến s và chỉ s nghiên cứu lâm sàng …………… 57
Bảng 3.1. Phân loại kiểu hình mắt hai mí …………………………………………… 63
Bảng 3.2. Phân loại hình thái nếp quạt (Epicanthus) ……………………………. 65
Bảng 3.3. Các kích thước góc mắt ở nhóm NCNT ………………………………. 66
Bảng 3.4. Các kích thước khe mi ở nhóm NCNT………………………………… 66
Bảng 3.5. Chiều cao mi trên ở nhóm NCNT……………………………………….. 68
Bảng 3.6. Chiều cao nếp mi trên ở nhóm NCNT…………………………………. 68
Bảng 3.7. Các chỉ s mắt ở nhóm NCNT……………………………………………. 69
Bảng 3.8. Thang phân loại chỉ s mắt 1……………………………………………… 70
Bảng 3.9. Thang phân loại chỉ s mắt 2……………………………………………… 71
Bảng 3.10. Thang phân loại chỉ s mắt 3……………………………………………… 73
Bảng 3.11. Thang phân loại chỉ s mắt 4……………………………………………… 73
Bảng 3.12. Thang phân loại chỉ s mắt 5……………………………………………… 74
Bảng 3.13. Hình thái mi trên ở nhóm BN trước phẫu thuật…………………….. 78
Bảng 3.14. Tần suất thừa da, mỡ mi trên ở nhóm BN trước phẫu thuật……. 80
Bảng 3.15. Mức độ thừa da mi trên ở nhóm BN …………………………………… 81
Bảng 3.16. Các kích thước mắt ở nhóm BN trước phẫu thuật…………………. 82
Bảng 3.17. Kết hợp thủ thuật trong phẫu thuật tạo hình nếp mi trên………… 85
Bảng 3.18. Một s biến chứng của phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ……….. 86
Bảng 3.19. Sự thay đổi kích thước góc mắt trước và sau phẫu thuật………… 89
Bảng 3.20. Sự thay đổi kích thước khe mi trước và sau phẫu thuật …………. 89
Bảng 3.21. Sự thay đổi chiều cao mi trên trước và sau phẫu thuật…………… 90
Bảng 3.22. Sự thay đổi chiều cao nếp mi trên trước và sau phẫu thuật…….. 90
Bảng 3.23. Mức độ phù hợp của chiều cao nếp mi trên sau phẫu thuật ……. 92Bảng 3.24. Mức độ liền sẹo mi trên sau phẫu thuật……………………………….. 93
Bảng 3.25. Mức độ hài lòng của BN sau phẫu thuật theo mắt phải trái ……. 94
Bảng 3.26. Đánh giá kết quả gần ………………………………………………………… 95
Bảng 3.27. Đánh giá kết quả xa ………………………………………………………….. 95
Bảng 4.1. So sánh kết quả một s kích thước góc mắt ……………………….. 101
Bảng 4.2. So sánh kết quả một s kích thước khe mi …………………………. 102
Bảng 4.3. So sánh kết quả độ chếch khe mi………………………………………. 104
Bảng 4.4. So sánh kết quả chiều cao mi trên …………………………………….. 106
Bảng 4.5. So sánh kết quả các chỉ s mắt. ………………………………………… 108DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Hình thái mi trên ở nhóm NCNT…………………………………… 61
Biểu đồ 3.2. Hình thái mi trên phân b theo mắt phải trái…………………… 62
Biểu đồ 3.3. Tần suất nếp quạt (Epicanthus) ở nhóm NCNT ………………. 64
Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa chiều cao đường nếp mi và chiều cao mi
trên nhắm mắt …………………………………………………………….. 70
Biểu đồ 3.5. Phân b theo tuổi ở nhóm BN ………………………………………. 78
Biểu đồ 3.6. Đ i chiếu hình thái mi trên ở nhóm BN và nhóm NCNT …. 79
Biểu đồ 3.7. Tần suất nếp quạt (Epicanthus) ở nhóm BN……………………. 80
Biểu đồ 3.8. Phân b các phương pháp phẫu thuật tạo hình nếp mi trên.. 83
Biểu đồ 3.9. Các thủ thuật hỗ trợ trong PTTH nếp mi trên………………….. 84
Biểu đồ 3.10. Sự thay đổi hình thái mi trên sau phẫu thuật …………………… 88
Biểu đồ 3.11. Sự cân đ i nếp mi trên sau phẫu thuật……………………………. 92
Biểu đồ 3.12. Mức độ hài lòng của bệnh nhân…………………………………….. 93DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình thể ngoài mi mắt ……………………………………………………… 3
Hình 1.2. Giải phẫu cơ vòng mi ……………………………………………………….. 5
Hình 1.3. Cấu trúc giải phẫu cân vách h c mắt ………………………………….. 7
Hình 1.4. Các túi mỡ ổ mắt ……………………………………………………………… 8
Hình 1.5. Hệ th ng dây chằng vòng mi …………………………………………….. 9
Hình 1.6. Động mạch nuôi dưỡng mi mắt ……………………………………….. 10
Hình 1.7. Tĩnh mạch nuôi dưỡng vùng mi mắt ………………………………… 11
Hình 1.8. Cấu trúc giải phẫu mi trên ………………………………………………. 14
Hình 1.9. Các hình thái nếp mi trên ở người châu Á………………………….. 16
Hình 1.10. Độ phồng mi trên ở mắt hai mí và mắt một mí ………………….. 17
Hình 1.11. Chiều cao đường nếp mi và chiều cao nếp mi trên ……………. 17
Hình.1.12. Những kiểu hình mắt hai mí ở người châu Á ……………………… 18
Hình 1.13. Phân loại nếp quạt (Epicanthus) ……………………………………….. 20
Hình 1.14. Thủ thuật khâu chỉ vùi mũi rời của Oh ……………………………… 24
Hình 1.15. Thủ thuật khâu chỉ vùi mũi vắt của Maruo ………………………… 24
Hình 1.16. Phẫu thuật cắt mí đường mổ ngắn của Kim ………………………. 30
Hình 1.17. Phương pháp cắt mí toàn bộ của Scawn…………………………….. 33
Hình 2.1. Phân loại hình thái mi trên……………………………………………….. 38
Hình 2.2. Phân loại hình thái nếp quạt (Epicanthus)………………………….. 40
Hình 2.3. Các m c và khoảng cách cần đo ở mắt………………………………. 41
Hình 2.4. Các m c và khoảng cách cần đo ở mi trên. ………………………… 43
Hình 2.5. Phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ………………………………………… 53
Hình 2.6. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………………. 60
Hình 3.1. Hình thái mi trên ở nhóm NCNT………………………………………. 62
Hình 3.2. Kiểu hình mắt hai mí ………………………………………………………. 64Hình 3.3. Hình thái nếp quạt (Epicanthus) ……………………………………….. 65
Hình 3.4. Độ chếch khe mi …………………………………………………………….. 67
Hình 3.5. Mắt hai mí có các chỉ s mắt trong giới hạn bình thường…….. 69
Hình 3.6. Thang phân loại chỉ s mắt 1……………………………………………. 71
Hình 3.7. Thang phân loại chỉ s mắt 2……………………………………………. 72
Hình 3.8. Thang phân loại chỉ s mắt 4……………………………………………. 74
Hình 3.9. Thang phân loại chỉ s mắt 5……………………………………………. 75
Hình 3.10. Đôi mắt hai mí điển hình ở nhóm NCNT…………………………… 76
Hình 3.11. Đôi mắt hai mí hài hòa ở nhóm NCNT ……………………………… 77
Hình 3.12. Lớp mỡ dưới cơ vòng mi. ………………………………………………… 81
Hình 3.13. BN được PTTH nếp mi trên 1 đường rạch …………………………. 83
Hình 3.14. BN được PTTH nếp mi trên 2 đường rạch …………………………. 84
Hình 3.15. PTTH nếp mi trên 2 đường rạch kết hợp lấy mỡ vùng mi trên 86
Hình 3.16. Chảy máu, tụ máu sau phẫu thuật……………………………………… 87
Hình 3.17. Thay đổi kích thước mắt sau phẫu thuật…………………………….. 91
Hình 3.18. Chức năng mi mắt bình thường sau phẫu thuật…………………… 91
Hình 3.19. Bệnh nhân hài lòng sau phẫu thuật 6 tháng………………………… 9

Nghiên cứu hình thái nhân trắc và phẫu thuật tạo hình nếp mi trên ở nữ người Việt trưởng thành

Leave a Comment