Nghiên cứu kết quả chan đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng và nội soi ổ bụng
Viêm ruột thừa (VRT) là bệnh lý thường gặp nhất trong cấp cứu ngoại khoa về bụng hàng ngày tại các Bênh viên đa khoa. Phẫu thuật cắt ruột thừ a chiếm gần một nử a số phẫu thuật cấp cứu và nếu tính cả số phẫu thuật bụng có kế hoạch thì phẫu thuật cắt ruột thừa chiếm 1/3 tong số mổ [2] [19] [21] [62].
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của các trang thiết bị chẩn đoán và điều trị đem lại rất nhiều lợi ích cho người bênh, thuận lợi cho Thầy thuốc. Tuy nhiên, tình trạng VRT muộn vẫn còn là một vấn đề đáng lo ngại. Tỷ lê viêm ruột thừa muộn còn khá cao ở nhiều tuyến, từ Bênh viên trung ương đến địa phương: Bênh viên Việt Đức- Hà Nội (1994): 24,34%; Viên Quân Y 103 (1996): 23%; Bênh viên Hà Sơn Bình (1987): 40,92%; Bênh viên Chợ Rẫy (1988-1992): 22,7%; Bênh viên Nhân Dân Gia Định (1986-1991): 42,7%; Bênh viên Huyên Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (2001): 69,3%; Bênh viên Sa Đéc, Đổng Tháp: từ 1982-1986: 62%; từ 1991-1995: 24,6%; Bênh viên đa khoa trung tâm Tiền Giang (2003): 34,34% [37] [38] [50] [52] [71] [73].
Tình trạng VRT muộn có thể bắt nguồn từ hai nguyên nhân cơ bản sau đây (giả thiết nghiên cứu):
– Từ phía cộng đồng: người dân thiếu thông tin về bệnh VRT và những nguy hiểm có thể xảy ra nếu không được phát hiện sớm. Hệ thống y tế cơ sở yếu kém (y tế làng, bản, xã, phường và những người hành nghề y tế tư nhân tại địa phương) cũng nằm trong nhóm nguyên nhân này của tình trạng VRT muộn.
– Nhóm nguyên nhân thứ hai cũng có thể tham gia làm tăng tỷ lệ VRT muộn, đó chính là các cơ sở y tế chính quy (Bệnh viện Tỉnh). Trên thực tế có rất nhiều trường hợp VRT không điển hình, các Bác Sĩ cho dù có kinh nghiệm nhưng khi gặp những tình huống này cũng thường phải mất khá nhiều thời gian theo dõi, thậm chí có thể bỏ sót và dẫn đến tình trạng VRT mổ muộn.
Nếu hai giả thiết nêu trên là đúng thì phương hướng giải quyết vấn đề VRT để muộn có thể được xem xét trên hai giải pháp can thiệp thích hợp sau đây:
– Có những biện pháp can thiệp phù hợp tại cộng đồng dân cư để làm thay đổi nhận thức của người dân đối với bệnh VRT, từ đó có những hành vi phù hợp (đi khám bệnh sớm, không tự chữa bệnh tại nhà…).
– Để giải quyết các trường hợp VRT khó, không điển hình, có thể áp dụng thành tựu của phẫu thuật nội soi ổ bụng với những ưu điểm của loại hình phẫu thuật này để rút ngắn thời gian theo dõi và nâng cao khả năng chan đoán và điều trị.
Chính dựa trên các giả thiết về nguyên nhân và dự kiến giải pháp can thiệp được cho là phù hợp mà đề tài: “ Nghiên cứu kết quả chan đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng và nội soi ổ bụng” được thực hiện nhằm hai mục tiêu sau đây:
Mục tiu nghin cứu:
1- Xác định giá trị của nội soi ổ bụng trong chẩn đoán các trường hợp viêm ruột thừa khó.
2- Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng cải thiện tình hình viêm ruột thừa muộn tại tỉnh Tiền Giang.
Đặt Vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Lịch sử 3
1.1.1 Trên thế giới 3
1.1.2. ở Việt Nam 10
1.2 Giải phẫu ruột thừa 12
1.3 Điều kiện thuận lợi, nguyên nhân gây bệnh và cơ chế bệnh sinh của
bệnh VRT 14
1.3.1 Điều kiện thuận lợi 14
1.3.2 Nguyên nhân gây bệnh và cơ chế bệnh sinh 16
1.4. Chẩn đoán VRT: 19
1.4.1 Triệu chứng toàn thân: 21
1.4.2. Triệu chứng cơ năng 22
1.4.3. Triệu chứng thực thể 23
1.4.4. Xét nghiệm 25
1.4.5. Một số phương pháp chẩn đoán hỗ trợ: 27
1.4.6. Các thể lâm sàng 28
1.4.7. Tiến triển 31
1.5. Nguyên tắc chẩn đoán và điều trị 31
1.5.1. Nguyên tắc chẩn đoán 31
1.5.2. ẽp dụng nội soi ổ bụng chẩn đoán các trường hợp VRT khó …. 31
1.5.3. Điều trị 32
1.6. Nguyên nhân chẩn đoán muộn và xử trí muộn VRT: 34
1.6.1. Do bệnh nhân đã điều trị trước khi đến Bệnh viện: 34
1.6.2. Do bệnh nhân đến Bệnh viện muộn: 36
1.6.3. Chờ đợi chẩn đoán sau khi vào viện 36
1.6.4. Do chẩn đoán khó khăn: 37
1.7. Địa điểm nghiên cứu 38
1.7.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang … 38
1.7.2. Huyện Chợ Gạo 39
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 42
2.1. Đối tượng nghiên cứu 42
2.1.1. Giaù trò cuũa noài soi oả buing trong chaản noaùn vieâm
ruoàt thõ0a khoù: 42
2.1.2. Đánh giáá hiệu quả cuũa bieàn phaùp can thieàp coàng
noàng caũi thieàn tình hình vieâm ruột thừa muoàn taii t^nh Tieàn Giang : 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Dịch tễ học can thiệp 44
2.2.1. Thử nghiệm can thiệp lâm sũng ngẫu nhiên: 45
2.2.2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đổng nhằm thay
đổi nhận thức, thái độ của người dân đối với bệnh VRT và giảm tỷ lệ VRTM tại Tiền Giang: 48
2. 3. Xử lý số liệu: 53
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 54
3.1. Xác định giá trị của nội soi ổ bụng trong chẩn đoán các trường hợp
viêm ruột thừa khó 54
3.1.1. Giới tính 54
3.1.2. Tuổi: 55
3.1.3. Xác định giá trị của nội soi ổ bụng trong chẩn đoán VRT khó: 55
3.1.4. Giá trị các phương pháp nội soi ổ bụng chẩn đoán VRT khó .. 57
3.1.5. Giá trị nội soi ổ bụng chẩn đoán VRT khó so với các xét nghiệm
cận lâm sàng: 58
3.1.6. Giá trị nội soi chẩn đoán những trường hợp VRT ở vị trí đặc
biệt: 60
3.1.7. Giá trị của nội soi ổ bụng chẩn đoán VRT khó/Cơ địa đặc biệt 60
3.1.8. Xử trí các trường hợp VRT khó 61
3.1.9. Các vấn đề liên quan nội soi chẩn đoán VRT khó: 62
3.1.10. Biến chứng sớm sau nội soi chẩn đoán và điều trị: 62
3.1.11. Biến chứng muộn sau nội soi chẩn đoán và điều trị: 64
3.2. Giá trị của biện pháp can thiệp cộng đổng cải thiện tình hình viêm ruột
thừa muộn tại Tiền Giang 65
3.2.1 Tình hình viêm ruột thừa muộn trước can thiệp: 65
3.2.2. Khảo sát kiến thức, thái độ bệnh nhân VRTM trước can thiệp: 65
3.2.3. Các yếu tố nguy cơ của viêm ruột thừa muộn: 78
3.2.4. Can thiệp cộng đổng 79
3.2.5. Hiệu quả can thiệp 81
3.2.6. Đánh giá sự thay đổi yếu tố nguy cơ VRTM trước và sau can
thiệp: 85
Chương 4: BA0N LUAÃN Error! Bookmark not defined.
