NGHIÊN CứU HộI CHứNG CHUYểN HóA ở BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH

NGHIÊN CứU HộI CHứNG CHUYểN HóA ở BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH

Luận văn NGHIÊN CứU HộI CHứNG CHUYểN HóA ở BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI TRUNG TÂM HÔ HấP BệNH VIệN BạCH MAI.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD- Chronic Obstructive Pulmonary Diseases) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ, là hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với các chất và khí độc hại. Quá trình viêm, mất cân bằng của hệ thống Proteinase, Anti- Proteinase, sự tấn công của các gốc oxy tự do cũng như là sự phá hủy nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức năng hô hấp [1],[2].

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) hiện là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế đứng hàng thứ tư trên thế giới với khoảng 50 triệu người mắc và 3 triệu người chết hàng năm. Và theo dự báo nó sẽ tăng lên vị trí thứ 3 vào năm 2020 [1],[3],[4],[5]. Tần suất sẽ tăng cao hơn nữa và tỷ lệ tử vong có thể tiên đoán được trong các thập kỷ tới [1]. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngày càng gia tăng và tăng nhanh đặc biệt ở những nước có nền kinh tế kém phát triển trong đó có nước ta. Một số nghiên cứu dịch tễ học cho biết: trong 12 nước Châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất với 6,7% dân số [1]. GOLD 2010 đã nhấn mạnh vai trò của các bệnh đi kèm [4]. Đó là một yếu tố quyết định chính đến tình trạng sức khỏe, chi phí y tế và tiên lượng của bệnh nhân BPTNMT. Các bệnh đi kèm bao gồm bệnh tim mạch, đái tháo đường, loãng xương, HCCH và yếu cơ…, rất phổ biến trong BPTNMT nhưng tỷ lệ của chúng rất khác nhau giữa các nghiên cứu. Theo Van Manen và cộng sự nghiên cứu trên 1.145 bệnh nhân COPD cho thấy rằng hơn 50% bệnh nhân có 1 đến 2 bệnh đi kèm; 15,8% đã có 3 đến 4 bệnh đi kèm và 6,8% có trên 5 bệnh [6]. Mối liên quan giữa BPTNMT và các bệnh đồng mắc có thể được giải thích chủ yếu do tuổi già, tiền sử tiếp xúc với khói thuốc lá (một yếu tố nguy cơ lớn cho cả BPTNMT và nhiều bệnh mãn tính khác) và ảnh hưởng của thuốc điều trị (như Corticoid, thuốc giãn phế quản đường hít và đường toàn thân,….) [7]. Trong số các bệnh đi kèm chúng tôi nhận thấy sự phổ biến của Hội chứng chuyển hóa (HCCH) trên bệnh nhân BPTNMT. Theo một nghiên cứu trên dân số Hàn Quốc (N= 1215) có 133 nam giới (11%) mới được chẩn đoán BPTNMT cho thấy tỷ lệ chung mắc HCCH là 27,7%; tỷ lệ này cao hơn đáng kể ở nhóm BPTNMT (36,8%) so với nhóm không BPTNMT (26,6%) [8].
Một nghiên cứu khác của Đức trên 30 BN Viêm phế quản mạn và 170 BN BPTNMT ở các giai đoạn I, II, III, IV (theo GOLD) nhận thấy tỷ lệ mắc HCCH cao hơn tương ứng là 53%, 50%, 53%, 37%, 44% (tỷ lệ chung là
47,5%) [9].

Đến nay, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về các bệnh đồng mắc của BPTNMT song còn ít đề tài đề cập đến Hội chứng chuyển hóa. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân BPTNMT tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm
mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
2. Mô tả đặc điểm của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về BPTNMT 3
1.1.1. Thuật ngữ và định nghĩa BPTNMT 3
1.1.2. Dịch tễ học BPTNMT 4
1.1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng BPTNMT 6
1.1.4. Chẩn đoán và phân giai đoạn BPTNMT 10
1.2. Tổng quan về Hội chứng chuyển hóa 11
1.2.1. Thuật ngữ và định nghĩa 11
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của Hội chứng chuyển hóa 12
1.2.3. Các tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa 17
1.2.4. Điều trị HCCH 23
1.3. Mối liên quan giữa HCCH và BPTNMT 23
1.3.1. Giả thuyết về mối liên quan giữa HCCH và BPTNMT 23
1.3.2. Một số nghiên cứu về mối liên quan giữa HCCH và BPTNMT … 25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 29
2.2.3. Thu thập số liệu 30
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 31
2.2.5. Xử lý số liệu 38
2.3. Đạo đức nghiên cứu 38 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Đặc điểm chung 40
3.1.1. Phân bố BN theo nhóm tuổi 40
3.1.2. Phân bố BN theo giới 41
3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp 41
3.1.4. Yếu tố nguy cơ 42
3.1.5. Số lượng thuốc hút 42
3.1.6. Thời gian hút thuốc 43
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 44
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 44
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 48
3.3. Đặc điểm của HCCH trên BN BPTNMT 51
3.3.1. Đặc điểm của BMI trên BN BPTNMT 51
3.3.2. Chỉ số vòng eo trên BN BPTNMT 52
3.3.3. Phân loại HA trên BN BPTNMT 54
3.3.4. Rối loạn Lipid máu trên BN BPTNMT 56
3.3.5. Tăng đường máu trên BN BPTNMT 58
3.3.6. Biểu hiện của HCCH trên BN BPTNMT 59
Chương 4: BÀN LUẬN 67
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BPTNMT 67
4.1.1. Đặc điểm chung 67
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 69
4.1.3. Cận lâm sàng 71
4.2. Đặc điểm Hội chứng chuyển hóa ở BN BPTNMT 73
4.2.1. Đặc điểm của BMI trên BN BPTNMT 73
4.2.2. Chỉ số vòng eo trên BN BPTNMT 75
4.2.3. Phân loại Tăng HA trên BN BPTNMT 76 
4.2.4. Rối loạn lipid máu trên BN BPTNMT 77
4.2.5. Tăng đường máu trên BN BPTNMT 78
4.2.6. Biểu hiện của HCCH trên BN BPTNMT 79
4.2.7. Tổ hợp các thành phần của HCCH trên BN BPTNMT 82
KẾT LUẬN 85
KIẾN NGHỊ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GOLD (2006). “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”. NHLBI/WHO workshop report.

2. Nguyễn Thị Dụ (1999). “Một số biện pháp điều trị đợt cấp COPD”. Chuyên đề vai trò của thuốc kháng cholinergic trong điều trị COPDKhoa, bộ môn HSCC A9, Trang 1-6.

3. GOLD (2009). “Global strategy for the Diagnosis, Management, and prevention of COPD”- Updated.

4. GOLD (2010). “Global strategy for the Diagnosis, Management, and prevention of COPD”- Updated.

5. GOLD (2011). “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”. GOLD- Report.

6. Van Manen JG, Bindels PJ, IJzermans CJ, van der Zee JS, Bottema BJ, Schade E (2001). “Prevalence of comorbidity in patients with a chronic airway obstruction and controls over the age of 40”. J Clin Epidemiol; 54:287–293.

7. Wissam M, Chatila, Byron M, Thomashow, Omar A, Minai, Gerard J, Criner and Barry J. Make. “Comorbidities in Chronic Obstructive Pulmonary Disease”. Proc Am Thorac Soc. 2008 May 1; 5(4): 549–555.

8. B. H. Park, M. S. Park, J. Chang, S. K. Kim, Y. A. Kang, J. Y. Jung, Y. S. Kim, C. Kim (2012). “Chronic obstructive pulmonary disease and metabolic syndrome: a nationwide survey in Korea”. INT J TUBERC LUNG DIS 16(5):694–700.

9. Henrik Watz, MD; Benjamin Waschki, MD; Anne Kirsten, MD; Kai- Christian Muller, PhD; Gunther Kretschmar, MD; Thorsten Meyer, PhD; Olaf Holz, PhD; and Helgo Magnussen, MD. “The Metabolic Syndrome in Patients With Chronic Bronchitis and COPD”. CHEST 2009; 136:1039–1046.

10. American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005). “Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”.Am. J. Respir. Crit Care Med, Vol. 152, pp.77–120.

11. Cross A M, Cameron P, Kierce M, et al (2003), “Non-invasive ventilation in acute respiratory failure: a randomised comparison of continuous positive airway presure and bi-level positive airway presure”. Emerg. Med. J.20: pp. 531-534.

12. Jiménez – Ruiz C.A (2001). “Smoking characteristic differences in attitudes and dependence between healthy smoker and smoker with copd”. Chest, 119, pp. 1365-1370.

13. Chu Thị Hạnh (2007). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong công nhân của một số nhà máy công nghiệp ở Hà Nội”. Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

14. Karakatsani A, Andreadaki S, Katsouyanni K, Dimitroulis I, (2003).“Air pollution in relation to manifestations of chronic pulmonary disease: a nested case-control study in Athens, Greece”. Eur J Epidemiol, 18(1), pp. 45-53.

15. Ngô Quý Châu (2012). “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Nhà xuất bản Y học.

16. Ngô Quý Châu và CS (2011). “Bệnh hô hấp”. NXB Giáo dục.

17. Ngô Quý Châu (2011). “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”. Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1-NXB Y học.

18. Joslin EP. “The prevention of diabetes mellitus”. JAMA 1921;76:79–84.

19. Vague J. “La diffférenciacion sexuelle, facteur déterminant des formes de l’obésité”. Presse Med 1947;30:339-40.

20. Haller H (April 1977). “Epidermiology and associated risk factors of hyperlipoproteinemia”. Zeitschrift fur die gesamte innere Medizin und ihre Grenzgebiete 32 (8): 124–8.

21. Reaven (1988). “Role of insulin resistance in human disease”. Diabetes37 (12): 1595–607.

22. International Diabetes Federation (2006). “The IDF consensus worldwide definition of the Metabolic Syndrome”.

23. World Health Organization (1999). “Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications: report of a WHO Consultation. Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus”. Geneva,Switzerland: World Health Organization.

24. Bogardus C, Lillioja S, Mott DM, et al (1985), “Relationship bettween degree of obesity and in vivo insulin action in man”, Am J Physiol, 248, pp. e286-e291.

25. Fumeron F, Aubert R, Sides A, et al (2004), “Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are independently associated with

the development of hyperglycemia during a 3-year period: the epidemiologic data on the Insulin resistance syndrom prospective study”, Diabetes, 53, pp. 1150-1157.

26. Garg A. MA (2004), “Lipodystropies: rare causing metabolic syndrome”, Endocrinal Me tab Clin North Am, 33, pp. 305-331.

27. Harrison’s principles of Internal medicine 18 th Edition (2012), “The metabolic syndrome”, 1 (242), pp.

28. Ford ES, Giles WH, Dietz WH (2002). “Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings from the third National Health and Nutrition Examination Survey”, JAMA, 287, pp. 356.

29. Wilson PW, D’Agostino RB, Parise H, Sullivan L, Meigs JB (2005),”Metabolic syndrome as a precursor of cardiovascular disease and type 2 diabetes mellitus”, Circulation, 112(20), pp. 3066.

30. Nicola M. McKeown, James B. Meigs, Simin Liu, Edward Saltzman, Peter W.F. Wilson, and Paul F. Jacques (2004), “Carbohydrate Nutrition, Insulin Resistance, and the Prevalence of the Metabolic Syndrome in the Framingham Offspring Cohort “, Diabetes Care 27, pp. 538-546.

31. Gohill, BC; Rosenblum, LA; Coplan, JD; Kral, JG; (July 2001).”Hypothalamic-pituitary-adrenal axis function and the metabolic syndrome X of obesity”. CNS Spectr. 6 (7): 581–6, 589.

32. Balkau B, Charles MA (1999), “Comment on the provisional report from the WHO consultation: European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)”, Diabet Med, 16, pp. 442-443.

33. Expert Panel On Detection, Evaluation, And Treatment Of High Blood Cholesterol In Adults (May 2001). “Executive Summary of the Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)”. JAMA: the Journal of the American Medical Association 285 (19): 2486–97.

34. Grundy SM, Cleeman JI, Daniels SR, et al. (October 2005).”Diagnosis and management of the metabolic syndrome: an American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement”. Circulation 112 (17): 2735–52.

35. Einhorn D, Reaven GM, Cobin RH, et al (2003). “American Collegeof Endocrinology position statement on the insulin resistancesyndrome”. Endocr Pract ;9: 237–252.

36. WHO / IASO / IOTF (2000). “The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment”. Health Communications Australia Pty Ltd.

37. KG Alberti and PZ Zimmet. “Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications. Part 1. Diagnosis and classification of diabetes mellitus”. Provisional report of a WHO consultation. Diabet Med 15, 539-553 (1998).

38. JNC 7 (May-2003). “Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”. NHI Publication No. 03 – 5231.

39. Pauwels RA, Buist AS, Calverley PM, et al. “Strategies, diagnosis, prevention and management of chronic obstructive pulmonary disease worldwide”. NHLBI / GOLD. Am J Respir Crit Care Med 2001; 163:1256-1276.

40. MacNee W. “Pulmonary and systemic oxidant/antioxidant imbalance in chronic obstructive pulmonary disease”. Proc Am Thorac Soc 2005; 2: 50–60.

41. Fabbri L.M.., Rake K.P., From COPD to chronic systemic inflammatory syndrome. Lacet 2007, 370: 797-799.

42. Leone N, Courbon D, Thomas F, Bean K, Jego B, Leynaert B, et al.“Lung function impairment and metabolic syndrome: the critical role of abdominal obesity”. Am J Respir Crit Care Med. 2009;179:509–516.

43. Lin WY, Yao CA, Wang HC, Huang KC. “Impaired lung function isassociated with obesity and metabolic syndrome in adults”. Obesity(Silver Spring) 2006;14:1654–1661.

44. Nakajima K, Kubouchi Y, Muneyuki T, Ebata M, Eguchi S,Munakata H. “A possible association between suspected restrictivepattern as assessed by ordinary pulmonary function test and themetabolic syndrome”. Chest. 2008; 134:712–718.

45. Seong Yong Lim, Eun-Jung Rhee and Ki-Chul Sung. “Metabolic syndrom, Insulin resistance and Systemic inflammation as risk factors for reduced lung function in Korean nonsmoking males”. J Korean MedSci. 2010 October; 25(10): 1480–1486.

46. K-B.H. Lam, R.E. Jordan, C.Q. Jiang, G.N. Thomas, M.R. Miller, W.S. Zhang, T.H. Lam, K.K. Cheng and P. Adab. “Airflow obstruction and metabolic syndrome: the Guangzhou Biobank Cohort Study”. Eur Respir J 2010; 35: 317–323.

47. Chen Y, Rennie D, Cormier YF, et al. “Waist circumference is associated with pulmonary function in normal-weight, overweight, and obese subjects”. Am J Clin Nutr 2007; 85: 35–39.

48. Franssen FM.O, Donnell.DE, Goossens.GH, Blaak.EE, Schols.AM. “Obesity and the lung: Obesity and COPD”. Thorax 2008;63:1110–1117.

49. Steuten LM, Creutzberg EC, Vrijhoef HJ, Wouters EF. “COPD as a multicomponent disease: inventory of dyspnoea, underweight, obesity and fat free mass depletion in primary care”. Prim Care Respir J2006;15:84–91.

