Nghiên cứu kết quả điều trị dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014

Nghiên cứu kết quả điều trị dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014

Luận văn Nghiên cứu kết quả điều trị dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014.Dọa sẩy thai và sẩy thai thường hay gặp trong quá trình thai nghén, nhất là trong ba tháng đầu của thai kỳ [1]. Trong quá trình mang thai, đời sống của thai nhi trong tử cung luôn bị đe dọa vì thai nhi là mảnh ghép trong cơ thể mẹvà luôn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố từ phía mẹ, các yếu tố môi trường, dinh dưỡng, phần phụ của thai (rau, ối…) và ngay chính do thai nhi (thai dị dạng) [1],[2],[3],[4].

Sẩy thai là hiện tượng thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trước khi thai có thể sống được [3]. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) – 1992, giới hạn tuổi thai bị sẩy là dưới 23 tuần [5]. Ở Việt Nam, theo Hướng dẫn Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe sinh sản, tuổi thai bị sẩy được tính là dưới hoặc bằng 22 tuần theo ngày kinh cuối cùng hoặc cân nặng thai dưới 500gr.
Theo WHO – 1992, tỷ lệ sẩy thai thường là 10% – 15% [5]. Ở Việt Nam, theo thống kê năm 1978 của Nguyễn Thìn – Thanh Kỳ thì tỷ lệ sẩy thai là 10% – 12% [6].
Trong đó, có hơn 80% các trường hợp dọa sẩy thai, sẩy thai xuất hiện ở 3 tháng đầu của thai kỳ và hơn 75% số đó ở ngay những tuần đầu tiên [1],[3].
Dọa sẩy thai thường có các triệu chứng ra máu âm đạo, đau bụng hoặc có cảm giác nặng tức vùng hạ vị. Trong giai đoạn này, phôi thai còn sống và ở trong buồng tử cung [4].
Theo Sun L (2012) tỷ lệ doạ sẩy thai ở Trung Quốc là 23,4% [7], theo Beckmann R.B (2006) tỷ lệ này ở Mỹ là 25% [8].
Dọa sẩy thai ảnh hưởng đến người bệnh cả về sức khỏe và tâm thần kinh [1], thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh do băng huyết, nhiễm trùng, gây tình trạng vô sinh thứ phát, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình và chất lượng dân số.
Do còn hạn chế nhiều về phương tiện kỹ thuật mà việc xác định nguyên nhân sẩy thai còn khó khăn. Chính vì vậy, việc sử dụng thuốc trong điều trị dọa sẩy thaihiện đang còn nhiều tranh luận mà đến giờ vẫn chưa kết thúc.
Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Nghiên cứu kết quả điều trị dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014” được tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ ởBVPSHNtừ tháng 3 đến tháng 9/2014
2.    Đánh giá kết quả điều trị và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu ở BVPSHN từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu kết quả điều trị dọa sẩy thai trong 3 tháng đầu tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014
1.    Tien JC, Tan TYT (2007). Non-surgical interventions for threatened and recurrent miscarriages. CME Article, Singapore Med J: 48 (12): 1074.
2.    Devaseelan P, F ogarty PP, Regan L (2010). Human chorionic gonadotrophin for threatened miscarriage. The Cochrane Library, Issue 5.
3.    Lede RL, Duley L (2010). Uterine muscle relaxant drugs for threatened miscarriage. The Cochrane Library, Issue 1.
4.    Wahabi HA, Abed Althagafi NF, Elawad M et al (2010).Progestogen for treating threatened miscarriage (Review). The Cochrane Library 2010, Issue 3.
5.    WHO: World Health Organization (1992). International statistical classification of diseases and related health problems. 10th Edition. Vol.1, Geneva: WHO.
6.    Nguyễn Thìn – Thanh Kỳ (1978). Một vài nhận xét qua 548 trường hợp sẩy thai. Nội san phụ khoa.
7.    Sun L, Tao F, Hao J, Su P et al (2012). Vaginal bleeding in early pregnancy and associations with physical, psychological and environmental factors among Chinese women: from the C-ABC cohort study. Gynecol Obstet Invest. 73(4), 330-6
8.    Charles R.B. Beckmann (2006). Abortion. Obstetris and Gynecology. 153-159
9.    Bộ môn sản Trường Đại học Y Hà Nội (2012). Sẩy thai .Bài giảng sản phụ khoa tập 1. Nxb Y học Hà Nội.
10.    Dương Thị Cương (2000). Sẩy thai. Bách khoa thư bệnh học tập 1. Nhà xuất bản giáo dục, 234-235.
11.    Bộ Y Tế (2009).Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 97.
12.    Alexandras Sotiriadis, Stefania Papatheodorou, George Makrydimas (2004). Threatened miscarriage: evaluation and management. BMJ; 329, 152-155.
13.    Dadkhah F, Kashanian M, Eliasi G (2010). A comparison between the pregnancy outcome in women both with or withoutthreatened abortion.Early Hum Dev. 86(3),193-6.
14.    Duckitt K, Qureshi A (2011).Recurrent miscarriage. Clin Evid (Online). pii: 1409
15.    Khaskheli M1, Baloch S, Baloch AS (2010). Risk factors in early pregnancy complications. J Coll Physicians Surg Pak. 2010. 20(11), 744-7.
16.    Bộ môn phụ sảntrường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (2007). Sẩy thai.Sản phụ khoa tập II.Nxb Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, 698¬705
17.    Conti N, Tosti C, Pinzauti S et al (2013). Uterine fibroids affect pregnancy outcome in women over 30 years old: role of other risk factors. J Matern Fetal Neonatal Med;26(6), 584-7.
18.    Lee HJ, Norwitz ER, Shaw J(2010). Contemporary management of fibroids in pregnancy.Rev Obstet Gynecol. 3(1), 20-7
19.    Smith ML, Schust DJ (2011). Endocrinology and recurrent early pregnancy loss. Semin Reprod Med;29(6), 482-90
20.    Dương Thị Cương (1993). Sẩy thai. Cấp cứu sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 95-99
21.    Phạm Thị Thanh Hiền (2007).Nghiên cứu giá trị nồng độ Progesteron huyết thanh kết hợp với yếu tố lâm sàng và một số thăm dỏ khác trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ. 106
22.    Nguyễn Khắc Liêu (1998). Những phương pháp thăm dỏ trong phụ khoa. Bài giảng sản phụ khoa. Dự án Việt Nam – Hà Lan.
23.    Shah D, Nagarajan N (2013). Luteal insufficiency in first trimester.Indian J Endocrinol Metab. 17(1), 44-9.
24.    Nguyễn Thị Thuý (2005). Nghiên cứu tình sẩy thai liên tiếp điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm (6/2003 – 6/2005).Luận văn chuyên khoa cấp II. Đại học Y Hà Nội.
25.    Cung Thị Thu Thủy, Lê Thị Anh Đào, Trần Thị Thu Hạnh (2012). Nghiên cứu một số nguyên nhân và yếu tố liên quan đến sẩy thai liên tiếp tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. Tạp chí YHọc Thực Hành. 4, tr 91 – 94.
26.    Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Viết Tiến, Tạ Thành Văn (2014). Đánh giá hiệu quả của Aspirin và Heparin trọng lượng phân tử thấp trong điều trị sẩy thai liên tiếp do hội chứng kháng phospholipid. Tạp chí Phụ Sản. 12; tr 20 – 23.
27.    Danza A, Ruiz-Irastorza G, Khamashta M(2012). Antiphospohlipid syndrome in obstetrics. Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol. 26(1), 65-76
28.    Kouk LJ, Neo GH, Malhotra R(2013). A prospective study of risk factors for first trimester miscarriage in Asian women with threatened miscarriage. Singapore Med J. 54(8), 425-31
29.    Oliver A, Overton C (2014). Diagnosis and management of miscarriage. Practitioner. 258(1771), 25-8
30.    Gonçalves RO, Santos WV, Sarno M (2014). Chromosomal abnormalities in couples with recurrent first trimester abortions. Rev Bras Ginecol Obstet. 36(3), 113-7
31.    Moridi M, Ziaei S, Kazemnejad A(2014). Exposure to ambient air pollutants and spontaneous abortion. J Obstet Gynaecol Res. 40(3), 743-8
32.    Andersen AM, Andersen PK, Olsen J, Gronbæk M, Strandberg-Larsen K(2012). Moderate alcohol intake during pregnancy and risk of fetal death. Int J Epidemiol. 41(2), 405-13
33.    Landres IV, Milki AA, Lathi RB(2010). Karyotype of miscarriages in relation to maternal weight.Hum Reprod. 25(5), 1123-6
34.    Samaraweera Y, Abeysena C(2010). Maternal sleep deprivation, sedentary lifestyle and cooking smoke: Risk factors for miscarriage: A case control study. Aust N Z J Obstet Gynaecol. 50(4), 352-7
35.    Ajayi OO, Charles-Davies MA, Arinola OG(2012). Progesterone, selected heavy metals and micronutrients in pregnant Nigerian women with a history of recurrent spontaneous abortion. Afr Health Sci. 12(2), 153-9
36.    Lathi RB, Gray Hazard FK, Heerema-McKenney A et al (2011). First trimester miscarriage evaluation. Semin Reprod Med. 29(6), 463-9
37.    Marquard K 1, Westphal LM, Milki AA (2009). Etiology of recurrent pregnancy loss in women over the age of 35 years. Fertil steril Sep;94(4), 1473-7
38.    Mansour Ghanaie M, Asgari SA, Dadrass N et al(2012). Effects of
varicocele repair on spontaneous first trimester miscarriage:    a
randomized clinical trial. Urol J. 9(2), 505-13
39.    McKenma KM (1995). The emty amnion: asign ofpregnancy failure. J Utrasound Med. 14(2), 117-21.
40.    Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện Hùng Vương (2007). Siêu âm thai ở tam cá nguyệt thứ nhất. Siêu âm sản khoa thực hành. 9-14.
41.    Fong KW (2004). Detection of feta structural abnomalities with US during early pregnancy. Radiographis 24(1), 157-74
42.    Dogra V(2005). First trimester bleeding evaluation. Utrasound Q. 21(2), 69-85; qiz149-50,153-4
43.    Ngô Văn Tài (2002). Một số thăm dò trong phụ khoa .Bài giảng sản phụ khoa tập II. Nxb Y học Hà Nội. 181-192.
44.    Pittaway Donald E (1987). Beta hCG dynamic in ectopic pregnacy. Clinical Obstet and Gynecol. 30(1), 129-138.
45.    N. Surico, R. Ribaldone (2000). Uterine malformations and pregnancy Losses is cervical cerclage effective?. Clin EXP obtest gynecol. 27(2),147-9. Related Articles Books, link out.
46.    Buster – John E (1993). Steroid endocrinology of pregnancy. Sciarra of Gynecology and Obstetrics. 1-35.
47.    Abdelazim IA, Belal MM, Makhlouf HH(2013). Relation between single serum progesterone assay and viability of the first trimester pregnancy. J Turk Ger Gynecol Assoc. 14(2), 68-71
48.    Duan L, Yan D, Zeng W, Yang X, Wei Q(2011). Predictive power progesterone combined with beta human chorionic gonadotropin measurements in the outcome of threatened miscarriage. Arch Gynecol Obstet. 283(3), 431-5.
49.    Maria Laura Bertolaccini, Oier Ateka-Barrutia, and Munther A.
Khamashta(2010). Antiphospholipid Syndrome Handbook,    1st ed.
Springer London Dordrecht Heidelberg New York. 98 pages.
50.    Bick RL (2008). Antiphospholipid syndrome in pregnancy. Hematol Oncol Clin North Am. 2008 Feb; 22(1): 107-20
51.    Aleman A, Althabe F, Belizan JM, Bergel E (2008). Bed rest during pregnancy for preventing miscarriage. The Cochrane Library. Isue 2.
52.    Bigelow C, Stone J (2011). Bed rest in pregnancy.Mt Sinai J Med. 78(2), 291-302
53.    Cunningham FG (2001). Physiology of pregnancy. Williams obstetrics. 21st Edition. London: McGraw-Hill.
54.    Haas DM, Ramsey PS(2013). Progestogen for preventingmiscarriage.Cochrane Database Syst Rev. 10:CD003511
55.    Hussain M, El-Hakim S, Cahill DJ (2012). Progesteronesupplementationin women with otherwise unexplained recurrent miscarriages. J Hum Reprod Sci. 5(3), 248-51
56.    Lim CE, Ho KK, Cheng NC, Wong FW(2013). Combined oestrogen and progesterone for preventing miscarriage. Cochrane Database Syst Rev. 9:CD009278.
57.    Huisjes HJ, Lind T (1990). Early pregnancy failure. Edinburgh: Churchill Livingstone.
58.    Qureshi NS, Edi-Osagie EC, Ogbo V, Ray S, Hopkins RE (2005). First trimester threatened miscarriage treatment with human chorionic gonadotrophins. A randomized controlled trial. BJOG. 112, 1536-41.
59.    Quenby S, Farquharson RG (1994). Human chorionic gonadotrophin supplementation in recurring pregnancy loss. a controlled trial. Fertil Steril. 62, 708-10.
60.    Devaseelan P, Fogarty PP, Regan L(2010). Human chorionic gonadotrophinfor threatened miscarriage.Cochrane Database Syst Rev. (5):CD007422
61.    Elmahashi MO, Elbareg AM, Essadi FM et al (2014). Low dose aspirin and low-molecular-weight heparin in the treatment of pregnant Libyan women with recurrent miscarriage. BMC Res Notes. 7, 23
62.    Bartfai L, Bartfai Z, Nedeczky I et al (2012). Rate of preterm birth in pregnant women with vitamin E treatment: a population-based study.J Matern Fetal Neonatal Med. 25(6), 575-80
63.    Di Cintio E, Parazzin F, Chatenoud L, et al (2001). Dietary factors and risk of spontaneous abortion.Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 95, 132-6.
64.    Phan Thị Lưu(2008). Khảo sát tình hình dọa sẩy thai tại khoa phụ bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2005-2007.Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội.
65.    Anderson SG (1980). Manegement of threatened abortion with real¬time sonography.Obstet and Gynecol. 55(2), 259-262.
66.    Jouppila P và cs (1980). Early pregnancy fairlure: study by ultrasonic and hormonal methods.Obstet and Gynecol, 55(1), 42-7.
67.    Macso G và cs (2005). First- trimester intrauterine hematoma and outcome of pregnancy.Obstet and Gynecol, 105(2), 339-44.
68.    Kleinhaus K và cs (2006). Pasternal Age and Spontaneous Abortion.Obstet and Gynecol, 108(2), 369-77.
69.    Nguyễn Ngọc Minh (2009). So sánh tác dụng của Utrogestan và Progeffik trong điều trị dọa sẩy thai. Tạp chí Y học thực hành. số 6(665). 72-74.
70.    Lưu Thị Kim Yến (2010). Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị dọa sẩy thai ba tháng đầu tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương. Luận văn cao học. Trường ĐH Y Hà Nội.
71.    Nguyễn Thị Thu Hà (2009). Nhận xét mối tương quan giữa lâm sàng, beta HCG, siêu âm với kết quả điều trị dọa sẩy thai ba tháng đầu tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009.Luận văn cao học. Trường ĐH Y Hà Nội.
72.    Phạm Quang Hoa (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và siêu âm chẩn đoán dọa sẩy thai được điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 6 tháng của năm 2008. Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa Cấp II. Trường ĐH Y Hà Nội.
73.    Trần Thị Sơn Trà (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tế bào âm đạo nội tiết, progesteron, beta HCG và siêu âm ở bệnh nhân dọa sẩy thai 3 tháng đầu tại BVPSTW từ 1/2010 đến 6/2010. Luận văn cao học. Trường ĐH Y Hà Nội.
74.    Wahabi HA, Fayed AA, Esmaeil SA, Al Zeidan RA (2011).
Progestogen for treating threatened miscarriage. Cochrane Database Syst Rev.
75.    Clifford K,Rai R, Watson H et al (1996). Does suppressing luteinizing hormone secretion reduce the miscarriage rate.Restilts of a randomized controlled trial. BMJ. 312,1508-11
76.    Arck PC, et al (2008). Early risk factors for miscarriage: a prospective cohort study in pregnant women.Reprod Biomed Online. 17(1), 101-13.
77.    Ciavattini A, Clemente N, Delli Carpini G et al (2014). Number and size of uterine fibroids and obstetric outcomes. J Matern Fetal Neonatal Med. 5,1-5
78.    Janowicz-Grelewska A, Sieroszewski P (2013). Prognostic significance of subchorionic hematoma for the course of pregnancy. Ginekol Pol. 84(11), 944-9. 

 
ÂĐ    : Âm đạo
BVPSHN    : Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
CTC    : Cổ tử cung
CBCNVC    : Cán bộ công nhân viên chức
S    : Siêu âm
KTPN    : Kích thích phóng noãn
WHO    : Tổ chức Y tế thế giới

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.    Đại cương về sẩy thai và dọa sẩy thai    3
1.1.    Các khái niệm    3
1.2.    Nguyên nhân    3
1.2.1 .Nguyên nhân do thai phụ    4
1.2.2.    Nguyên nhân do thai    8
1.2.3.    Nguyên nhân do chồng    9
1.2.4.    Nguyên nhân do phần phụ    9
2.    Các hình thái lâm sàng sẩy thai    9
2.1.    Dọa sẩy thai    9
2.2.    Sẩy thai thực sự    10
3.    Các phương pháp thăm dò và xét nghiệm    10
3.1.    Siêu âm    10
3.2.    Định lượng phCG    12
3.3.    Thăm dò tế bào nội tiết âm đạo    13
3.4.    Định lượng nội tiết tố progesteron và estrogen trong huyết thanh    13
3.5.    Các xét nghiệm tìm kháng thể kháng phospholipid    14
3.6.    Nhiễm sắc đồ    15
4.    Phương pháp điểu trị dọa sẩy thai    15
4.1.    Nằm nghỉ tại giường    15
4.2.    Progesteron    16
4.3.    Estrogen    18
4.4.    hCG    19
4.5.    Thuốc giảm co    20
4.6.    Thuốc kháng sinh    20
4.7.    Aspirin/ Heparin    20
4.8.    Vitamin và khoáng chất    21
4.9.    Dự phòng yếu tố Rh    22
5.    Một số nghiên cứu về dọa sẩy thai    23 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
1.    Đối tượng nghiên cứu    25
1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    25
1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    25
2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    26
3.    Phương pháp nghiên cứu    26
3.1.    Thiết kế nghiên cứu    26
3.2.     Cỡ mẫu nghiên cứu:Thuận tiện    26
3.3.    Biến số nghiên cứu    26
3.3.1.    Đặc điểm của bệnh nhân mẫu nghiên cứu    26
3.3.2.    Thuốc điều trị trong dọa sẩy thai    29
3.3.3.    Kết quả điều trị    29
3.4.    Các bước tiến hành nghiên cứu    29
3.4.1.    Lập phiếu thu thập số liệu dựa vào các chỉ tiêu    29
3.4.2.    Thu thập số liệu    30
3.5.    Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị    31
3.6.    Xử lí và phân tích số liệu    31
3.7.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    32
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
1. Đặc điểm bệnh nhân    33
1.1.     Tỷ lệ dọa sẩy thai theo tuổi bệnh nhân    33
1.2.    Tỷ lệ dọa sẩy thai theo nghề nghiệp    34
1.3.    Tỷ lệ dọa sẩy thai theo địa dư    34
1.4.    Tiền sử thai nghén    35
1.5.    Tuổi thai của thai phụ dọa sẩy    37
1.6.    Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu cơ năng dọa sẩy    38
1.7.    Phân bố bệnh nhân theo cách thức thụ thai    39
1.8.    Phân bố bệnh nhân theo các bất thường về giải phẫu tử cung    40
1.9.    Giá trị trung bình beta hCG huyết thanh theo tuổi thai    41
1.10.     Phân bố bệnh nhân theo sự xuất hiện tim thai lúc vào viện    41
1.11.    Phân bố bệnh nhân theo hình ảnh giảm âm hoặc trống âm cạnh túi thai
trên siêu âm    42
2. Kết quả điều trị    42
2.1.     Kết quả điều trị chung    42
2.2.    Kết quả điều trị theo đường dùng thuốc progesteron    43
2.3.    Kết quả điều trị theo tuổi bệnh nhân    44
2.4.    Kết quả điều trị giữa 2 nhóm tuổi bệnh nhân trên và dưới 35 tuổi    45
2.5.    Kết quả điều trị theo cách thức thụ thai    45
2.6.    Kết quả điều trị theo địa dư    46
2.7.    Kết quả điều trị theo nhóm nghề nghiệp    46