4.1. Xác định giá trị của nội soi ổ bụng trong chẩn đoán những trường hợp
viêm ruột thừa khó 94
4.1.1. Giới tính 95
4.1.2. Tuổi 97
4.1.3. Giá trị của nội soi chẩn đoán trong những trường hợp VRT khó 98
4.1.4. Giá trị của nội soi ổ bụng trong chẩn đoán VRT khó so với các
xét nghiệm cận lâm sàng thường quy: 105
4.1.5. Ưu điểm và tổn tại của nội soi chẩn đoán trong những trường
hợp VRT khó 107
4.2. Giá trị của biện pháp can thiệp cộng đổng cải thiện tình hình VRTM …. 116
4.2.1. Các yếu tố nguy cơ của VRTM 116
4.2.2. Hiệu quả can thiệp cộng đổng 127
4.2.3. Quy trình quản lý chất lượng chẩn đoán, điều trị VRT 136
Kết luận 138
Kiến nghị 140
Viêm ruột thừa (VRT) là bệnh lý thường gặp nhất trong cấp cứu ngoại khoa về bụng hàng ngày tại các Bênh viên đa khoa. Phẫu thuật cắt ruột thừ a chiếm gần một nử a số phẫu thuật cấp cứu và nếu tính cả số phẫu thuật bụng có kế hoạch thì phẫu thuật cắt ruột thừa chiếm 1/3 tong số mổ [2] [19] [21] [62].
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của các trang thiết bị chẩn đoán và điều trị đem lại rất nhiều lợi ích cho người bênh, thuận lợi cho Thầy thuốc. Tuy nhiên, tình trạng VRT muộn vẫn còn là một vấn đề đáng lo ngại. Tỷ lê viêm ruột thừa muộn còn khá cao ở nhiều tuyến, từ Bênh viên trung ương đến địa phương: Bênh viên Việt Đức- Hà Nội (1994): 24,34%; Viên Quân Y 103 (1996): 23%; Bênh viên Hà Sơn Bình (1987): 40,92%; Bênh viên Chợ Rẫy (1988-1992): 22,7%; Bênh viên Nhân Dân Gia Định (1986-1991): 42,7%; Bênh viên Huyên Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang (2001): 69,3%; Bênh viên Sa Đéc, Đổng Tháp: từ 1982-1986: 62%; từ 1991-1995: 24,6%; Bênh viên đa khoa trung tâm Tiền Giang (2003): 34,34% [37] [38] [50] [52] [71] [73].
Tình trạng VRT muộn có thể bắt nguồn từ hai nguyên nhân cơ bản sau đây (giả thiết nghiên cứu):
– Từ phía cộng đồng: người dân thiếu thông tin về bệnh VRT và những nguy hiểm có thể xảy ra nếu không được phát hiện sớm. Hệ thống y tế cơ sở yếu kém (y tế làng, bản, xã, phường và những người hành nghề y tế tư nhân tại địa phương) cũng nằm trong nhóm nguyên nhân này của tình trạng VRT muộn.
– Nhóm nguyên nhân thứ hai cũng có thể tham gia làm tăng tỷ lệ VRT muộn, đó chính là các cơ sở y tế chính quy (Bệnh viện Tỉnh). Trên thực tế có rất nhiều trường hợp VRT không điển hình, các Bác Sĩ cho dù có kinh nghiệm nhưng khi gặp những tình huống này cũng thường phải mất khá nhiều thời gian theo dõi, thậm chí có thể bỏ sót và dẫn đến tình trạng VRT mổ muộn.
Nếu hai giả thiết nêu trên là đúng thì phương hướng giải quyết vấn đề VRT để muộn có thể được xem xét trên hai giải pháp can thiệp thích hợp sau đây:
– Có những biện pháp can thiệp phù hợp tại cộng đồng dân cư để làm thay đổi nhận thức của người dân đối với bệnh VRT, từ đó có những hành vi phù hợp (đi khám bệnh sớm, không tự chữa bệnh tại nhà…).
– Để giải quyết các trường hợp VRT khó, không điển hình, có thể áp dụng thành tựu của phẫu thuật nội soi ổ bụng với những ưu điểm của loại hình phẫu thuật này để rút ngắn thời gian theo dõi và nâng cao khả năng chan đoán và điều trị.
Chính dựa trên các giả thiết về nguyên nhân và dự kiến giải pháp can thiệp được cho là phù hợp mà đề tài: “ Nghiên cứu kết quả chan đoán và điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang bằng phương pháp can thiệp vào cộng đồng và nội soi ổ bụng” được thực hiện nhằm hai mục tiêu sau đây:
Mục tiu nghin cứu:
1- Xác định giá trị của nội soi ổ bụng trong chẩn đoán các trường hợp viêm ruột thừa khó.
2- Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng cải thiện tình hình viêm ruột thừa muộn tại tỉnh Tiền Giang.
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích