Nghiên cứu kết quả điều trị đột quỵ nhồi máu não cấp do tắc động mạch lớn trong sáu giờ đầu bằng dụng cụ stent solitaire

Nghiên cứu kết quả điều trị đột quỵ nhồi máu não cấp do tắc động mạch lớn trong sáu giờ đầu bằng dụng cụ stent solitaire

Nghiên cứu kết quả điều trị đột quỵ nhồi máu não cấp do tắc động mạch lớn trong sáu giờ đầu bằng dụng cụ stent solitaire.Đột quỵ não đang là một vấn đề thời sự cấp bách của Y học, của mọi lứa tuổi, mọi giới và mọi sắc tộc [1], [2]. Đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch, ung thư và là nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng đầu. Theo ước tính, ở Hoa Kỳ có khoảng hơn 700.000 người bị đột quỵ não mỗi năm và chi phí liên quan đến đột quỵ não khoảng 45 tỷ đô la Mỹ [3]. Do vậy, gánh nặng của bệnh nhân để lại cho gia đình và xã hội rất lớn.

Theo Goyal M.và cs, những bệnh nhân tắc đoạn gần mạch máu não của tuần hoàn trước, có tỷ lệ tử vong 60% – 80% trong vòng 90 ngày sau khi khởi phát đột quỵ hoặc không hồi phục chức năng thần kinh mặc dù được điều trị bằng tiêu huyết khối đường tĩnh mạch [4]. Theo Schutte -Altedorneburg G. và cs, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân đột quỵ não do tắc động mạch thân nền nếu không điều trị bằng thuốc tiêu huyết khối  đường tĩnh mạch là 80% – 90% và giảm xuống còn 42% – 65% nếu được điều trị tiêu huyết khối [5].
Thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch còn có những hạn chế do cửa sổ điều trị ngắn kết hợp với chống chỉ đinh khi dùng thuốc nên chỉ dưới 10% bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não được điều trị dù ở những nơi có mạng lưới y tế tốt và đặc biệt, tỷ lệ tái thông mạch máu thấp đối với tắc mạch máu lớn (dưới 40% đối với bệnh nhân đột quỵ não do tắc động mạch lớn nội sọ) [6]. Để khắc phục nhược điểm của tiêu huyết khối đường tĩnh mạch, tiêu huyết khối đường động mạch điều trị đột quỵ não do tắc mạch máu lớn đã được tiến hành. Ưu điểm của phương pháp này, cửa sổ điều trị được mở rộng lên sáu giờ (thời gian từ khi khởi phát đột quỵ đến khi được điều trị tái thông mạch máu não) và tỷ lệ tái thông mạch máu cao so với tiêu huyết khối đường tĩnh mạch. Mặc dù, tiêu huyết khối đường động mạch đã làm tăng tỷ lệ tái thông mạch máu so với tiêu huyết khối đường tĩnh mạch nhưng tỷ lệ tái thông vẫn còn thấp (từ 55% – 66%) vì vậy, khả năng tưới máu não cho vùng nhu mô não bị thiếu máu còn thấp dẫn đến làm giảm khả năng hồi phục chức năng thần kinh của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não do tắc động mạch lớn [7], [8], [9].
Trên thế giới, phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học đã được nghiên cứu và đạt được hiệu quả. Năm 2004, Gobin P. và cs công bố nghiên cứu MECI1đã chứng minh được tính an toàn và hiệu quả của phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ MERCI trên bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não do tắc động mạch lớn [99]. Năm 2008, Bose A. và cschứng minh được tính an toàn và hiệu quả của hệ thống hút huyết khối Penumbra nhằm tái thông ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não do tắc động mạch lớn [10]. Hai dụng cụ MERCI và hệ thống hút Penumbra đã được FDA cho phép sử dụng để điều trị bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não do tắc động mạch lớn. Năm 2010, Jahan R. và cs đã bước đầu sử dụng dụng cụ stent solitaire trong điều trị tái thông mạch máu [11]. Năm 2012, Saver J. và cs công bố nghiên cứu SWIFT đã cho thấy tính an toàn và hiệu quả của phương pháp điều trị đột quỵ nhồi máu não do tắc động mạch lớn bằng dụng cụ stent solitaire  và đã được FDA cho phép sử dụng [12].
Tại Việt Nam, phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ stent solitaire đã được triển khai từ năm 2012 và đã được áp dụng tại những bệnh viện lớn như Bệnh viện Nhân Dân 115, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân y 103, Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Phòng…bước đầu đã đem lại hiệu quả tích cực đối với bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não do tắc động mạch lớn.
Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết quả điều trị đột quỵ nhồi máu não cấp do tắc động mạch lớn trong sáu giờ đầu bằng dụng cụ stent solitaire” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não trong sáu giờ đầu.
2 . Đánh giá kết quả điều trị đột quỵ nhồi máu não trong sáugiờ đầu bằng dụng cụ stent solitaire và một số liên quan đến kết quả điều trị.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Một số khái niệm    3
1.2. Đặc điểm giải phẫu động mạch não    3
1.2.1. Động mạch cảnh trong    4
1.2.2.  Hệ động mạch đốt sống thân nền    6
1.3. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và phân loại đột quỵ nhồi máu não    7
1.3.1. Phân loại đột quỵ nhồi máu não    7
1.3.2. Nguyên nhân    8
1.3.3. Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não    9
1.3.4. Tiến triển của nhồi máu não    10
1.4. Triệu chứng lâm sàng đột quỵ nhồi máu não    11
1.5. Vai trò hình ảnh học trong chẩn đoán đột quỵ não    15
1.5.1.  Vai trò chụp cắt lớp vi tính    16
1.5.2. Vai trò cộng hưởng từ trong đột quỵ não    21
1.5.3. Vai trò chụp mạch máu số hóa xóa nền    22
1.6. Các phương pháp điều trị đột quỵ não    23
1.6.1. Điều trị nội khoa    23
1.6.2. Các phương pháp điều trị can thiệp    24
1.7. Các nghiên cứu liên quan    28
1.7.1.  Nghiên cứu trên thế giới    28
1.7.2. Nghiên cứu tại Việt Nam    34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1. Đối tượng nghiên cứu    36
2.1.1. Số lượng bệnh nhân    36
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu    36
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ    36
2.2. Phương pháp nghiên cứu    37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    37
2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu    37
2.2.3. Các bước tiến hành can thiệp lấy huyết khối    37
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu    39
2.2.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu    41
2.2.6. Xử lý kết quả.    51
2.3. Vấn đề y đức    52
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    54
3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu    54
3.1.1. Đặc điểm chung    54
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu    55
3.1.3. Kết quả cận lâm sàng nhóm nghiên cứu    57
3.2. Kết quả  điều trị    59
3.2.1. Một số yếu tố liên quan đến can thiệp nội mạch    59
3.2.2. Hiệu quả điều trị    61
3.2.3. Kết quả về biến chứng và tử vong sau can thiệp    63
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị    65
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến hồi phục lâm sàng sau 3 tháng    65
3.3.2. Yếu tố liên quan đến tỷ lệ xuất huyết não triệu chứng    72
3.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong    77
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    83
4.1. Đặc điểm của nhóm  bệnh nhân nghiên cứu    83
4.1.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu    83
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu    87
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu    90
4.2. Kết quả điều trị của phương pháp can thiệp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học solitaire stent trên bệnh nhân nhồi máu não trong 6 giờ    93
4.2.1. Tỷ lệ tái thông mạch máu não    93
4.2.2. Mức độ hồi phục chức năng thần kinh tại thời điểm  ba tháng    95
4.2.3. Biến chứng  xuất huyết não triệu chứng sau điều trị    96
4.2.4. Tỷ lệ tái tắc sau tái thông mạch máu não    98
4.2.5. Tỷ lệ tử vong trong vòng ba tháng sau điều trị    99
4.2.6. Biến chứng liên quan đến kỹ thuật    100
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng kết quả điều trị lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học solitaire    101
4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kết quả PHCN thần kinh    101
4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ XHN triệu chứng sau điều trị    106
4.3.3. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong    110
KẾT LUẬN    113
KIẾN NGHỊ    115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN    116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng    Tên bảng    Trang

1.1.     Thang điểm tuần hoàn bàng hệ ASITN/SIR    23
2.1.     Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII    43
2.2.     Thang điểm Glasgow    44
2.3.     Thang điểm phân loại đánh giá sức cơ    45
2.4.     Các chỉ số glucose và lipid    46
2.5.     Phân loại tuần hoàn bàng hệ theo thang điểm ASITIN/SIR    48
3.1.     Tuổi theo nhóm và tuổi trung bình    54
3.2.     Tiền sử bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu    55
3.3.     Triệu chứng khởi phát đột quỵ não    55
3.4.     Các triệu chứng lâm sàng khi nhập viện    56
3.5.     Phân loại mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm NIHSS    56
3.6.     Siêu âm tim và siêu âm Doppler hệ mạch cảnh – đốt sống    57
3.7.     Các biểu hiện tổn thương trên phim cắt lớp vi tính sọ não trước can thiệp    58
3.8.     Tổn thương nhu mô não trên phim cắt lớp vi tính sọ não theo thang điểm ASPECTS    58
3.9.     Các chỉ số về thời gian liên quan đến điều trị can thiệp    59
3.10.     Phân bố vị trí mạch máu tắc    60
3.11.     Phân loại mức độ tái thông theo thang điểm TICI    61
3.12.     Kết quả phục hồi chức năng thần kinh sau 3 tháng    61
3.13.    Tỷ lệ hồi phục chức năng thần kinh sau 3 tháng theo thang điểm ASPECTS    62
3.14.     Tỷ lệ hồi phục chức năng theo thang điểm ASITN/SIR    62
3.15.     Tỷ lệ hồi phục chức năng thần kinh sau 3 tháng theo thời gian từ khởi phát đến tái thông mạch máu.    63
Bảng    Tên bảng    Trang

3.16.     Tỷ lệ xuất huyết não triệu chứng theo thang điểm ASIRN/SIR    64
3.17.     Tỷ lệ tử vong theo thang điểm ASITN/SIR    64
3.18.     Yếu tố  tuổi liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh    65
3.19.      Một số yếu tố tiền sử ảnh hưởng đến phục hồi chức năng thần kinh sau 3 tháng    65
3.20.     Mức độ tái thông liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh sau 3 tháng    66
3.21.     Vị trí tắc mạch máu liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh sau 3 tháng    66
3.22.     Tuần hoàn bàng hệ theo thang điểm ASITN/SIR ảnh hưởng đến phục hồi chức năng thần kinh    67
3.23.     Tổn thương nhồi máu não diện rộng liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh sau 3 tháng    67
3.24.     Xuất huyết não triệu chứng liên quan đến phục hồi chức năng thần thần kinh    68
3.25.     Mức độ nặng lâm sàng theo thang điểm NIHSS liên quan đến Phục hồi chức năng thần kinh    69
3.26.     Tiêu huyết khối tĩnh mạch trước khi can thiệp nội mạch liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh    69
3.27.     Rung nhĩ  trên điện tâm đồ liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh    70
3.28.     Thời gian điều trị liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh    70
3.29.     Phân tích hồi quy các yếu tố liên quan đến phục hồi chức năng thần kinh    71
3.30.     Tuổi liên quan đến xuất huyết não triệu chứng    72
3.31.     Một số yếu tố tiền sử ảnh hưởng đến xuất huyết não triệu chứng.    72
Bảng    Tên bảng    Trang

3.33.     Tiêu huyết khối tĩnh mạch trước can thiệp liên quan đến xuất huyết não triệu chứng    73
3.34.     Tổn thương nhồi máu não theo thang điểm ASPECT liên quan đến xuất huyết não triệu chứng    74
3.35.     Vị trí mạch máu tắc liên quan đến xuất huyết não triệu chứng    74
3.36.     Mức độ tái thông liên quan đến xuất huyết não triệu chứng    75
3.37.     Mức độ tuần hoàn bàng hệ liên quan đến xuất huyết não triệu chứng    75
3.38.     Mức độ nặng đột quỵ theo thang điểm NIHSS lúc nhập viện  ảnh hưởng đến xuất huyết não triệu chứng    76
3.39.     Thời gian tái thông kéo dài liên quan đến xuất huyết não triệu chứng    76
3.40.     Yếu tố  tuổi liên quan đến tỷ lệ tử vong    77
3.41.     Một số yếu tố tiền sử ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong    77
3.42.     Rung nhĩ trên điện tâm đồ liên quan đến tử vong    78
3.43.     Tiêu huyết khối tĩnh mạch trước can thiệp liên quan đến tử vong    78
3.44.     Tổn thương nhồi máu não theo thang điểm ASPECT liên quan đến tỷ lệ tử vong    79
3.45.     Vị trí mạch máu bị tắc liên quan đến tỷ lệ tử vong    79
3.46.     Yếu tố xuất huyết não triệu chứng liên quan đến tỷ lệ tử vong    80
3.47.     Mức độ nặng đột quỵ theo thang điểm NIHSS liên quan đến tử vong    80
3.48.     Mức độ tái thông mạch máu liên quan đến tử vong    81
3.49.     Thời gian tái thông kéo dài liên quan đến tử vong    81
3.50.     Tuần hoàn bàng hệ dựa phân loại ASITN/SIR liên quan đến tỷ lệ tử vong    82
3.51.     Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến tử vong    82

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.    Vũ Viết Lanh, Phan Việt Nga (2017). Nghiên cứu hiệu quả điều trị đột quỵ não trong 6 giờ đầu bằng dụng cụ cơ học Solitaire stent. Tạp chí Y Dược học quân sự, (5): 112-118.
2.    Vu Viet Lanh, Phan Viet Nga (2017). Review some factors related to neurological functional recovery outcome in the treatment of acute ischemic stroke by the Solitaire device. Tạp chí Y Dược học quân sự, (7):121-127.
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1    Nguyễn Văn Đăng (2006). Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.1-10.
2    Nguyễn Minh Hiện (2013). Một số quan điểm về dự phòng, phát hiện đánh giá và điều trị đột quỵ não của hiệp hội tim mạch Mỹ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3    Perry P., Higashida R., Cullen S., et al. (2004). Intraarterial Thrombolysis Trials in Acute Ischemic Stroke.J Vasc Interv Radiol., 15:S77-S85.
4    Goyal M., Demchuk A., Menson B., et al. (2015). Randomised Assessment of Rapid Endovascular Treatment of Ischemic Stroke. The New England Journal of Medicine.,372:1019-1030.
5    Schulte – Altedorneburg G.,  Hamann G., Mull D., et al. (2006). Outcome of Acute Vertebrobasilar Occlusions Treated with Intra-Aterial Fibrinolysis in 180 Patients.American Journal of  Neuroradiology., 27:2042-47.
6    Davalos A., Pereira V., Chapot R., et al. (2012). Retrospective Multicenter Study of Solitaire FR for Revascularizatiion in the Treatment of Acute Ischemic Stroke. Stroke.,43:00-00.
7    Gonzalez R., Hirsch J., Koroshetz W., et al.(2006). Acute Ischemic Stroke Imaging and Intervention. American Journal of  Neuroradiology28:1622-2.
8    Broderick J., Palesch Y., Demchuk A., et al. (2013). Endovascular therapy after Intravenous t-PA versus t-PA Alone for Stroke (IMS III). The New England Journal of Medicine.,1-38.
9    Gobin Y.P., Starkman S., Duckwiler R.G., et al. (2004). MERCI 1 A Phase 1 Study of Mechaniacal Embolus Removal in Cerebral Ischemia.Stroke., 35:2848-2854.
10    Bose A., Henkes H., Alfke K., et al. (2008). The Penumbra System: A Mechanical Device for the Treatment of Acute Stroke due to Thromboembolism.American Journal of  Neuroradiology., 29:1409-13.
11    Jahan R (2010). Solitaire Flow-Restoration Device for Treatment of Acute Ischemic Stroke: Safety and Recanalization Efficacy Study in a Swine Vessel Occlusion Model. American Journal of Neuroradiology., 31:1930-43.
12    Saver J., Jahan R., Levy E., et al. (2012). Solitaire flow restoration device versus the Merci Retriever in patients with acute ischemic stroke (SWIFT): a randomised, parallel-group, nom-inferiority trial.Lancet., 380:1241-49.
13    Nguyễn Văn Chương (2005). Thực hành thần kinh tập IIIBệnh học thần kinh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.7-73.
14    Nguyễn Văn Đăng (2008). Đại cương về tai biến mạch máu não những kiến thức cơ bản trong thực hành, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.19-28.
15    Hồ Hữu Lương (2002). Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
16    Vũ Anh Nhị (2013). Thần kinh học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM, TP.HCM, tr. 237-272.
17    Sacco R.L., Kasner S.E., Broderick J.P., et al. (2013). An Updated Definition of Stroke for the 21 st Century A Statement for Healthcare Professinals From the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke., 44:2064-2089.
18    Frank H.N. (2001). ATLAS Giải Phẫu Người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.130-141.
19    Eward C., Sami A., Helmi L., et al. (2018). What is the role of the anterior and middle cerebral arteries in the cerebrovascular arterial anatomy?. ESCAPE., 1-21.
20    Goehre F., Jahromi B., Lechecka., et al. (2016). Posterior cerebral Artery Aneurysm: Treatment and Outcome Analysis in 121 patients. World Neurosurgery., 92:521-532.
21    Saver J. (2006). Time is brain. Stroke., 37:263-266.
22    Adams H.P., Bendixen B.H., Biller J., et al. (1993). Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use in a multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment. Stroke., 24: 35-41.
23    Nguyễn Minh Hiện (2013). Dịch tễ học đột quỵ não, Đột quỵ não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.11-41.
24    Dương Huy Hoàng., Phan Việt Nga (2016). Tai biến mạch máu não, Giáo trình Bệnh học thần kinh,Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.11-30.
25    Hoàng Khánh (2012). Tai biến mạch máu não, Giáo trình nội thần kinh, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr.115-131.
26    Nguyễn Văn Chương (2010). Điều trị đột quỵ não chung, Thực hành thần kinh tập V: Điều trị học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.80-99.
27    Paciaroni P., Caso V., Agnelli G., et al. (2009). The Concept of Ischemic Penumbra in Acute Atroke and Therapeutic Opportunities.European Neurology., 61:321-330.
28    Astrup J (1981). Thresholds in Cerebral Ischemic Ischemia – The Ischemic Penumbra. Stroke., 723-725.
29    Hoàng Đức Kiệt (2008). Chấn đoán hình ảnh trong tai biến mạch máu não, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.140-160.
30    Lê Văn Phước (2013). CT sọ não, Nhà xuất bản Y học, TP HCM, tr. 91-101.
31    John R., Federal B., Bethesda B., et al. (1995). Tissue Plasminogen Acitvator for Acute Ischemis Stroke. The New England Journal of Medicine., 333:1581-7.

32    Nguyễn Văn Chương (2012). Phương pháp chẩn đoán ứng dụng đồng vị phóng xạ, Thực hành thần kinh tập IV: Chẩn đoán cận lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.324-330.
33    Nguyễn Văn Liệu., Lâm Văn Chế (2001). Tai biến mạch máu não, Bài giảng Thần kinh, Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.110-130.
34    Phạm Minh Thông., Nguyễn Duy Trinh (2013). Chẩn đoán hình ảnh bệnh nhân đột quỵ não, Đột quỵ não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 112-136.
35    Lê Văn Thính và CS (2008). Nhồi máu não, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.217-225.
36    Pexman J.H., Barber P.A., Hill M.D., et al. (2001). Use of the Alberta Stroke Program Early CT Score (ASPECTS) for Asseessing CT Scan in Patients with Acute Stroke.AJNR Am J Neuroradiol 22: 1534-1542.
37    Thurnher M (2008). Brain Ischemic – Imaging in acute Stroke.Departement of Radiology., 1-10.
38    Yeo L.L., Paliwal P., Teoh H.L., et al. (2015). Assessment of Intracranial Collecterals on CT Angiograpy in Anterior circulation acute ischemic stroke. American Journal of Neuroradiology., 36:289-294.
39    Heit J., Wintermark M (2016). Perfusion Computed Tomography for the Evalutation of acute Ischemic Stroke Strengths and Pitfalls.Stroke., 47:1153-1158.
40    Hoàng Đức Kiệt (2012). Phương pháp tạo ảnh cộng hưởng từ, Thực hành lâm sàng thần kinh học tập IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.128-161.
41    Lê Văn Phước (2013). MRI sọ não, Nhà xuất bản Y học, TP. HCM, tr.58-84.
42    Jeans W.D. (1990). The development and use of digital subtraction angiography.The British Journal of Radiology., 63:161-168.
43    Alves H.C., Pacheo F., Rocha A.J. (2016). Colletaral blood vessels in acute stroke: a physiological window to predict future outcomes. Arq Neuropiquiatr.,1-9.
44    Phạm Tử Dương (2003). Tai biến mạch máu não, Cấp cứu nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.196-218.
45    Phạm Tử Dương (2008). Bệnh xơ vữa động mạch, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.48-61.
46    Trương Lê Tuấn Anh (2015). Điều trị can thiệp đường động mạch trên bệnh nhân thiếu máu não cục bộ cấp, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
47    Smith W.S., Sung G., Starkman S., et al. (2005). Safety and Efficacy of Mechanical Embolectomy in Acute Ischemic Stroke Results of the MERCI Trial. Stroke., 36: 1432-1440.
48    Broderick J.,Tomsick T (2007). The Interventianal Management of Stroke (IMS) II Study. Stroke., 38:2127-2135.
49    Clark W., Lutsep H., Barwell S., et al.  (2009). The Penumbra Pivotal Stroke Trial Safe and Effectiveness of a New Generation of Machenical Devices for Clot Removal in Intracranial Large Occlusive Disease.Stroke., 40:2761-2768.
50    Roth C., Reith W., Walter S., et al. (2013). Mechanical Recanaliztion with flow restoration for acute ischemic stroke: The ReFlow . JACC Cadivasc interv., 6:386-91.
51    Roth C., Behnke S., Walter S., et al. (2010). Stent-Assisted Mechanical Recanalization for Treatment of Acute Intracerebral Artery Occlusions. Stroke., 41: 2559-2576.
52    Pereira V., Gralla J., Davalos A., et al. (2013). Propective, Multi-Centre, Single-Arm Study of Mechanical Thrombectomy using Solitaire FR in Acute Ischemic Stroke-STAR.Stroke., 44(10):2802-2807.
53    Saver J., Goyal M., Bonafe A., et al. (2015). Stent-Retriever Thrombectomy after Intravenous t-PA vs. t-PA Alone in Stroke.The New England Journal of Medicine.,372: 2285-95.
54    Campbell B., Mitchell J., Kleinig T., et al. (2015). Endovascular Therapy for Ischemic Stroke with Perfusion-Imaging Selection.The New England Journal of Medicine., 10.1056.
55    Berkhemer O., Fransen P., Beuner D., et al. (2015). A Randomised Trial of Intraarterial Treatment for Acute Ischemic Stroke.The New England Journal of Medicine., 372:11-20.
56    Jovin T., Chamorro A., Cobo E., et al. (2015). Thrombectomy within 8 Hours after Symptom Onset in Ischemic Stroke. The New England Medicine., 10.1056.
57    Campbell B., Hill M., Rubiera M., et al. (2016). Safety and Efficacy of Solitaire Stent Thrombectomy Individual Patient Data Meta-Analysis of Randomised Trials.Stroke., 47:798-806.
58    Vũ Đăng Lưu, Nguyễn Quang Anh (2015). Kết quả của phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ cơ học Stent Solitaire trong điều trị nhồi máu não tối cấp. Y dược học Việt Nam., tr.33 – 40.
59    Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Phương và cs (2017). Kết quả điều trị lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học ở 138 bệnh nhân thiếu máu não cấp do tắc nhánh lớn động mạch nội sọ. Tạp chí Y dược lâm sàng tập 12., tr.66-71.
60    Nguyễn Thanh Long., Dương Đình Chỉnh ., Ngô Tiến Tuấn và cs (2018). Kết quả điều trị bắc cầu tiêu sợi huyết tĩnh mạch và lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp tính hệ tuần hoàn trước. Tạp chí Y dược học Việt Nam, tr.190-198.

61    Nguyễn Hoành Sâm, Phạm Phước Sung, Lường Hữu Dương và cs (2018). Đánh giá kết quả bước đầu của phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học trong điều trị nhồi máu não cấp. Tạp chí Y dược học Việt Nam, tr.198-206.
62    Đinh Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Tuyến , Lê Đình Toàn và cs (2018). Đánh giá kết quả điều trị tái thông mạch ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc nhánh lớn động mạch nội sọ. Tạp chí Y dược học Việt Nam, tr.220-227.
63    Trần Quang Lục, Nguyễn  Huy ngọc, Ngô Hữu Hà và cs (2018). Kết quả bước đầu can thiệp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học ở bệnh nhân đột quỵ tắc nhánh lớn hệ tuần hoàn trước tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Y dược học Việt Nam, tr.227-233.
64    Bùi Thị Huyền, Lê Duy Đạo, Nguyễn Trường Giang và cs (2018). Kết quả điều trị lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp. Tạp chí Y dược học Việt Nam, tr.185-190.
65    Mai Duy Tôn (2012). Đánh giá hiệu quả điều trị đột quỵ não cấp trong vòng 3 giờ đầu bằng thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch alteplase liều thấp”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
66    Williams B., Mancia G., Spiering W., et al. (2018). Practice Guidelines for the managemant of arterial hypertension of the European Society of Hypertension and the European Society of Cardiology. Journal of Hypertension., 36: 2284-2309.
67    Nguyễn Huy Cường (2002). Bệnh nội tiết chuyển hóa đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.132-167.
68    Nguyễn Thy Khê  (2000). Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học, TP.HCM, tr.335-408.
69    Nguyễn Thi Hùng (2008). Cơn thiếu máu não thoáng qua,Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.209-217.
70    Phạm Gia Khải (2008). Tai biến mạch máu não và bệnh tim mạch, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.294-319.
71    Jauch E.C.,Saver J.L., Adams H.P., et al. (2013). Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: Executive Summary. Stroke., 44.
72    Teasdale G., Jennett B. (1974). Assessment of coma and impaired consciousness. A practial scale. Lancet., 2(7872) :81-4.
73    Nguyễn văn Chương (2016). Thần kinh học toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.340-357.
74    Hinkle J.L (2014). Reliability and Validity of the National Institutes of Health Stroke Scale for Neuroscience Nurses. Stroke., 45: e32-e34.
75    James M. (2006). Commentary Use of the Medical Reseach Council Muscle Strength Grading System in the Upper Extremity.The Journal of Hand Surgery., 2:154-156.
76    Nguyễn Lân Việt (2007). Rối loạn lipid máu, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.124-134.
77    Nguyễn Lân Việt (2007). Hẹp van hai lá, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.284-305.
78    Hoàng Đức Kiệt (2012). Phương pháp chụp cắt lớp vi tính sọ não, Thực hành lâm sàng Thần kinh học Tập IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr86-112.
79    Barnett H., Taylor D., Eliasziw M., et al. (1998). Benefit of Carotid Endarterectomy in patients with symptomatic moderate or severe stenosis. The New England Journal of Medicine., 339:1415-25.
80    Fugate J., Klunder A., Kallmes D. (2013). What is Meant by “TICI”.The New England Journal of Medicine., A3496.
81    Pereira V., Gralla J., Bonita R., et al. (2013). Modification of Rankin scale: Recovery of motor function after stroke.Stroke., 12:1497-1500.
82    Bruno A., Akinwuntan A.E., Lin C., et al. (2011). Simplified Modifilied Rankin Scale Questionnaire: Reproducibility Over the Telephone and Validation With Quality of  Life.Stroke., 42:2276-2279.
83    Dennis M., Mead G., Doubal G., et al. (2012). Determing the Modified Rankin Score After Stroke by Postal and Telephone Questonnaires.  Stroke., 43:851-853.
84    Cooray C., Matusevicius M., Wahlgren N., et al. (2015). Mobile Phone-Based Questionnaire for Assessing 3 Months Modified Rankin Score After Acute Stroke A pilot Study. Circ Cardiovasc Qual Outcome., 8:S125-S130.
85    Bruno A., Shah N., Lin C., et al. (2010). Improving Modified Rankin Scale Assessement With a Simplified Questionnaire. Stroke., 41:1048-1050.
86    Larue V., Kummer R., Muller A., et al. (2001). Risk Factors for Severe Hemorrhagic Transformation in Ischemic Stroke Patients Treated  With Recombinant Tisue Plasminogen Activator A Secondary Analysis of the European – Australasian Acute Stroke Study (ECASS II).Stroke., 32:438-441.
87    Nguyễn Huy Thắng (2012). Điều trị tiêu sợi huyết rtPA đường tĩnh mạch trên bệnh nhân nhồi máu não cấp trong 3 giờ đầu,  Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
88    Smith W., Sung G., Saver J., et al. (2008).Mechanical Thrombectomy for Acute Ischemic Stroke. Stroke., 39:1205-1212.
89    Nguyễn Huy Ngọc (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
90    Nguyễn Anh Tài (2005). Đánh giá vai trò Doppler xuyên sọ trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu não, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
91    Bea G., Kwon H., Kang C., et al. (2012).Mechanical Thrombectomy Using a Solitaire Stent in Acute Ischemic Stroke; Initail Experience in 40 Patients.Journal of Cerebrovascualar and Endovascular Neurosurgery., 3: 164-169.
92    Fischer U., Arnold M., Nedeltchev K., et al. (2005). NIHSS Score and Arteriographic Findings in Acute Ischemic Stroke. Stroke., 36:2121-2125.
93    Mazighi M., Chaudhy S., Ribo M., et al. (2013). Impact of  Onset-to-Reperfusion Time on Stroke Mortality A Collaborative Pooled Analysis. Circulation., 127:1980-1985.
94    Nguyễn Huy Dung (2000). Điều trị tăng huyết áp tiên phát, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
95    Hoàng Khánh (2008). Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.84-105.
96    Shah R., Vyas C., Vora J., et al. (2014). NIHSS Score: A handy tool to predict vascular occlusion in acute ischemic stroke. Stroke., 5:18-22.
97    Parsons M., Alber G. (2013). MR RESCUE is the Glass Haft-Full or Haft-Empty. Stroke., 44:2055-2057.
98    Leys D., Pruvo J., Godefroy O., et al. (1992). Prevalence and signifficance of hyperdence middle cerebral artery in acute stroke.Stroke., 35,pp.363-4.
99    Castonguay A.C., Zaidat O., Novakovic R.,  et al. (2014). Influence of Age on Clinical and Revascularization Outcomes in the North American Solitaire Stent-Retriever Acute Stroke Registry.Stroke., 45:3631-3636.
100    Bhatia R., Hill M., Shobha N., et al. (2010). Low Rates of Acute Recanalization With Intravenous Recombinant Tisue Plasminogen Activator in Ischemic Stroke. Stroke., 41:2254-2258.
