Nghiên cứu hoàn chỉnh quy trình nuôi bảo tớn một số đơn bào ký sinh và gây bệnh
– Lần đầu tiên ở Việt Nam, chúng tôi đã nghiên cứu thành công trong việc nuôi cấy và giữ sống dài ngày amíp gây bệnh E.histolytica và một số đơn bào khác bằng môi trường thích hợp, có thể áp dụng rộng rãi trong các Labo.
– Xây dựng được quy trình nuôi cấy hoàn chỉnh và áp dụng thường quy về nuôi cấy đơn bào gồm các bước từ thu hổi bệnh phẩm, bảo quản vân chuyển bệnh phẩm đến cấy tạo chủng (cấy bệnh phẩm) và cấy truyền bảo tồn lâu dài.
– Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu hoàn chỉnh kỹ thuật nuôi cấy amíp gây bệnh E.histolytica chúng tôi cũng đã nghiên cứu và nuôi giữ thành công một số loại đơn bào gây bệnh khác mà chưa được nghiên cứu và áp dụng ở Việt Nam từ trước tới nay. Những loại đơn bào đó là:
+ Amíp ký sinh và gây bệnh ở răng miệng: E.gingivalis
+ Amíp gây viêm loét giác mạc: Acanthamoeba
+ Trùng roi ký sinh và gây bệnh ở đường sinh dục-tiết niệu: T.vaginalis
(b) Kết quả cụ thể
– Các chủng đơn bào ký sinh và gây bệnh đã thu thập được:
+ E. histolytica (ký sinh và gây bệnh ở đường tiêu hóa): 4 mẫu + Entamoeba sp (ký sinh ở đường tiêu hóa): 3 mẫu + E.gingivalis (ký sinh ở răng miệng): 3 mẫu + Acanthamoeba (ký sinh và gây bệnh ở mắt): 2 mẫu + T.vaginalis (ký sinh và gây bệnh ở đường sinh dục-tiết niệu): 10 mẫu + Amíp tự do bất thường ký sinh: 1 mẫu
– Các chủng hiện đang nuôi giữ được:
+ E. histolytica (ký sinh và gây bệnh ở đường tiêu hóa):
2 mẫu
+ Entamoeba sp (ký sinh ở đường tiêu hóa): 1 mẫu + E.gingivalis (ký sinh ở răng miệng): 2 mẫu + Acanthamoeba (ký sinh và gây bệnh ở mắt): 2 mẫu + T.vaginalis (ký sinh và gây bệnh ở đường sinh dục-tiết niệu): 6 mẫu + Amíp tự do bất thường ký sinh: 1 mẫu
Trong số các đơn bào hiện đang nuôi giữ được có loại đơn bào đã nuôi giữ được 2 năm và loại ít nhất là 8 tháng (tính đến tháng 10 năm 2004).
– Hoàn chỉnh được kỹ thuật nuôi giữ dài ngày đối với một số loại đơn
bào
+ Kỹ thuật nuôi giữ E.histolytica trong môi trường Palova + Kỹ thuật nuôi giữ Acanthamoeba trong môi trường Palova + Kỹ thuật nuôi giữ T.vaginalis môi trường Palova
(c) Hiệu quả về đào tạo
– Đã cung cấp các chủng phục vụ giảng dạy, học tạp tại Bô môn cho các đối tượng: Y2, Y3, Cử nhân KTyH, Cử nhân Đd, Cử nhân YTCC và các đối tượng sau đại học.
– Đã cung cấp các chủng đơn bào nuôi giữ được cho Bô môn Ký sinh trùng các trường bạn: Trường Đại học Y-Dược Thành phố Hổ Chí Minh, Học viên Quân Y…
(f) Các hiêu quả khác
Phổ biên kỹ thuật nuôi giữ các chủng đơn bào nói trên cho các đơn vị được cung cấp chủng.
2. Ap dụng vào thực tiễn
– Hợp tác với môt số Viên và Bênh viên để chẩn đoán phục vụ chẩn đoán và điều trị.
– Cung cấp chủng sống để làm mô hình nghiên cứu thử tác dụng dược lý đối với các thuốc mới khi có yêu cầu.
3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt
(a) Tiên đô:
Đề tài nghiêm thu chậm hơn so với dự kiên vì những lý do sau:
– Trong nuôi cấy đơn bào, nuôi cấy amíp gây bênh E.histolytica là rất quan trọng và cần thiết nhưng viêc thu hổi bênh phẩm lại gặp rất nhiều khó khăn do người bênh thường tự sử dụng thuốc trước khi đến khám và xét nghiêm tại bênh viên.
– Viêc nuôi cấy đơn bào nói chung đòi hỏi phải trong điều kiên ổn định về nhiêt đô nhưng trong quá trình thực hiên đề tài chúng tôi gặp 2 lần sự cố mất điên nên đơn bào đã bị chết và viêc nghiên cứu lại phải tiến hành lại từ đầu.
– Do Bô môn còn chưa đủ môt số trang thiết bị tối cần thiết cho viêc nuôi cấy đơn bào dài ngày như: box cấy, tử ấm tự đông, nổi hấp… vì vậy đề tài này phải sử dụng thêm kinh phí hỗ trợ của đề tài “Bảo tổn nguổn gen ký sinh trùng” để trang bị thêm.
(b) Thực hiên mục tiêu nghiên cứu:
Thực hiên đúng và đủ các mục tiêu đề ra trong đề cương nghiên cứu đã được phê duyêt.
(c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cương:
Ngoài những sản phẩm dự kiến đạt được theo đề cương, đề tài còn đạt được môt số sản phẩm khác như: nuôi giữ và xây dựng được quy trình nuôi cấy amíp gây bênh ở mắt Acanthamoeba và trùng roi ký sinh gây bênh ở đường sinh dục-tiết niêu T.vaginalis.
(d) Đánh giá viêc sử dụng kinh phí:
Tổng kinh phí thực hiên đề tài: 50.000.000 đổng Trong đó kinh phí SNKH: 50.000.000 đổng
Toàn bô kinh phí đã được quyết toán: 39.000.000 đổng
Kinh phí tổn đọng: 11.000.000 đổng
Lý do:
– Chi phí cho xử lý số liêu và viết báo cáo tổng kết.
– Chi phí cho nghiêm thu đề tài.
4. Các ý kiến đề xuất
Các phòng chức năng của nhà trường liên quan đến thực thi dự án nghiên cứu như phòng Quản lý nghiên cứu khoa học, phòng Tài vụ, phòng Giáo tài tiếp tục duy trì sự điều hành, hỗ trợ cho dự án nghiên cứu của chúng tôi đã có hiêu quả và sự hợp tác chät chẽ như trong thời gian vừa qua.
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích