Nghiên cứu kết hợp tá dược thân nước và Suppocire để bào chế thuốc đạn Paracetamol giải phóng kéo dài

Nghiên cứu kết hợp tá dược thân nước và Suppocire để bào chế thuốc đạn Paracetamol giải phóng kéo dài

Nghiên cứu kết hợp tá dược thân nước và Suppocire để bào chế thuốc đạn Paracetamol giải phóng kéo dài.Thuốc đạn là dạng thuốc có từ khá lâu, với nhiều ưu điểm và triển vọng thay thế cho dạng thuốc uống trong những trường hợp dược chất có mùi khó chịu không thể uống, dược chất gây kích ứng mạnh, nôn khi uống hoặc dễ bị phân hủy bởi dịch dạ dày hay dễ bị chuyển hóa qua gan lần đầu…Ngoài ra dạng thuốc này cũng thường được dùng trong các trường họp bệnh nhân là trẻ sợ uống thuốc, phụ nữ trong thời kì mang thai nghén hay bị nôn khi uống thuốc hoặc người bị hôn mê rất hiệu quả [2].

Trong những năm gần đây, dạng thuốc tác dụng kéo dài đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng ngày càng phổ biến. Ưu điểm của dạng thuốc này là duy trì nồng độ dược chất trong máu trong khoảng thời gian điều trị, nâng cao sinh khả dụng đồng thời đem lại sự tiện lợi cho bệnh nhân do giảm số lần dùng thuốc trong ngày.
Paracetamol là thuốc giảm đau chống viêm phi steroid được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay YỚi rất nhiều dạng bào chế và hàm lượng khác nhau. Trong những trường hợp bệnh nhân bị sốt hay bị đau kéo dài thì cần sử dụng thuốc lặp lại nhiều lần do đó gây khó khăn và phiền hà cho bệnh nhân. Thuốc sử dụng theo đường uống bị chuyển hóa ở gan và khi sử dụng thuốc trong thời gian dài có thể gây tổn thương gan và thận đặc biệt là với trẻ em và người già. Do đó để khắc phục nhược điểm này chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kết họp tá dược thân nước và Suppocỉre để bào chế thuốc đạn Paracetamol giải phóng kéo dài” với mục tiêu: Xây dựng công thức bào chế thuốc đạn paracetamol 250 mg giải phóng kéo dài 12 giờ.
TÀI LIÊU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1.    Bộ Y tế (2004), Kĩ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, NXB Y học HN, tập2, ừ. 108-114.
2.    Bộ môn Bào chế (2005), Sinh dược học bào chế, NXB Y học HN, tr.89-97.
3.    Bộ môn Bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Một số chuyên đề bào chế hiện đại, NXB Y học HN, tr. 132-135.
4.    Bộ Y tế (2006), Dược lý học, NXB Y học HN, tập 2, tr.231-234.
5.    Bộ Y tế (2004), Hóa dược, NXB Y học HN, tập 1, tr.81
6.    Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học HN
7.    Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia, NXB Y học HN, tr.769-772.
8.    Huỳnh Kim Thoa, Phan Quốc Kinh (1998), Hóa dược tập 1 (tài liệu lưu hành nội bộ), TTTT- Thư viện Đại học Dược HN, tr.90-91.
9.    Nguyễn Thu Hằng (2010), “Nghiên cứu bào chế thuốc đạn Paracetamol giải phóng kéo dài”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường đại học Dược HN
10.    c.phanthanvong (2009), “Nghiên cứu bào chế thuốc đạn natrì diclofenac giải phóng kéo dài sử dụng sáp béo có nhiệt độ nóng chảy cao’’, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường đại học Dược HN.
11.    Hoàng Thanh Nam (2009), “Nghiên cứu sử dụng một sổ polyme thân nước đế bào chế thuốc đạn Natri diclofenac tác dụng kéo dài’’, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường đại học Dược HN.

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN    2
1.1.    Vài nét về paracetamol    2
1.1.1.    Cấu trúc hóa học    2
1.1.2.    Tính chất lý hóa    2
1.1.3.    Tác dụng dược lý và độc tính    3
1.1.4.    Phương pháp định lượng paracetamol    3
1.1.5.    Dạng thuốc và hàm lượng    4
1.2. Yài nét về thuốc đạn    5
1.2.1.    Những điểm cơ bản về thuốc đạn    5
1.2.2.    Ảnh hưởng của các yếu tố dược học tới giải phóng và hấp thu dược chất từ
thuốc đạn    5
1.2.2.1.    Ảnh hưởng của dược chất    5
1.2.2.2.    Ảnh hưởng của tá dược    6
1.2.2.3.    Ảnh hưởng của chất diện hoạt    7
1.3.    Một số nghiên cứu bào chế thuốc đạn giải phóng kéo dài    9
1.3.1.    Một số nghiên cứu trong nước    9
1.3.2.    Một số nghiên cứu nước ngoài    10
1.3.3.    Một số nghiên cứu về thuốc đạn giải phóng kéo dài trong thời gian gần đây ..13
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    16
2.1.    Nguyên liệu    16
2.2.    Máy và thiết bị    16
2.3.    Nội dung nghiên cứu    17
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    17
2.4.1.    Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa nồng độ paracetamol và
mật độ quang    17
2.4.2.    Xác định hệ số thay thế của dược chất, polyme với Suppocire    17
2.4.3.    Đánh giá khả năng thấm qua màng của paracetamol    18
2.4.4.    Bào chế thuốc đạn paracetamol    18 
2.4.5.    Xác định độ đồng đều khối lượng    19
2.4.6.    Đinh lượng    19
2.4.7.    Xác định khả năng giải phóng dược chất từ thuốc đạn    20
2.4.8.    Thiết kế thí nghiệm và tối ưu hóa công thức    21
CHƯƠNG 3. THựC NGHỆM VÀ KẾT QUẢ    22
3.1.    Kết quả xây dựng đường chuẩn định lượng bằng phương pháp đo quang    22
3.2.    Xác định hệ số thay thế của dược chất, polyme YỚi tá dược    23
3.3.    Nghiên cứu cải thiện tính thấm paracetamol    23
3.4.    Khảo sát ảnh hưởng của Suppocừe đến khả năng giải phóng paracetamol từ
thuốc đạn    25
3.5.    Khảo sát lựa chọn polyme thân nước kiểm soát giải phóng paracetamol từ thuốc
đạn    26
3.5.1.    Ảnh hưởng của HPMC E6    26
3.5.2.    Ảnh hưởng của PVP K30    27
3.5.3.    Ảnh hưởng của Carbopol 934P    28
3.5.4.    Ảnh hưởng của CMC    30
3.6.    Xây dựng công thức thuốc đạn paracetamol 250 mg giải phóng kéo dài 12 giờ… 32
3.6.1.    Thiết kế thí nghiệm    32
3.6.2.    Ảnh hưởng của thành phần công thức tới khả năng kiểm soát giải phóng dược
chất    34
3.6.3.    Chọn công thức thuốc đạn paracetamol 250 mg giải phóng kéo đài 12 giờ    37
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT    39
1.    Kết luận    39
2.    Đề xuất    39
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Leave a Comment