101    Fjetland L., Kurz K., Roy S. (2014). Evaluation of the recombinant tisue plasminogen activator pretreatment in acute stroke patients with large vessel occlusions treatment with the direct bridging approach. Is it worth the effort.European Journal of  Neurology., 0:1-6.

102    Sairanen T., Strbian D., Soinne L., et al. (2011). Intravenous Thrombolysis of Basilar Artey Occlusion Predictors of Recanalization and Outcome. Stroke., 42:2175-2179.
103    Mori E., Minematsu K., Nakagawara J., et al. (2010). Effects of 0.6 mg/kg Intravenous Alteplase on Vascular and Clinical Outcomes in Middle Cerebral Artery Occlusion: Japan Alteplase Clinical Trial (J-ACT II).Stroke., 41:461-465.
104    Saqqur M., Uchino K., Demchuk A., et al. (2007). Site of Arteial Occlusion Identified by Transcranial Doppler Predicts the Response to Intervenous Thrombolysis for acute.Stroke., 38,948-954.
105    Arnold M., Nedeltchev K., Mattle H., et al. (2003). Intra-aterial thrombolysis in 24 consecutive patients with internal carotid artery T occlusions. J Neurol Neurosurg Psychiatry., 74:739-742.
106    Furlan A., Higashida R., Wechsler L., et al. (2000). Intra-arterial Prourokinase for Acute Ischemic Stroke: The PROACT II Stusy: A Randomised Controlled Trial. JAMA., 282(21):2087.
107    Lansberg M., Albes G., Wijman C. (2007). Symptomatic Intracerebral Hemorrhage following Thrombolytic Therapy for Acute Ischemic Stroke: A Review of the Risk Fators.Cerebrovasc Dis., 24:1-10.
108    Saver J. (2007). Intrai-Arterial Fibrinolysis for Acute Ischemic Stroke : The Maessage of Melts. Stroke., 38:2627-2628.
109    Lê Văn thính (2008). Nhồi máu chảy máu, Tai biến mạch  máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.225-235.
110    Davalos A.,Toni D., Iweins F., et al. (1999). Neurological Derterioration in Acute Ischemic Strokel.Stroke., 30: 2631-2636.
111    Olivot J., Simon O., Klein I., et al. (2008). Determinats of outcome and safety of intervenous tr-PA therapy in the olda: a Clinical registry study and systematic review. Age and Ageing., 37:107-11.

112    Paciaroni M., Agnelli G., Corea F., et al. (2008). Early Hemorrhage Transformation of Brain Infarction: Rate, Predictive Factors, and Influence on Clinical Outcome Results of a Prospective Multicenter Study.Stroke., 39:2249-2256.
113    Rha J., Saver J. (2007). The impact of  Recanalization on ischemic Stroke Outcome: a meta – analysis. Stroke., 38:976-973.
114    Hwang Y., Kang D., Kim Y., et al. Impact of Time-To-Reperfusion on Outcome in Patients with Poor Collaterals.AJNR Am J Neuroradiol 36 : 495-500.
115    Hill., Demchuk A., Goyal M., et al (2014). ASPECTS score to select patients for endovascular treatment : the IMS-III trial.Stroke., 45 : 444-449.
116    Fisher M., Hachinski V (2009). European Cooperative Acute Stroke Study III: Support for and Questions About a truly Emerging Therapy. Stroke., 40:2262-2263.
117    Brderick J (1997). Intracerabral Hemorrhage After Intravenous t-PA Therapy for Ischemic Stroke.Strroke., 28:2109-2118.
118    Barber P., Demchuck A., Zhang J., et al. (2000).Validity and reliability of a quantitative computed tomographyscore in predicting outcome of hyperacute stroke beforethrombolytic therapy. The lancet.,1670-1673.
119    Hoàng Quốc Hải (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ của nhồi máu não chảy máu, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
120    Bang Oh., Saver J., Kim S., et al. (2011). Collateral Flow Averts Hemorrhage Transformation After Endovascular Therapy for Acute Ischemic Stroke.Stroke., 42:2235-2239.
121    Fanarow G., Saver J., Smith E., et al. (2012). Relationship of National Institutes of Health Stroke Scale to 30-Day Mortality in Medicare Beneficiaries With Acute Ischemic Stroke. J Am Heart Assoc., 1 : 42-50.
122    Nogueira R., Gupta R., Jovin T., et al. (2015). Predictors and clinical relevance of hemorrhage transfoemation after endovascular strokes: a multicenter retrospective analysis of 1122 patients. J Neurointerv Surg., 7:16-21.

 

Leave a Comment