Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên

Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên

Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên.Vận động là một hình thức hoạt động nhằm cải thiện sức khỏe một cách tốt nhất và mang lại lợi ích rất lớn là làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch như rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tình trạng đề kháng Insulin và thừa cân [127]. Nhiều nghiên cứu dịch t học ghi nhận vận động ở mức độ vừa sức không chỉ góp phần làm giảm yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành, tử vong và đồng thời vận động cường độ vừa phải cũng làm giảm rõ các yếu tố nguy cơ tim mạch so với những người có lối sống tĩnh tại [129].

Ngày nay, những trường hợp đột tử trên vận động viên được báo cáo nhiều nơi trên thế giới và đột tử do tim là một trong những nguyên nhân gây tử vong thường gặp nhất trên các đối tượng vận động viên. Trong báo cáo của Van Camp và cộng sự trong vòng 10 năm (1983-1993), tỷ lệ này dao động từ 1/300.000 đến 1/100.000 [48]. Một nghiên cứu khác trên các vận động viên các trường trung học tại Mỹ tỷ lệ này là 1:200.000 [68]; theo Hội tim mạch Châu Âu (2020) tỷ lệ này từ 1/80 000 đến 1/50.000[102]. Mặc dù đột tử do tim trên vận động viên hiếm gặp nhưng lại thường xảy ra trên các đối tượng trẻ, khỏe nên ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần của vận động viên và trong toàn thể cộng đồng. Do vậy, khám và tầm soát bệnh tim mạch trên vận động viên giúp chúng ta có những chiến lược tối ưu để hạn chế nguy cơ này 
Hội chứng tim vận động viên (Athletic Heart Syndrome hay Athlete’s Heart) được định nghĩa là tập hợp tình trạng biến đổi sinh lý về cấu trúc, chức năng và hoạt động điện học của tim nhằm thích nghi với quá trình vận động thể lực thường xuyên. Hiện tượng này đã được hai bác sĩ Henschen và Eugene Darling ghi nhận từ hơn một thế kỷ nay vào những năm 1900 trên những vận động viên trượt tuyết và đua thuyền [21]. Những biến đổi này thay đổi tùy2 thuộc vào hình thức, cường độ tập luyện của vận động viên các biến đổi sinh lý này sẽ trở lại bình thường khi ngừng hay giảm cường độ vận động. Vì thế phân biệt tim vận động viện hay bất thường bệnh lý thự sự trên vận động viên là một vấn đề rất cần thiết nhằm hạn chế nguy cơ đột tử trên vận động viên. Siêu âm tim là một phương tiện hình ảnh học thiết yếu giúp đánh giá các thay đổi về cấu trúc và chức năng tim trên vận động viên. Gần đây nhất là kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim (Speckle Tracking Echocardiography) với những t nh năng ưu việt trên lâm sàng, giúp chúng ta có thể phát hiện các bất thường trên tim ở giai đoạn sớm khi mà các giá trị đánh giá qua siêu âm tim quy ước vẫn còn trong giới hạn bình thường. Trong các khuyến cáo của Hội hình ảnh học tim mạch Châu Âu (2018) [96], Hội siêu âm tim Hoa Kỳ (2020) [23], về hình ảnh hoc trong chẩn đoán các vấn đề tim mạch trên vận động viên đề cập đến vai trò quan trọng siêu âm đánh dấu mô cơ tim trong tầm soát bệnh lý tim mạch giai đoạn sớm trên vận động viên. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về khảo sát hình thái, chức năng tim trên vận động viên bằng kỹ thuật siêu âm tim đánh dấu mô và đã cho thấy một số ứng dụng quan trọng như nghiên cứu của, L. Afonso [18], T. Buzt [26], M. Galderisi [54], C. Soulier [115], ghi nhận giá trị siêu âm đánh dấu mô cơ tim khác biệt trong nhóm bệnh lý so với nhóm vận động viên, trong  hi siêu âm tim quy ước có thể không phát hiện được vấn đề này.
Trong nước hiện tại đã có các nghiên cứu siêu âm tim trên vận động viên bằng kỹ thuật siêu âm tim quy ước như nghiên cứu của Lê Quý Phượng [12] và nghiên cứu của Nguy n Thị Thúy Hằng [4]. Hiện tại chưa có nghiên cứu về khảo sát hình thái và chức năng tim trên vận động viên bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim; do vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động viên” với những mục tiêu sau:3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Đánh giá hình thái và chức năng thất trái của vận động viên tại tỉnh Kiên Giang bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim có so sánh với siêu âm tim quy ước.
2.2. Xác định sự tương quan giữa các thông số siêu âm tim đánh dấu mô với các thông số trên siêu âm tim qui ước trong mẫu nghiên cứu.
2.3. Đánh giá sự thay đổi về hình thái và chức năng thất trái ở đối tượng có biểu hiện hội chứng tim vận động viên sau 6 tháng giảm cường độ luyện tập

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
1  T nh cấp thiết của đề tài ……………………………………………………………….. 1
2  Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………. 3
3    nghĩa  hoa học và thực ti n ………………………………………………………. 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 4
1.1. Những thay đổi sinh lý của tim ở vận động viên…………………………… 4
1.2. Các biến đổi hình thái và chức năng tim trên vận động viên ………….. 9
1.3. Hội chứng tim vận động viên……………………………………………………. 14
1.4. Siêu âm tim trên vận động viên ………………………………………………… 15
1.5. Kết hợp các kỹ thuật hình ảnh học tim mạch trong khảo sát tim trên
vận động viên ……………………………………………………………………………….. 26
1.6. Chiến lược dự phòng các biến cố trên tim vận động viên ……………. 33
1.7. Tình hình các nghiên cứu siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên vận động
viên trong nước và trên thế giới………………………………………………………. 35
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 41
2.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu…………………………………………. 58
2 4  Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………… 59Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 61
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………… 61
3.2. Hình thái và chức năng thất trái của vận động viên trên siêu âm đánh
dấu mô cơ tim có so sánh với siêu âm tim quy ước……………………………. 64
3 3  Xác định sự tương quan giữa một số thông số siêu âm đánh dấu mô
cơ tim với siêu âm tim quy ước trong mẫu nghiên cứu………………………. 81
3.4. KẾT quả thay đổi về hình thái và chức năng thất trái qua các phương
pháp siêu âm trên đối tượng có hội chứng tim vận động viên sau 6 tháng
giảm cường độ luyện tập………………………………………………………………… 85
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 91
4.1. Một số đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu………………………………. 91
4.2. Hình thái và chức năng thất trái của vận động viên trên siêu âm đánh
dấu mô cơ tim có so sánh với siêu âm tim quy ước……………………………. 94
4.3. Khảo sát sự tương quan một số giá trị siêu âm tim quy ước và siêu âm
đánh dấu mô trong mẫu nghiên cứu…………………………………………………. 118
4 4  Đánh giá sự thay đổi về hình thái và chức năng tim qua các phương
pháp siêu âm trên đối tượng có hội chứng tim vận động viên sau 6 tháng
theo dõi có giảm cường độ luyện tập……………………………………………… 119
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 124
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………………………. 126
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 127
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Tóm tắt những ứng dụng lâm sàng của siêu âm đánh dấu mô….. 23
Bảng 1.2: Đặc điểm hình dạng thất trái tim VĐV…………………………………. 26
Bảng 1.3: Chỉ định chụp CT mạch vành trên VĐV ………………………………. 30
Bảng 1.4: Khuyến cáo tầm soát bệnh tim trên VĐV không triệu chứng ….. 34
Bảng 1.5: Các nghiên cứu siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên VĐV …………. 36
Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu…………………………. 61
Bảng 3.2: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 62
Bảng 3.3: Đặc điểm nhịp tim và điện tim trong mẫu nghiên cứu ……………. 63
Bảng 3.4: Đặc điểm siêu âm tim nhóm vận động viên trên M-Mode/2D ……. 64
Bảng 3.5: Tỷ lệ phì đại thất trái ở các nhóm VĐV………………………………… 65
Bảng 3.6: Đặc điểm siêu âm Doppler qui ước/Doppler mô ……………………. 66
