NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CẦM MÁU BẰNG KẸP CLIP ĐƠN THUẦN VÀ KẸP CLIP KẾT HỢP TIÊM ADRENALIN 1/10.000 QUA NỘI SOI ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CẦM MÁU BẰNG KẸP CLIP ĐƠN THUẦN VÀ KẸP CLIP KẾT HỢP TIÊM ADRENALIN 1/10.000 QUA NỘI SOI ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG.Chảy máu tiêu hoá (CMTH) là một biến chứng hay gặp ở cả nội khoa và ngoại khoa [1],[7],[10],[15],[21],[30]. Chảy máu tiêu hóa trên (upper gastrointestinal bleeding: UGB) chiếm tỷ lệ khoảng 70-80% trong tổng số chảy máu ở đường tiêu hóa [144]. Tần suất CMTH trên dao động từ 36/100.000 đến 172/100.000 dân. Tần suất này được thống kê từ nhiều nghiên cứu khác nhau, ở các thời điểm khác nhau (từ 1993 đến 2013) và ở các quốc gia khác nhau. Chỉ tính riêng tại Mỹ, có khoảng 300.000 ca bị CMTH trên/năm, chiếm 1-2% số ca nhập viện, chi phí trên 2,5 tỷ đô la Mỹ [139]. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong điều trị, nhưng tỷ lệ tử vong do CMTH ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng (DDTT) vẫn chiếm từ: 3- 14%, phụ thuộc vàotừng báo cáo và tỷ lệ tử vong sau 30 ngày dao động từ 9-14% [96],[116]. Do vậy, chẩn đoán nhanh, chính xác và điều trị kịp thời sẽ giảm nguy cơ tử vong, giảm các biến chứng kèm theo.
Điều trị qua nội soi xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng đã được ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng với nhiều phương pháp như kẹp cầm máu,tiêm cầm máu, đốt điện cầm máu và gần đây là phun chất bột cầm máu (Hemospray). Hầu hết các phương pháp đều có hiệu quả cầm máu cao, giảm xuất huyết tái phát, giảm tỷ lệ phẫu thuật và giảm tỷ lệ tử vong [58,152].
Kẹp clip qua nội soi là biện pháp điều trị cơ học, có hiệu quả cầm máu cao đã được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, cơ chế của kẹp clip là trực tiếp kẹp vào mạch máu đang chảy máu giúp cho cầm máu được kiểm soát hoặc chèn ép vào hai mép của tổn thương [90]. Hiệu quả cầm máu của kẹp clip đạt trên 90% và có tính an toàn cao [42].
Tiêm cầm máu bằng dung dịch adrenalin là phương pháp đơn giản, rẻtiền, tuy nhiên hiệu quả cầm máu có giới hạn trong khoảng thời gian nhất định, dễ tái phát [73]. Do vậy, tiêm dung dịch adrenalin pha loãng vào ổ loét để có tác dụng cầm máu ban đầu hoặc làm cho mạch máu không chảy nữa, giúp bộc2lộ tổn thương tốt hơn, sau khi tiêm xong phải điều trị phối hợp thêm phương pháp can thiệp khác [40],[49] như kẹp clip hoặc điện đông.
Qua các thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh điều trị kết hợp thường cho kết quả ưu việt hơn so với điều trị đơn thuần về hiệu quả cầm máu, tỷ lệ CMTH tái phát và tỷ lệ tử vong… Hội nghị đồng thuận điều trị CMTH khôngdo varices khuyến cáo chỉ áp dụng điều trị qua nội soi cho tổn thương từ Forrest IA đến Forrest IIB [39],[73]. Đồng thuận cũng khuyến cáo với những bệnh nhân đang có CMTH cấp tính, cần tiêm cầm máu trước bằng adrenalin1/10.000, sau đó sử dụng phương pháp kết hợp khác như kẹp clip, điện đông… sẽ làm tăng hiệu quả cầm máu, đặc biệt với tổn thương chảy máu cấp tính. Hiệu quả cầm máu của phương pháp điều trị kết hợp giữa tiêm adrenalin 1/10.000 và kẹp clip cho kết quả tốt hơn so với kẹp clip đơn thuần, đặc biệt với trường hợp khó can thiệp [39],[73].