50. Poulain M, Doucet M, Drapeau V, Fournier G, Tremblay A, Poirier P, Maltais F. “Metabolic and inflammatory profile in obese patients with chronic obstructive pulmonary disease”. Chron Respir Dis 2008;5: 35–41.

51. Mannino DM, Thorn D, Swensen A, et al. “Prevalence and outcomes of diabetes, hypertension and cardiovascular disease in COPD”. Eur Respir J 2008; 32: 962–969.

52. Marquis K, Maltais F, Duguay V, et al. “The metabolic syndrome in patients with chronic obstructive pulmonary disease”. J Cardiopulm. Rehabil 2005; 25: 226- 232.

53. Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2004). “Nhận xét đặc điểm lâm sang,

cận lâm sàng và sự biến đổi của chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau điều trị đợt cấp”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai.

54. Đặng Văn Huyên (2012). “ Nghiên cứu hiệu quả của thông khí không xâm nhập bằng máy BiPaP Vision trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

55. Đoàn Văn Phƣớc (2011). “ Nghiên cứu một số rối loạn tim mạch và chuyển hóa ở bệnh nhân BPTNMT tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang”. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

56. Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Nguyễn Thị Hòa (2006). “Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng và vai trò tư vấn ngắn trong điều trị BPTNMT”. Tạp chí y học lâm sàng, số 11, tr.101 – 105.

57. Evrim Eylem Akpinar, Serdar Akpinar, Sibel Ertek, Esen Sayin, Meral Gulhan (2012). “Systemic inflammation and metabolic syndrome in stable COPD patients”. Tuberk Toraks 2012; 60(3): 230-237.

58. Hoàng Đình Hải (2009). “Nhận xét giá trị của thông khí không xâm nhập BiPaP trong điều trị đợt cấp COPD tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

59. Đoàn Thanh Hải (2013). “Nghiên cứu đặc điểm Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong đợt cấp”. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Học viện Quân Y.

60. Schnell K, Weiss CO, Lee T, Krishnan JA, Leff B, Wolff JL, Boyd C(2012). “The prevalence of clinically-relevant comorbid conditions in patients with physician-diagnosed COPD: a cross-sectional study using data from NHANES 1999–2008”. BMC Pulm Med. 2012 Jul 9;12:26. doi: 10.1186/1471-2466-12-26.

61. Hyejin Joo, Jinkyeong Park, Sang Do Lee, and Yeon-Mok Oh.“Comorbidities of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Koreans: A Population-Based Study”. J Korean Med Sci 2012; 27: 901-906.

62. Kun-Yen Hsu, MD, Jr-Rung Lin, PhD, Ming-Shian Lin, MD, Wei Chen, MD, Yi-Jen Chen. MD, Yuan-Horng Yan, MD (2013). “The modified Medical Research Council dyspnoea scale is a good indicator of health-related quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease”. Singapore Med J 2013; 54(6): 321-327.

63. Nguyễn Thị Thúy Nga (2007). “Nghiên cứu sự thay đổi hình thái và chức năng tâm trương thất phải bằng siêu âm tim Doppler ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản”. Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.

64. Hoàng Đức Bách (2008). “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ BNP ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

65. Nguyễn Đình Tiến, Đinh Ngọc Sỹ (2002). “Nghiên cứu đặc điểm điện tim trong BPTNMT”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch,số 21, tr.13887-1392.

66. Aylin Ozgen Alpaydin , Isin Konyar Arslan, Selim Serter, Aysin

Sakar Coskun, Pinar Celik, Fatma Taneli and Arzu Yorgancioglu.

“Metabolic syndrome and carotid intima-media thickness in chronic

obstructive pulmonary disease”. Multidisciplinary Respiratory Medicine

2013, 8:61.

67. Nguyễn Thái Thọ (2012). “Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn IDF, ATP III ở nhóm người tiền đái tháo đường tại Ninh Bình”. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội

Leave a Comment