Bảng 3.7: Biến dạng cơ tim theo chiều dọc qua 3 mặt cắt 2C, 3C, 4C, trục
dọc khảo sát thất trái ………………………………………………………….. 67
Bảng 3.8: Các biến dạng cơ tim thất trái theo chu vi qua 3 mặt cắt trục ngắn
ngang đáy tim, giữa và mỏm tim …………………………………………. 68
Bảng 3.9: Các biến dạng theo trục ngắn thất trái theo 3 vị trí đáy tim, giữa
và mỏm tim ………………………………………………………………………. 69
Bảng 3.10: Các biến dạng xoay đáy tim, xoay mỏm tim và xoắn thất trái …. 69
Bảng 3.11: Các giá trị siêu âm M-mode, 2D khảo sát thất trái giữa nhóm
VĐV và nhóm chứng …………………………………………………………. 70
Bảng 3.12: Các giá trị trên siêu âm Doppler qui ước giữa nhóm VĐV và
nhóm chứng………………………………………………………………………. 71
Bảng 3.13: Các giá trị siêu âm tim trên Doppler mô giữa nhóm VĐV và
nhóm chứng………………………………………………………………………. 71
Bảng 3.14: Các giá trị biến dạng cơ tim thất trái theo chiều dọc trung bình
giữa nhóm VĐV và nhóm chứng…………………………………………. 72Bảng 3.15: Các giá trị biến dạng cơ tim theo chu vi thất trái giữa nhóm VĐV
và nhóm chứng………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.16: Các giá trị biến dạng theo trục ngắn thất trái giữa nhóm VĐV và
nhóm chứng………………………………………………………………………. 73
Bảng 3.17: Các giá trị biến dạng xoay đáy tim, xoay mỏm tim và xoắn thất
trái giữa nhóm VĐV và nhóm chứng……………………………………. 73
Bảng 3.18: Đặc điểm lâm sàng của các nhóm vận động viên …………………… 74
Bảng 3.19: Các thông số siêu âm tim quy ước của các nhóm VĐV ………….. 74
Bảng 3.20: So sánh trung bình đặc điểm siêu âm tim trên Doppler qui ước
giữa các nhóm VĐV…………………………………………………………… 76
Bảng 3.21: Giá trị siêu âm tim Doppler mô giữa các nhóm VĐV …………….. 76
Bảng 3.22: Giá trị trung bình biến dạng cơ tim thất trái theo chiều dọc giữa
các nhóm VĐV………………………………………………………………….. 77
Bảng 3.23: Giá trị trung bình biến dạng theo chu vi thất trái giữa các nhóm
vận động viên ……………………………………………………………………. 78
Bảng 3.24: Giá trị trung bình biến dạng theo trục ngắn thất trái giữa các nhóm
vận động viên ……………………………………………………………………. 79
Bảng 3.25: Giá trị trung bình biến dạng xoay đáy, xoay mỏm tim và xoắn thất
trái giữa các nhóm VĐV …………………………………………………….. 80
Bảng 3.26: Giá trị tổng hợp các trung bình biến dạng cơ tim thất trái giữa các
nhóm vận động viên…………………………………………………………… 81
Bảng 3.27: Mối tương quan giữa chức năng tâm thu EF(Teicholz) và một số
thông số siêu âmđánh dấu mô tâm thu………………………………….. 81
Bảng 3.28: Mối tương quan giữa chức năng tâm thu EF Simpson và một số
giá trị siêu âm đánh dấu mô cơ tim………………………………………. 82
Bảng 3.29: Đánh giá tương quan giữa các thông số đánh giá chức năng tâm
trương giữa siêu âm tim qui ước và siêu âm tim đánh dấu mô…. 84Bảng 3.30: Giá trị nhịp tim, huyết áp ở nhóm 28 VĐV lúc đánh giá lần đầu và
sau 6 tháng………………………………………………………………………… 85
Bảng 3.31: Đặc điểm tim trên siêu âm M-mode/2D ở nhóm 28 VĐV lúc siêu
âm lần đầu và sau 6 tháng …………………………………………………… 86
Bảng 3.32: Đặc điểm tim trên Doppler qui ước và Doppler mô ở nhóm VĐV
lúc siêu âm lần đầu và sau 6 tháng……………………………………….. 87
Bảng 3.33: Các giá trị biến dạng cơ tim theo chiều dọc ở nhóm lúc siêu âm
lần đầu và sau 6 tháng ………………………………………………………… 88
Bảng 3.34: So sánh trung bình biến dạng theo chu vi thất trái ở nhóm VĐV
lúc siêu âm lần đầu và sau 6 tháng……………………………………….. 88
Bảng 3.35: Các biến dạng theo trục ngắn ở nhóm VĐV lúc siêu âm lần đầu và
sau 6 tháng………………………………………………………………………… 89
Bảng 3.36: Giá trị các biến dạng xoay và xoắn thất trái ở nhóm VĐV lúc siêu
âm lần đầu và sau 6 tháng …………………………………………………… 90
Bảng 4.1. So sánh các giá trị GLS, GCS, GRS qua các nghiên cứu trên VĐV 98
