Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng và nội soi ổ bụng

Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng và nội soi ổ bụng

Viêm ruột thừa (VRT) là bệnh lý thường gặp nhất trong cấp cứu ngoại khoa về bụng hàng ngày tại các Bênh Viên Na Khoa.
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của các trang thiết bị chẩn đoán và điều trị đem lại rất nhiều lợi ích cho người bênh, thuận lợi cho Thầy thuốc. Tuy nhiên, tình trạng VRT muôn (VRTM) vẫn còn là một vấn đề đáng lo ngại. Tỷ lê VRTM còn khá cao ở nhiều tuyến, từ Bênh Viên (BV) Trung Ương đến địa phương: BV Việt Đức- Hà Nội (1994): 24,34%; Viên Quân Y 103 (1996): 23%; BV Hà Sơn Bình (1987): 40,92%; BV Chợ Rẫy (1988-1992): 22,7%; BV Nhân Dân Gia Định (1986-1991): 42,7%; BV Huyên Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (2001): 69,3%; BV Sa Đéc, Đổng Tháp: từ 1982-1986: 62%; từ 1991-1995: 24,6%; BV Đa Khoa Trung Tâm Tiền Giang (2003): 34,34%.
Tình trạng VRT muộn có thể bắt nguồn từ hai nguyên nhân cơ bản sau đây (giả thiết nghiên cứu):
–    Từ    phía    cộng    đồng:    người    dân    thiếu    thông tin    về    bệnh VRT và
những nguy hiểm có thể xảy ra nếu không được phát hiện sớm. Hệ thống y tế cơ sở yếu kém (y tế làng, bản, xã, phường và những người hành nghề y tế tư nhân tại địa phương) cũng nằm trong nhóm nguyên nhân này của tình trạng VRT muộn.
–     Nhóm nguyên nhân thứ hai cũng có thể tham gia làm tăng tỷ lệ VRTM, đó chính là các cơ sở y tế chính quy (BV Tỉnh). Trên thực tế có rất nhiều trường hợp VRT không điển hình, các Bác Sĩ cho dù có kinh nghiệm nhưng khi gặp những tình huống này cũng thường phải mất khá nhiều thời gian theo dõi, thậm chí có thể bỏ sót và dẫn đến tình trạng VRT mổ muộn.
Nếu hai giả thiết nêu trên là đúng thì phương hướng giải quyết vấn đề VRT để muộn có thể được xem xét trên hai giải pháp can thiệp thích hợp sau đây:
–    Có những biện pháp can thiệp phù hợp tại cộng đồng dân cư để làm thay đổi nhận thức của người dân với bệnh VRT, từ đó có hành vi phù hợp (đi khám bệnh sớm, không tự chữa bệnh tại nhà…).
–    Để giải quyết các trường hợp VRT khó, không điển hình, có thể áp dụng thành tựu của phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng với những ưu điểm của loại hình phẫu thuật này để rút ngắn thời gian theo dõi và nâng cao khả năng chẩn đoán và điều trị.
Chính dựa trên các giả thiết về nguyên nhân và dự kiến giải pháp can thiệp được cho là phù hợp mà đề tài: “ Nghiên cứu kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng và nội soi ổ bụng” được thực hiện nhằm hai mục tiêu sau đây:
Mục tiêu nghiên cứu:
1-    Xác định giá trị của nội soi ổ bụng trong chaản noaùn các trường hợp vieâm ruột thừa khó.
2-     Đánh giá hiệu quả cuũa bieãn phaùp can thieãp coãng noàng caũi thieãn tình hình vieâm ruột thừa muoãn táii t&nh Tieàn Giang.
3.    ý NGHĨA THựC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN:
Đề tài mang tính cấp thiết và khoa học vì cho đến nay trên thế giới và Việt Nam, bệnh VRT cấp vẫn là bệnh cấp cứu ngoại khoa đứng hàng đầu; tuy có các phương tiện chẩn đoán hiện đại nhưng VRT vẫn còn được chẩn đoán muôn trên 20% với các biến chứng khiến người bệnh phải chịu nhiều thiệt thòi: thời gian nằm viện kéo dài, chi phí tốn kém, nhiễm khuẩn vết mổ, tắc ruôt sau mổ hay các ổ áp xe tổn dư để lại nhiều di chứng và tử vong.
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm làm giảm tỷ lệ VRT được chẩn đoán muôn bằng giáo dục tuyên truyền trong công đổng tại Tỉnh Tiền Giang về bản chất của bệnh, cách phát hiện, chẩn đoán sớm, các biến chứng nguy hại của bệnh đến từng thành viên trong công đổng và đặc biệt là nhân viên Y tế. Hơn nữa, với phương tiện chẩn đoán hiện đại là nôi soi ổ bụng sẽ giải quyết được các thể lâm sàng khó khiến người bệnh không phải chờ theo dõi lâu, làm tăng các biến chứng của bệnh như trước đây. Chính vì vây đề tài có tính cấp thiết và mang tính khoa học và nhân văn cao.
Tác dụng của can thiệp vào công đổng đã làm giảm viêm phúc mạc ruôt thừa và tăng sự hiểu biết của các đối tượng trong địa bàn có ý nghĩa; cũng như tỷ lệ chẩn đoán sớm, chính xác VRT khó (bằng nôi soi chẩn đoán) tăng lên có ý nghĩa tại BVĐK Tỉnh Tiền Giang. Kết quả này đóng góp vào lĩnh vực dịch tễ học lâm sàng các bệnh ngoại khoa; sẽ làm cơ sở cho chiến lược phòng bệnh VRT muôn tại Tiền Giang và có thể được tham khảo áp dụng ở các cơ sở Y tế khác trong cả nước; góp phần nâng cao sức khoẻ công đổng.
4.    CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN:
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luân, luân án gổm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan : 37 trang
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 14 trang Chương 3: Kết quả nghiên cứu    :    39    trang
Chương 4: Bàn luân : 45 trang
Luân án có 43 bảng, 2 bản đổ vị trí địa lý Tỉnh Tiền Giang, tài liệu tham khảo (tiếng Việt 77, tiếng Anh 79, tiếng Pháp 04) với 39 trang phụ lục (danh sách bệnh nhân (BN), nôi dung truyền thông trong công đổng về VRT, câu hỏi khảo sát bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân mổ VRT, hình ảnh thực hiện đề tài).

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment