Nghiên cứu kết quả của soi buồng tử cung trong chẩn đoán và xử trí một số tổn thương tại buồng tử cung trong điều trị vô sinh
Luận văn Nghiên cứu kết quả của soi buồng tử cung trong chẩn đoán và xử trí một số tổn thương tại buồng tử cung trong điều trị vô sinh.Soi buồng tử cung (BTC) là phương pháp sử dụng ống soi đưa qua CTC vào BTC, làm tách thành tử cung ra để quan sát trực tiếp toàn bộ BTC, nhằm mục đích chẩn đoán và xử trí các tổn thương trong BTC, có làm đầy BTC bằng dịch hoặc khí trong quá trình thực hiện kỹ thuật. Bằng cách nhìn trực tiếp qua soi BTC, có thể quan sát được niêm mạc tử cung, xác định được các tổn thương trong BTC như dính, vách ngăn, polyp, u xơ, chẩn đoán sớm các tổn thương ung thư và tiền ung thư niêm mạc tử cung. Hơn nữa, qua soi BTC có thể xử trí nhiều tổn thương bằng phẫu thuật. Phương pháp phẫu thuật qua soi BTC bảo tồn được tử cung, không có sẹo mổ ở thành bụng như các phương pháp phẫu thuật cổ điển qua đường bụng, thời gian nằm viện ngắn, hồi phục sau mổ nhanh. Pantaleoni là người đầu tiên sử dụng thành công phương pháp soi BTC vào năm 1869 khi ông áp dụng phương pháp này trên một phụ nữ 60 tuổi bị ra máu âm đạo sau mãn kinh. Ông đã phát hiện ra có một polyp trong BTC của người bệnh và đã đốt polyp này bằng Nitrat bạc. Pantaleoni không những được coi là người đầu tiên thực hiện kỹ thuật soi BTC chẩn đoán mà còn là người đầu tiên phẫu thuật trong BTC qua soi BTC [1].
Trước kia, các nhà phụ khoa thường sử dụng các phương pháp thăm dò mù BTC như dùng các dụng cụ đưa vào BTC để đánh giá BTC hoặc qua chụp BTC,… Sau này, khi phương tiện và kỹ năng nội soi nói chung và soi BTC nói riêng phát triển thì soi BTC để thăm dò BTC là phương pháp được ưu tiên lựa chọn. Tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, nội soi vô sinh phát triển mạnh từ năm 2004 với số lượng người bệnh vô sinh đến được phẫu thuật nội soi ngày càng đông. Lúc đầu, soi BTC rất ít được áp dụng do khó khăn về phương tiện cũng như kỹ thuật. Cho đến nay soi BTC được sử dụng rộng rãi, đặc biệt ở các người bệnh vô sinh. Với mong muốn có một bức tranh toàn cảnh về tình hình soi BTC, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết quả của soi buồng tử cung trong chẩn đoán và xử trí một số tổn thương tại buồng tử cung trong điều trị vô sinh“.
Với mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân có chỉ định soi buồng tử cung trong vô sinh.
2. Đánh giá kết quả xử trí một số nguyên nhân vô sinh bằng soi buồng tử cung.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Vô sinh 3
1.1.1. Đại cương 3
1.1.2. Điều kiện cần phải có để thụ thai 3
1.1.3. Nguyên nhân vô sinh 4
1.1.4. Các thăm dò đối với cặp vợ chồng vô sinh 5
1.1.5. Điều trị cho cặp vợ chồng vô sinh 6
1.2. Soi buồng tử cung 6
1.2.1. Chỉ định của của soi buồng tử cung 7
1.2.2. Chống chỉ định của soi buồng tử cung 8
1.2.3. Kỹ thuật soi buồng tử cung 8
1.2.4. Các chất làm căng phồng buồng tử cung 9
1.2.5. Nguyên tắc cơ bản và dụng cụ 9
1.2.6. Biến chứng của soi buồng tử cung 10
1.2.7. Soi buồng tử cung phẫu thuật 10
1.3. Các phương pháp thăm dò buồng tử cung khác 13
1.3.1. Siêu âm 13
1.3.2. Đo buồng tử cung 15
1.3.3. Chụp X quang buồng tử cung – vòi tử cung 15
1.4. Một số nghiên cứu về soi buồng tử cung 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 21
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 21
2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán 21
2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán mô bệnh học 21
2.3.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hình ảnh trên soi buồng tử cung 22
2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán hình ảnh trên siêu âm 23
2.3.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán hình ảnh trên X quang buồng tử cung 25
2.4. Kỹ thuật áp dụng 25
2.5. Quy trình tiến hành nghiên cứu 27
2.6. Xử lý số liệu 28
2.7. Đạo đức nghiên cứu 28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân soi buồng tử
cung vì vô sinh 29
3.1.1. Tình trạng vô sinh của đối tượng nghiên cứu 29
3.1.2. Tuổi và tình trạng vô sinh 29
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 30
3.1.4. Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu 30
3.1.5. Tiền sử phụ khoa 31
3.1.6. Triệu chứng lâm sàng 32
3.1.7. Siêu âm niêm mạc tử cung 33
3.1.8. Siêu âm tử cung 33
3.1.9. Hình ảnh buồng tử cung trên phim Xquang 34
3.1.10. Kết quả giải phẫu bệnh lý 35
3.2. Kết quả xử trí một số nguyên nhân vô sinh bằng soi buồng tử cung . 35
3.2.1. Hình ảnh CTC khi soi BTC 35
3.2.2. Hình ảnh niêm mạc tử cung khi soi buồng tử cung 36
3.2.3. Hình ảnh buồng tử cung khi soi buồng tử cung 36
3.2.4. Hình ảnh lỗ vòi tử cung khi soi buồng tử cung 37
3.2.5. Chỉ định soi buồng tử cung 37
3.2.6. Kết quả soi buồng tử cung 38
3.2.7. Xử trí dính buồng tử cung 38
3.2.8. Xử trí polype buồng tử cung 39
3.2.9. Xử trí vách ngăn buồng tử cung 39
3.2.10. Xử trí quá sản niêm mạc tử cung 40
3.2.11. Tai biến soi buồng tử cung 40
3.2.12. Cách dùng kháng sinh 41
3.2.13. Thời gian nằm viện 41
Chương 4: BÀN LUẬN 43
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân soi buồng tử
cung vì vô sinh 43
4.1.1. Tình trạng vô sinh 43
4.1.2. Tuổi 44
4.1.3. Địa bàn cư trú, nghề nghiệp và tiền sử 44
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng 46
4.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng 48
4.2. Kết quả xử trí một số nguyên nhân vô sinh bằng soi buồng tử cung . 53
4.2.1. Xử trí cổ tử cung khi soi buồng tử cung 56
4.2.2. Xử trí một số nguyên nhân vô sinh qua soi buồng tử cung 57
4.2.3. Tai biến sau soi BTC 69
4.2.4. Dùng kháng sinh 75
4.2.5. Thời gian nằm viện 75
KẾT LUẬN 77
KHUYẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Darryl J., Maxwell. (2004), “Surgical Techniques in Obstetrics and Gynaecology”, Churchill Livingstone, chapter 10, pp. 135 – 164.
2. Sản phụ khoa tập 2 (2000), “Vô sinh”, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, tr. 1027 – 1040.
3. Nguyễn Khắc Liêu (2002), “Vô sinh: Chẩn đoán và điều trị”, Nhà xuất bản Y học.
4. Dương Thị Cương (2003), “Chẩn đoán và điều trị vô sinh”, Nhà xuất bản Y học.
5. Govan A.D.T., Dodge C., Callander R. (1993), “Vô sinh”, Phụ khoa hình minh họa, Nhà xuất bản Y học, tr. 369 – 390.
6. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), “Vô sinh”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr. 263 – 273.
7. Endoscopie Utérine. (1996), Edition Pradel. Paris, pp. 133- 146.
8. Patrick J., Taylor and Rajat K., Goswamy. (1989), “Hysteroscopy in infertility and habitual abortion”, Hum. Reprod. Jan. 4, pp. 13 – 16.
9. Donnez J., and Nosolle M. (2003), “Instrumentation for hysteroscopy”, Atlas of operative laparoscopy andhysteroscopy, pp. 391 – 395.
10. Gimpelson., Richard J. (1992), “Office hysteroscopy”, Clinical Obs & Gyn, pp. 270 – 281.
11. Lamorte A., De Cherney A.H. (1993), “History of operative hysteroscopy”, Endometrial ablation. Churchill, Livingstone, London, pp. 1 – 5.
12. Barbot J., Parent B. (1984), “Hystéroscopie”, EMC Gynécologies 72, A 10, pp. 1 – 16.
13. Gilks CB., Clement PB., Hart WR., Young RH. (2000),”Uterine
adenomyomas excluding atypical polypeoid adenomyomas and
adenomyomas excluding atypical polypeoid adenomyomas and
adenomyomas of endocervical type: a clinicopathologic study of 30 cases of an underemphasized lesion that may cause diagnostic problems with brief consideration of adenomyomas of other female genital tract sites”, Int J Gynecol Pathol, 19, pp. 195 – 205.
14. Hamou J., Luca. (2000), “Manul d’hystéroscopie”, Maternités Tenon Prort Royal et Antoine Béclère Paris.
15. Baggish., Michael S. (1992), “Operative hyteroscopy”, Te Linde’s operative gynecology, pp. 385 – 409.
16. Garry Ray. (1996), “Distention media and fluid systems”, Endoscopic surgery for Gynecologist”, pp. 282 – 290.
17. Balmaceda JP., Ciuffardi I. (1995), “Hysteroscopy and assisted reproductive technology”, Obstet Gynecol Clin North Am, 22, pp. 507 – 518.
18. Franklin D., Loffer M.D. (1995), “Complications of hysteroscopy”, The journal of the American Association of Gynecologic laparoscopists, pp. 11 – 26.
19. Bassil S. (1996), “Complications mescaniques”, Endoscopie Utérine, Edition Praded, Paris, pp. 63 – 67.
20. Mergui J.L. (1989), “L’hystéroscopie opératoire en 1989 instrumentation, technique, indications et résultats”, Fertil Contracep. Sexual, pp. 1059 – 1078.
21. Scottish hysteroscopy audit group. (1995), “A scottish audit of hysteroscopic surgery for menorrhagia: Complication and follow up”, British J of Obs & Gyn, (54), pp. 239 – 254.
22. Buttram UC. (1996), “Complications infectieuses”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, pp. 71 -75.
23. Boldul LR. (1996), Complications métaboliques de l’hystéroscopie opératoire”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, pp. 77 – 80.
24. Barney JB. (1996), “Complications liées a la distension gazeuse”, Endoscopie Utérine, Edotion Pradel, Paris, pp. 75 – 77.
25. Rudigoz. R.C. (1994), “Complications de l’hystéroscopie”, Journal de Gyn et Obs. Reprod, pp. 503 – 510.
26. Fedor Kow D. (1991), “Is diagnotic hysteroscopy adhesiogenic?”, BA – 41 Inter J. Fertil, 1 (36), pp. 21- 22.
27. Brooks., Philip G. (1992), “Complication of operative hysteroscopy, How safe is it?”, Clinical Obs & Gyn, 2 (35), pp. 256 – 261.
28. Hill N.C.W. (1993), “Preoperative diagnostic hysteroscopy”, Endometrial ablation Churchill, Livingstone. London, pp. 27 – 39.
29. Charles M March and Robert Israe. (1976), “Intrauterine Adhesions Secondary to Elective Abortion: Hysteroscopic Diagnosis and Management”, Obstet. Gynecol., Oct, 48, pp. 422 – 424.
30. Alan H. (1992), “Treatment of irregula menstrual bleeding by hysteroscopic resction of submucous myomas and polypes”, Hyteroscopy principles and practice, JB Lippcotte, Philadelphia, pp. 138 – 139.
31. Levis B.V. (1988), Review: “Hysteroscopy in clinical practice “, J of Obs & Gyn, 1 (9), pp. 47 – 55.
32. Perman. Seth G. (1991), “The long term effectiveness of hysteroscopic treatment on menorrhagies and leiomyomas”, Obs and gyn, 4 (77), pp. 591 – 594.
33. Bouton JM. (1996), “Les polypes de l’endomètre”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel. Paris, pp. 125 – 132.
34. Ghaoui A.El., et al. (1999), “Intéret de l’hýtéroscopie opérative dán le traitement des pathologies besnignes intra – utérines. A propos de 256 cas”, Rev. Fr. de Gyn. Et d’Obst, pp. 431 – 438.
35. Brooks., Philip G. (1992), “Hysteroscopic surgery using the resectoscope myomas, ablation septae & synechiae. Does preoperative medication help?”, Clinical Obs & Gyn, 2 (35), pp. 249 – 255.
36. Whitelaw. Naomi. (1996), “Hysteroscopic metroplasty”, Endoscopic surgery for Gynaecologist, pp. 291 – 293.
37. Bauman R. (1996), “Petite chirurgie hystéroscopique”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, pp. 189 – 192.
38. Boubli L. (1996), “Les utérus cloisonnés”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel. Paris, pp. 193 – 207.
39. Davanajan V. (2003), “Endometrial laser intrauterine thermotherapy”, Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, pp. 357 – 462.
40. David G. (1996), “Endometrial hyperplasia: diagnosis and
management”, Sciarra Gyn and Obs, Vol 4, Chap 12.
41. Goldrath., Milton H., Ray Garry. (1996), “Nd. YAG laser ablation of the endometrium”, Endoscopic surgery for Gynecologist, pp. 317 – 326.
42. Basch M. (1996), “Endométrectomie”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Pari, pp. 91 – 104.
43. Boubli L. (1996), “Resection endo – utérine”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, pp. 85 – 90.
44. Kurman and Norris. (1982), “Evaluation of criteria for distinguishing a typical endometrial hyperplasia from well differentiated carcinoma”, Cancer, (49), pp. 2547.
45. Downing B. (1992), “Complications of operative hysteroscopy”, Gynecological Endoscopy, (1), pp. 185 – 189.
46. Fulsher RW. (2003), “Hysteroscopic myomectomy”, Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, pp. 483 – 493.
47. Brocq Feyel. (1996), “Les fibromes utérins”, Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, p. 105 – 124.
48. Lansac et al. (1984), “Comment explorer les ménométrorragies à la période ménopausique”, Rev. Fr. Gyn. Obst, pp. 537 – 577.
49. Oluwakemi O., Ola-Ojo. (2005), “Obstetrics and Gynaecology Ultrasound”, Elsevier Chirchill Livingstone, A7, pp. 390 – 412.
50. Siêu âm phụ khoa thực hành (2008), “Cơ thể học các cơ quan vùng chậu nữ”, Nhà xuất bản Y học, tr. 22 – 31.
51. Oluwakemi O., Ola-Ojo. (2005), “Obstetrics and Gynaecology Ultrasound”, Elsevier Chirchill Livingstone, A3,pp. 242 – 268.
52. Phan Trường Duyệt (1999), “Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
53. Govan A.D.T., Dodge C., Callander R. (1993), “Các bệnh của TC”, Phụ khoa hình minh họa, Nhà xuất bản y học, tr. 227 – 244.
54. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), “Dị dạng cơ quan sinh dục”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr. 249 – 260.
55. Rochet Y., Verbaere S. (1985), “Malformations gesnitales féminines généralites”, EMC, 112 A 10, pp. 1 – 6.
56. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), “Các thăm dò trong phụ khoa”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr. 21 – 28.
57. Wang C.W., Lee C.L., Lai Y.M., et al. (1996), “Comparison of hysterosalpingoraphy and hysteroscopy in female infertility”, J. Am. Assoc. Gynecol. Laparosc., 3, pp. 581 – 584.
58. Prevedourakis C., Loutradis D., Kalianidis C., Makris N., Aravantinos
D. (1994), “Surgery: Hysterosalpingoraphy and hysteroscopy in female infertility”, Hum. Reprod. Dec, 9, pp. 2353 – 2355.
59. Gaglione R., Valentini A., Pistilli E., Nuzzi NP. A. (1996), “Comparison of hysteroscopy and hysterosalopingography”, Int J Gynaecol Obstet, 52, pp. 151 – 153.
60. Jacques Barbot. (1995), “Hysteroscopy and hysterography”, Hum. Reprod. Dec, 9, pp. 2353 – 2355.
61. Bouton JM. (1996), “Les polypes de l’endomètre”, Endoscopie Utérine. Editon Pradel. Paris, pp. 125 – 132.
62. Preutthipan S., Linasmita V.A. (2003), “Prospective comparative study between hysterosalpingography and hysteroscopy in the detection of intrauterine pathology in patient with infertility”, J Obstet Gynaecol Res, 29, pp. 33 – 37.
63. Rochet Y., Verbaere S. (1985), Les malformations utérines”, EMC 123, A.10, pp. 1 – 16.
64. Vi Huyền Trác (1998), “Bệnh của thân TC”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 135 – 145.
65. Brown SE., Coddington CC., Schnorr J., Toner J., Gibbons W., Oehninger S. (2000), “Evaluation of uotpatient hysteroscopy, saline infusion hysterosonography, and hysterosalpingoraphy in infertile women: a prospective, randomized study”, Fertil Steril, 74, pp. 1029 – 1034.
66. Barbot J., Dubuisson JB., Parent. (1984), “Hystéroscopie”, EMC 72 A10, pp. 1 – 16.
67. Grigoris F., Grimbzis et al. (2001), “Clinical implications of uterin malformations and hystéroscopie treatment rusults”, Human Reproduction Update, Vol 7, No. 1, pp. 161 – 174.
68. Rudi Campol., Carlos Roger Molinas., Luk Rombauts., et al. (2004), “Prospective multicentre randomized controlled trial to evaluate factors influencing the success rate of office diagnostic hysteroscopy”, Human Reproduction, Vol. 20, No. 1, pp. 258 – 263, 2005.
69. Salim R., Lee C., Davies A., Jolaoso B., Ofuasia E., and Jurkovic D. (2004), “A comparative study of three – dimensional saline fusionsonohysterogryphy and diagnostic hysteroscopy for the classification of submucous fibroids”, Human Reproduction, Vol. 20, No. 1, pp. 253 – 257.
70. Phan Trường Duyệt (2005), “Siêu âm chẩn đoán những thay đổi ở TC, nội mạc TC”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 372 – 392.
71. Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội (2001), Chan đoán Xquang và hình ảnh y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 15 – 30.
72. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Soi BTC để chẩn đoán các bất thường trong BTC”, Luận án tiến sỹy học chuyên ngành phụ khoa.
73. Đặng Thị Hồng Thiện (2009), “Tình hình soi BTC ở các bệnh nhân vô sinh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
74. Lê Hoàng, Đặng Thị Hồng Thiện, Trần Thị Thu Hạnh (2006), “Tổng kết nội soi chẩn đoán và điều trị vô sinh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 – 2005”, Hội nghị vô sinh và hô trợ sinh sản, pp. 93 – 95.
75. Đỗ Thị Thu Hiền (2009), “Đối chiếu hình ảnh Xquang – Siêu âm với soi BTC tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học.
76. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Đánh giá giá trị phương pháp soi BTC trong chẩn đoán quá sản niêm mạc TC”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr. 352 – 357.
77. Nguyễn Khắc Liêu (2001), “Kinh nguyệt và rối loạn kinh nguyệt”, Nhà xuất bản Y học.