Bảng 4.2. So sánh các giá trị biến dạng xoắn giữa các nghiên cứu …………. 98
Bảng 4.3: Chẩn đoán phân biệt “ hoảng xám” của phì đại thất trái trên vận
động viên (13-16mm)……………………………………………………….. 101
Bảng 4.4: Tóm tắt các giá trị siêu âm đánh dấu mô theo trục dọc khảo sát
theo lớp cơ tim thất trái trên VĐV ……………………………………… 106
Bảng 4.5: So sánh giá trị GLS trên VĐV qua các nghiên cứu ………………. 108
Bảng 4.6: So sánh các biến dạng chu vi và biến dạng theo trục ngắn trên vận
động viên qua các nghiên cứu……………………………………………. 11

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự th ch nghi và thay đổi cấu trúc tim
trên VĐV do luyện tập…………………………………………………………. 5
Hình 1.2: Phân nhóm VĐV dựa vào hình thức vận động các môn thể thao
theo EACVI/EAPC ……………………………………………………………… 7
Hình 1.3: Sơ đồ về các bước tiếp cận phân tích kết quả ECG trên VĐV theo
khuyến cáo của ESC về phân t ch ECG trên VĐV…………………. 12
Hình 1.4: Thay đổi đường kính thành thất trái và buồng thất trái sau khi
ngừng hay giảm tập luyện trên VĐV……………………………………. 14
Hình1.5: Cơ chế siêu âm tim đánh dấu mô…………………………………………. 18
Hình 1.6: Khảo sát biến dạng cơ tim: A-biến dạng cơ tim theo trục doc, B-biến
dạng cơ tim theo trục ngắn, C-biến dạng cơ tim theo chu vi……. 21
Hình 1.7: Biến dạng xoay thất trái ……………………………………………………… 22
Hình 1.8: Các biến dạng cơ tim di n ra trong chu chuyển tim ……………….. 23
Hình 1.9: Doppler mô VĐV chức năng tâm thu/tâm trương bình thường hay
trên giới hạn bình thường……………………………………………………. 27
Hình 1.10: Những thông tin cần có trước khi thực hiện siêu âm tim cho VĐV
theo hướng dẫn của Hiệp hội siêu âm tim Anh Quốc (BSE)……. 29
Hình 1.11: Phân biệt thay đổi hình thái và chứng năng trên tim vận động
viên và các dạng bệnh lý khác có biến đổi hình thái tim trong
“ hoảng xám”……………………………………………………………………. 32
Hình 1.12: Sơ đồ tiếp cận các bước sử dụng phương tiện hình ảnh học trong
đánh giá các bất thường tim mạch trên vận động viên qua khám sàng
lọc theo hướng dẫn của Hiệp hội Siêu âm tim Hoa Kỳ (2020) ……. 33
Hình 2.1: Phương pháp đo TM thất trái đánh giá các đường kính và chức
năng tâm thu thất trái theo phương pháp Teichholz ……………….. 44Hình 2.2: Phân loại tái cấu trúc thất trái dựa vào chỉ số khối cơ tim (LVMI)
và độ dày thành tương đối (RWT) ……………………………………….. 45
Hình 2.3: Đo EF theo phương pháp Simpson ………………………………………. 46
Hình 2.4: Khảo sát Doppler xung qua van hai lá ………………………………….. 47
Hình 2.5: Doppler mô cơ tim vị tri vách liên thất các sóng S, e’, a’ ……….. 47
Hình 2.6: Phân t ch siêu âm đánh dấu mô, biến dạng trục dọc trên phần
mềm EchoPAC for Windows VĐV thể hình H.N.H ………………. 48
Hình 2.7: Cách đánh dấu 3 điểm khảo sát siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở mặt
cắt 3 buồng (GE Healthcare)……………………………………………….. 49
Hình 2.8. Khảo sát siêu âm tim đánh dấu mô ở ba mặt cắt 2 buồng (2C), ba
buồng (3C), 4 buồng (4C) khảo sát GLS (GE Healthcare)………. 49
Hình 2.9: Phân tích biến dạng cơ tim trên VĐV thể hình H.N. H…………… 50
Hình 2.10: Phân tích tốc độ biến dạng theo trục dọc VĐV thể hình H.N.H . 51
Hình 2.11: Khảo sát tốc độ biến dạng chu vi mặt cắt trục ngang, ngang van
hai lá VĐV thể hình H.N.H…………………………………………………. 53
Hình 2.12: Tốc độ biến dạng theo trục ngắn VĐV thể hình H.N.H ………….. 54
Hình 2.13: Hình biến dạng xoay và xoắn thất trái trên VĐV thể hình H.N.H… 56
Hình 2.14: Tốc độ xoắn đường màu trắng  Đỉnh trước thời điểm van động
mạch chủ đóng là Twist rate (giá trị dương), đỉnh sau khi van
động mạch chủ đóng là tâm trương Untwist Rate (giá trị âm)
(GE Healthcare) ………………………………………………………………… 5

Leave a Comment