Ở nước ta trong những năm gần đây kỹ thuật kẹp clip và tiêm adrenalin 1/10.000 cầm máu trong nội soi điều trị CMTH đã được đề cập qua các nghiên cứu. Đa số các tác giả sử dụng kẹp clip đơn thuần hoặc tiêm adrenalin 1/10.000 đơn thuần. Chưa có tác giả nào nghiên cứu sâu một cách hệ thống và qui mô về so sánh hiệu quả giữa kẹp clip đơn thuần với kẹp clip phối hợp tiêm adrenalin 1/10.000 trong điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả cầm máu bằng kẹp clip đơn thuần và kẹp clip kết hợp tiêm adrenalin 1/10.000 trong điều trị chảy máu do loét dạ dày tá tràng qua nội soi.
2. Nhận xét đặc điểm kỹ thuật, tính an toàn và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
DANH MỤC ẢNH VÀ HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………. 1
Chương I: TỔNG QUAN ………………………………………………………………….. 3
1.1. DỊCH TỄ, TỶ LỆ TỬ VONG, NGUYÊN NHÂN CMTH TRÊN….. 3
1.1.1. Dịch tễ học chảy máu tiêu hóa trên ……………………………………………. 3
1.1.2. Dịch tễ học CMTH do loét dạ dày tá tràng. ………………………………… 4
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây CMTH ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng ….. 6
1.2. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CMTH DO LOÉT DDTT…………. 8
1.2.1. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân loét DDTT có biến chứng CMTH.. 8
1.2.2. Xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản ở bệnh nhân CMTH ……………….. 10
1.3. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ THANG ĐIỂM TIÊN LƯỢNG CMTH
DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG…………………………………………………….. 11
1.3.1. Yếu tố toàn thân liên quan đến hiệu quả điều trị………………………… 11
1.3.2. Phân loại Forrest……………………………………………………………………. 13
1.3.3. Thang điểm Rockall ………………………………………………………………. 15
1.3.4. Thang điểm Glasgow Blatchford …………………………………………….. 16
1.3.5. Thang điểm chảy máu Baylor …………………………………………………. 18
1.3.6. Các thang điểm khác ……………………………………………………………… 18
1.4. ĐIỀU TRỊ CMTH DO LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG………………… 20
1.4.1. Nguyên tắc điều trị ………………………………………………………………… 21
1.4.2. Các biện pháp điều trị cấp cứu ban đầu…………………………………….. 211.4.3. Điều trị nội khoa và vai trò của thuốc ức chế acid ……………………… 23
1.4.4. Các phương pháp điều trị qua nội soi……………………………………….. 24
1.4.5. Điều trị can thiệp mạch ………………………………………………………….. 33
1.4.6. Điều trị ngoại khoa ………………………………………………………………… 35
1.5. PHƯƠNG PHÁP KẸP CLIP CẦM MÁU ………………………………… 36
1.5.1. Lịch sử và nguyên lý kỹ thuật …………………………………………………. 36
1.5.2. Các loại dụng cụ clip cầm máu. ………………………………………………. 36
1.5.3. Hiệu quả cầm máu bằng clip qua nội soi…………………………………… 37
1.6. PHƯƠNG PHÁP TIÊM ADRENALIN CẦM MÁU …………………. 39
1.6.1. Cơ chế và tác dụng của adrenalin…………………………………………….. 39
1.6.2. Kỹ thuật tiêm và liều lượng…………………………………………………….. 40
1.6.3. Hiệu quả cấm máu tiêm adrenalin qua nội soi …………………………… 41
1.7. PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP CẦM MÁU ……………………………….. 42
1.7.1. Phương pháp tiêm phối hợp các dung dịch ……………………………….. 43
1.7.2. Phương pháp tiêm phối hợp với nhiệt ………………………………………. 43
1.7.3. Phương pháp tiêm phối hợp với kẹp clip ………………………………….. 43
Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ………………………………… 46
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………. 46
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân…………………………………………………….. 46
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………………. 46
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………. 46
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………….. 46
2.2.2. Cách chọn mẫu và tính cỡ mẫu ……………………………………………….. 47
2.2.3. Các bước tiến hành ………………………………………………………………… 47
2.2.4. Điều trị qua nội soi CMTH do loét dạ dày tá tràng…………………….. 50
2.2.5. Nhận định kết quả và chỉ tiêu nghiên cứu …………………………………. 57
2.2.6. Sử dụng thang điểm đánh giá nguy cơ CMTH tái phát, nguy cơ tử vong
sau điều trị. ……………………………………………………………………………………. 61
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………….. 622.2.8. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………. 63
Chương III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 65
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU……………….. 65
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi …………………………………………………. 65
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới …………………………………………………. 66
3.1.3. Nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………………………. 66
3.1.4. Tiền sử có CMTH do loét dạ dày tá tràng……………………………….. 67
3.1.5. Các bệnh lý kèm theo và tiền sử sử dụng thuốc ở mỗi nhóm……… 67
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CHẢY MÁU DO
LOÉT DDTT …………………………………………………………………………………. 68
3.3. SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA 2 NHÓM …………………… 72
3.3.1. Đánh giá kết quả cầm máu kỳ đầu …………………………………………. 72
3.3.2. Tỷ lệ CMTH tái phát ……………………………………………………………. 73
3.3.3. Kết quả điều trị CMTH tái phát……………………………………………… 73
3.3.4. Kết quả cầm máu chung. ………………………………………………………. 74
3.3.5. Diễn biến lâm sàng sau can thiệp nội soi ………………………………… 74
3.3.6. Huyết áp tối đa trước và sau điều trị nội soi…………………………….. 75
3.3.7. Thay đổi các chỉ số huyết học trước và sau điều trị nội soi ……….. 75
3.3.8. Thời gian tiến hành nội soi sau khi nhập viện………………………….. 76
3.3.9. Số lượng máu truyền ……………………………………………………………. 76
3.3.10. Thời gian nằm viện………………………………………………………………. 77
3.4. KẾT QUẢ CẦM MÁU ĐỐI VỚI PHÂN LOẠI FORREST………… 77
3.4.1. Kết quả cầm máu với mức độ Forrest I (A+B) ………………………… 77
3.4.2. Kết quả cầm máu với mức độ Forrest IIA……………………………….. 78
3.4.3. Kết quả cầm máu với mức độ Forrest IIB ……………………………….. 78
3.5. ĐĂC ĐIỂM VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA KỸ THUẬT…………….. 79
3.5.1. Nhận xét về đặc điểm kỹ thuật và tính an toàn ………………………….. 79
3.5.2. So sánh thông số kỹ thuật giữa 2 nhóm theo đặc điểm bệnh ……… 79
3.6. MỐI LIÊN QUAN THANG ĐIỂM VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ . 813.6.1. Thang điểm Rockall và Blatchfort trước điều trị ……………………… 81
3.6.2. Thang điểm Rockall , Blatchfort với vị trí tổn thương………………. 81
3.6.3. Thang điểm Rockall , Blatchfort với đặc điểm Forrest ……………… 82
3.6.4. Thang điểm Rockall , Blatchfort với truyền máu……………………… 82
3.6.5. Liên quan khác ……………………………………………………………………. 83
3.6.6. Tiên lượng CMTH tái phát……………………………………………………. 83
Chương IV: BÀN LUẬN ………………………………………………………………… 86
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG …………………………………………………………….. 86
4.1.1. Tuổi ở bệnh nhân CMTH do loét dạ dày tá tràng……………………….. 86
4.1.2. Tỷ lệ giới ở bệnh nhân CMTH do loét dạ dày tá tràng. ………………. 88
4.1.3. Nghề nghiệp ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có CMTH……………. 88
4.1.4. Tiền sử bệnh ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có CMTH……………. 89
4.1.5. Tiền sử dùng thuốc và các bệnh kèm theo. ……………………………….. 90
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG……………………… 92
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng thường gặp……………………………………………. 92
4.2.2. Đánh giá mức độ CMTH trước khi nội soi điều trị…………………….. 94
4.2.3. Số lượng, vị trí và kích thước ổ loét dạ dày tá tràng. ………………….. 94
4.3. SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIỮA 2 NHÓM …………………… 96
4.3.1. So sánh hiệu quả cầm máu ban đầu qua nội soi điều trị………………. 97
4.3.2. Tỷ lệ CMTH tái phát sau điều trị …………………………………………… 105
4.3.3. Phân tích nguyên nhân thất bại cầm máu ở nhóm I ………………….. 107
4.3.4. Kết qủa cầm máu chung giữa 2 nhóm điều trị nội soi……………….. 111
4.3.5. Lượng máu truyền và thời gian nằm viện của 2 nhóm………………. 112
4.4. KẾT QUẢ CẦM MÁU ĐỐI VỚI PHÂN LOẠI FORREST……… 113
4.5. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA KỸ THUẬT …………….. 116
4.5.1. Liều lượng adrenalin trong tiêm cầm máu do loét dạ dày tá tràng. 116
4.5.2. Tính an toàn của clip trong cầm máu do loét dạ dày tá tràng……… 117
4.6. MỐI SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CẦM MÁU… 1184.6.1. Liên quan giữa thang điểm Rockall lâm sàng, Blatchfort với đặc điểm
Forrest và nhu cầu truyền máu. ………………………………………………………. 118
4.6.2. Liên quan truyền máu với một số yếu tố khác …………………………. 120
4.6.3. Các yếu tố liên quan đến tiên lượng CMTH tái phát…………………. 121
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………. 124
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………. 126
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢ)
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1. Tỷ lệ tử vong CMTH do loét DDTT và do tăng áp TMC……….. 4
Bảng 1.2. Tỷ lệ chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng……………………… 5
Bảng 1.3. Sốc mất máu: lâm sàng và biện pháp điều trị. ……………………… 10
Bảng 1.4. Phân loại Forrest với CMTH tái phát, tỷ lệ tử vong ……………… 14
Bảng 1.5. Thang điểm Rockall …………………………………………………………. 16
Bảng 1.6. Nguy cơ CMTH tái phát và nguy cơ tử vong theo Rockall ……. 16
Bảng 1.7. Thang điểm Glasgow Blathchford. …………………………………….. 17
Bảng 1.8. Thang điểm chảy máu Baylor ……………………………………………. 18
Bảng 1.9. Giá trị các thang điểm trong lâm sàng cho CMTH trên…………. 20
Bảng 1.10. Hiệu quả điều trị của Omeorazole ở BN có CMTH do loét DDTT
…………………………………………………………………………………………………….. 24
Bảng 1.11. Đặc điểm các loại clip dùng trong cầm máu ………………………. 37
Bảng 1.12. Hiệu quả cầm máu bằng Clip với phương pháp khác ………….. 39
Bảng 2.1. Phân loại mức độ CMTH ở bệnh nhân loét DDTT……………….. 49
Bảng 2.2. Phân loại Forrest ở bệnh nhân CMTH do loét DDTT …………… 50
Bảng 2.3. Thang điểm Rockall …………………………………………………………. 61
Bảng 2.4. Thang điểm Glasgow Blathchford ……………………………………… 62
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ……………………………………………… 65
Bảng 3.2. Nghề nghiệp nhóm nghiên cứu ………………………………………….. 66
Bảng 3.3. Tiền sử có CMTH do loét dạ dày tá tràng……………………………. 67
Bảng 3.4. Tiền sử sử dụng thuốc và bệnh kèm theo…………………………….. 67
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân CMTH do loét DDTT…….. 68
Bảng 3.6. Mức độ mất máu ở bệnh nhân CMTH do loét DDTT …………… 68
Bảng 3.7. Số lượng ổ loét chảy máu………………………………………………….. 69
Bảng 3.8. Phân bố vị trí ổ loét trong nhóm nghiên cứu………………………… 69
Bảng 3.9. Kích thước ổ loét dạ dày tá tràng có biến chứng CMTH……….. 70Bảng 3.10. Mức độ chảy máu theo phân loại Forrest…………………………… 71
Bảng 3.11. Kết quả cầm máu kỳ đầu của hai nhóm …………………………….. 72
Bảng 3.12. Tỷ lệ CMTH tái phát………………………………………………………. 73
Bảng 3.13. Kết quả điều trị CMTH tái phát ……………………………………….. 73
Bảng 3.14. Kết quả cầm máu chung………………………………………………….. 74
Bảng 3.15. Diễn biến mạch quay trước và sau điều trị nội soi………………. 74
Bảng 3.16. Diễn biến huyết áp tối đa trước và sau điều trị nội soi ………… 75
Bảng 3.17. Thay đổi các chỉ số huyết học trước và sau điều trị nội soi ….. 75
Bảng 3.18. Thời gian tiến hành nội soi sau khi nhập viện của 2 nhóm…… 76
Bảng 3.19. Số lượng máu phải truyền của 2 nhóm ……………………………… 76
Bảng 3.20. Kết quả cầm máu với Forrest I…………………………………………. 77
Bảng 3.21. Kết quả cầm máu với Forrest IIA …………………………………….. 78
Bảng 3.22. Kết quả cầm máu với Forrest IIB……………………………………… 78
Bảng 3.23. Nhận xét về đặc điểm kỹ thuật và tính an toàn …………………… 79
Bảng 3.24. Số clip sử dụng liên quan truyền máu và đặc điểm Forrest …. 79
Bảng 3.25. Số clip sử dụng với vị trí, kích thước ổ loét……………………….. 80
Bảng 3.26. Thang điểm Rockall và Blatchford trước điều trị ……………….. 81
Bảng 3.27. Liên quan điểm Rockall, Blatchford và vị trí tổn thương …….. 81
Bảng 3.28. Thang điểm Rockall, Blatchford với đặc điểm Forrest………… 82
Bảng 3.29. Thang điểm Rockall, Blatchford với truyền máu………………… 82
Bảng 3.30. Liên quan truyền máu với một số yếu tố khác ……………………. 83
Bảng 3.31. Yếu tố tiên lượng đánh giá nguy cơ CMTH tái phát……………. 83
Bảng 3.32. Mối liên quan ngưỡng tuổi với nguy cơ CMTH tái phát ……… 84
Bảng 3.33. Liên quan kích thước ổ loét với nguy cơ CMTH tái phát …….. 84
Bảng 3.34. Mối liên quan Rockall đầy đủ với nguy cơ CMTH tái phát …. 84
Bảng 3.35. Mối liên quan điểm Blatchford với nguy cơ CMTH tái phát… 85
Bảng 4.1. Nguyên nhân gây thất bại cầm máu ………………………………….. 10
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Đào Nguyên Khải, Vũ Văn Khiên, Phạm Thị Thu Hồ (2019), “Hiệu quả điều trị kẹp clip đơn thuần và kẹp clip kết hợp tiêm adrenalin trong điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng”, Tạp chí Y – Dược Lâm sàng 108; tập 14, số 1/2019, tr: 70-75.
2. Đào Nguyên Khải, Vũ Văn Khiên, Phạm Thị Thu Hồ (2019), “Nhận xét đặc điểm kỹ thuật, tính an toàn và một số yếu tố liên quan của phươngpháp kẹp clip đơn thuần và kẹp clip kết hợp tiêm adrenalin 1/10.000 quanội soi điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng”, Tạp chí Y –
Dược Lâm sàng 108; tập 14, số 5/2019, tr:25-31.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Chi, Đào Văn Long (2009), “Nhận xét
kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng bằng tiêm
cầm máu qua nội soi kết hợp với điều trị esomeprazole liều cao
(8mg/h)”, Tạp chí nghiên cứu y học; 64(5): 75-80.
2. Nguyễn Thị Hòa Bình (1999), “Giá trị của soi dạ dày cấp cứu trong
chảy máu tiêu hóa trên”, Nội khoa, số 1, trg. 50-53
3. Thái Bá Có, Trần Việt Tú (2005), “Nhận xét hiệu quả của dung dịch
polidocanol trong điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng qua
nội soi”, Y học thực hành, 512, trg 52-54
4. Nguyễn Quang Duật, Hoàng Gia Lợi (2002), “Đánh giá hiệu quả cầm
máu của Pantoloc tiêm tĩnh mạch trong chảy máu do loét dạ dày – tá
tràng”, Y học thực hành, số 9, trg. 8-10.
5. Lê Quang Đức (2017). Nghiên cứu kết quả điều trị chảy máu do loét dạ
dày tá tràng bằng phương pháp điện đông lưỡng cực đơn thuần và phối
hợp tiêm dung dịch adrenalin 1/10.000 qua nội soi. Luận án Tiến sỹ Y
học. Học viện Quân Y.
6. Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên (2003), “Các yếu tố nguy cơ gây
xuất huyết tiêu hóa trên tái phát không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa”.
Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh; VII (1); tr. 123 – 127.
7. Phạm Xuân Hội (2000), “Chích cầm máu cấp cứu ổ loét dạ dày tá tràng
qua nội soi (chỉ định và kết quả điều trị)”, Y học thực hành; số 7, tr. 50-
52.
8. Trần Văn Hợp (2002), “Bệnh của dạ dày”, Giải phẫu bệnh học, NXB Y
học, tr. 318- 345.
9. Đỗ Xuân Hợp (1977), “Mạch máu của dạ dày”, Giải phẫu bụng, NXB
Y học, tr. 119-124.10. Lê Nhật Huy, Nguyễn Văn Hương (2014). Đánh giá kết quả điều trị nội
soi can thiệp cấp cứu xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – hành tá tràng.
Y học thực hành; (1), tr. 33-36.
11. Đào Nguyên Khải, Trần Thị Ánh Tuyết, Vũ Văn Khiên (2015). “Đánh
giá kết quả điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày, tá tràng bằng
phương pháp kẹp clip qua nội soi”. Y học Việt Nam; XVII (2), tr. 109-
113.
12. Vũ Văn Khiên (2006). Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và hiệu quả
điều trị can thiệp mạch cho bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến
chứng chảy máu tiêu hóa tạo bệnh viện TWQĐ 108. Tạp chí Tiêu hóa
Việt Nam, Hạ long-Quảng Ninh (Báo cáo Hội nghị khoa học tiêu hóa –
Hạ Long- Quảng Ninh 2006).
13. Vũ Văn Khiên, Mai Hồng Bàng, Nguyễn Tiến Thịnh và cs (2014). Xuất
huyết tiêu hóa trên không do giãn tĩnh mạch. Hình ảnh nội soi, mức độ
chảy máu và hiệu quả điều trị. Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam;
IX(36); 2312-20.
14. Tạ long, Nguyễn Bá Cầu (1991). Một vài nhận xét qua 311 ca chảy
máu dạ dày tá tràng. Y học Quân sự, trang 130-132.
15. Đào Văn Long (2012), “Đánh giá kết quả tiêm cầm máu với adrenalin
1/10.000 qua nội soi kết hợp rabeprazole (Rabeloc) tĩnh mạch liều cao
ở bệnh nhân xuất huyết do loét tá tràng”, Tạp chí Khoa học tiêu hóa, số
28, tr. 1827-1834.
16. Trịnh Văn Minh (2011), “Dạ dày”, Giải phẫu người Tập 2, NXB Giáo
dục Việt Nam, tr. 272-290.
17. Đặng Kim Oanh (1999), “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu
tại ổ loét dạ dày – tá tràng”. Nội soi tiêu hoá – NXB Y học, tr. 58-65.
18. Đinh Thu Oanh, Nguyễn Ngọc Kha (2014). Nghiên cứu hiệu quả của
phương pháp tiêm dung dịch adrenalin 1/10.000 kết hợp với kẹp cẩmmáu qua nội soi trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá
tràng. Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam; IX(36), tr. 2302-11
19. Đào Viết Quân, Đào Việt Hằng, Đào Văn Long và cs (2017). Đánh giá
sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn sau can thiệp cầm máu ở các bệnh nhân
xuất huyết tiêu hóa trên tại trung tâm nội soi-bệnh viện đại học y Hà
Nội. Hội nghị khoa học chuyên ngành nội soi tiêu hóa Tháng 08/2017
(ĐH Y Hà Nội).
20. Lê Văn Sơn (1996), “Hoạt động bài tiết của dạ dày”, Bài giảng Sinh lý
học sau đại học tập I, NXB QĐND, tr. 258-279.
21. Dương Hồng Thái, Trần Ngọc Anh và cs (2013). Nghiên cứu kết quả
điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng bằng phương pháp
nội soi kết hợp esomeprazole. Tạp chí Khoa học tiêu hóa Việt Nam,
VIII, (33), tr. 2145-2146
22. Nguyễn Duy Thắng (2010), “Tìm hiểu các yếu tố nguyên nhân xuất
huyết tiêu hóa cao”, Thông tin Y dược, số 5, trg.21-24.
23. Nguyễn Duy Thắng (2010), “Nhận xét bước đầu kết quả điều trị cầm
máu qua nội soi kết hợp pantoprazole trong xuất huyết tiêu hóa do loét
dạ dày tá tràng ”, Y học lâm sàng, số 52, trg.42-47.
24. Hoàng Trọng Thảng (2011), “Các yếu tố nặng và tiên lượng xuất huyết
tiêu hóa cao ở người cao tuổi”, Y học Việt Nam, số 9, tr. 139-146.
25. Vũ Duy Thanh, Phạm Duy Hiển, Triệu Triều Dương (1995), ” Một số
nhận xét quan 146 bệnh nhân tử vong do chảy máu tiêu hóa tại bệnh
viện quân y 108″, Ngoại khoa, chuyên đề: Hội nghị ngoại khoa về cấp
cứu bụng và cơ quan vận động, số 9, tr77-83.
26. Nguyễn Cường Thịnh, Phạm Duy Hiển và cs (1995). 78 trường hợp mổ cấp cứu chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng”, Ngoại khoa. Chuyên đề: Hội nghị ngoại khoa về cấp cứu bụng và cơ quan vận động, số 9, trang 70-76.27. Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng (2014). Nghiên cứu thang
điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng. Tạp chí Gan mật Việt nam; 17, tr: 21-29
28. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (1992). Xuất huyết tiêu cao.Bệnh học Nội khoa tập 2- Nhà xuất bản Y học, trang 170-181
29. Trần Việt Tú (1999), “Bước đầu nhận xét hiệu quả của adrenalin 1/10.000 trong điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng quanội soi”, Y học thực hành, số 10, trg.8-10
30. Trần Việt Tú, Thái Bá Có (2005), “ Nhận xét hiệu quả của 2 dung dịch Nacl 3,6%-Adrenalin1/10.000 và Polidocanol trong điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng qua nội soi”, Y học thực hành số 4, trg.23-2