2.8.    Kết quả điều trị theo tuổi thai    47
2.9.    Kết quả điều trị và tiền sử thai lưu    47
2.10.    Kết quả điều trị theo tiền sử sẩy thai    48
2.11.    Kết quả điều trị theo tổng số sẩy và lưu:    48
2.12.    Kết quả điều trị theo triệu chứng lâm sàng    49
2.13.    Kết quả điều trị theo bất thường tử cung    50
2.14.    Kết quả điều trị theo tình trạng xuất hiện tim thai lúc vào viện    50
2.15.    Kết quả điều trị theo hình ảnh giảm hoặc trống âm cạnh túi thai trên siêu âm ..51
Chương 4: BÀN LUẬN    52
1.    Đặc điểm bệnh nhân    52
1.1.    Tuổi thai phụ    52
1.2.    Nghề nghiệp và địa dư    53
1.3.    Tiền sử sẩy thai, thai lưu    54
1.4.    Tuổi thai    54
1.5.    Triệu chứng cơ năng    56
1.6.    Các bất thường về tử cung    56
1.7.    Giá trị trung bình beta hCG theo tuổi thai    57
2.    Kết quả điều trị    57
2.1.     Kết quả điều trị chung    57
2.2.    Kết quả điều trị theo đường dùng thuốc progesterone    57
3.    Các yếu tố khác ảnh hưởng tới kết quả điều trị    59
3.1.    Tuổi thai phụ    59
3.2.     Kết quả điều trị theo cách thức thụ thai    61
3.3.     Ảnh hưởng của địa dư lên kết quả điều trị    61
3.4.    Ảnh hưởng của nghề nghiệp lên kết quả điều trị    62
3.5.    Kết quả điều trị theo tuổi thai    62
3.6.    Tiền sử thai nghén    63
3.7.    Kết quả điều trị theo triệu chứng lâm sàng    65
3.8.    Kết quả điều trị theo u tử cung    65
3.9.    Kết quả điều trị theo sự có mặt của tim thai khi vào viện    66
3.10.    Kết quả điều trị theo hình ảnh giảm hoặc trống âm cạnh túi thai trên siêu âm ..67
KẾT LUẬN    69
KIẾN NGHỊ    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Tỷ lệ dọa sẩy thai theo tuổibệnh nhân    33
Bảng 3.2.    Số lượng bệnh nhân theo tiền sử sẩy thai    35
Bảng 3.3.    Số lượng bệnh nhân theo tiền sử lưu thai    36
Bảng 3.4.    Số lượng bệnh nhân theo tiền sử sản khoa (Sẩy và Lưu)    36
Bảng 3.5.    Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi thai    37
Bảng 3.6.    Số lượng bệnh nhân theo dấu hiệu cơ năng dọa sẩy    38
Bảng 3.7.    Số lượng bệnh nhân theo cách thức thụ thai    39
Bảng 3.8.    Kết quả điều trị theo đường dùng progesteron    43
Bảng 3.9.    Kết quả điều trị theo tuổi bệnh nhân    44
Bảng 3.10.    Kết quả điều trị giữa 2 nhóm tuổi bệnh nhân trên và dưới 35 tuổi … 45
Bảng 3.11.    Kết quả điều trị theo cách thức thụ thai    45
Bảng 3.12.    Kết quả điều trị theo địa dư    46
Bảng 3.13.    Kết quả điều trị theo nhóm nghề nghiệp    46
Bảng 3.14.    Kết quả điều trị theo tuổi thai    47
Bảng 3.15.    Kết quả điều trị theo tiền sử thai lưu    47
Bảng 3.16.    Kết quả theo tiền sử sẩy thai    48
Bảng 3.17.    Kết quả điều trị theo tổng số sẩy và lưu    48
Bảng 3.18.    Kết quả theo triệu chứng lâm sàng    49
Bảng 3.19.    Kết quả điều trị theo bệnh lý u tử cung    50
Bảng 3.20.    Kết quả điều trị theo tình trạng xuất hiện tim thai    50
Bảng 3.21.    Kết quả điều trị theo hình ảnh giảm hoặc trống âm cạnh túi thai trên
siêu âm    51
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    34
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo địa dư    34
Biểu đồ 3.3.    Phân bố bệnh nhân theo tiền sử sẩy thai    35
Biểu đồ 3.4.    Phân bố bệnh nhân theo tiền sử lưu thai    36
Biểu đồ 3.5.    Phân bố bệnh nhân theo tiền sử sản khoa    37
Biểu đồ 3.6.    Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu cơ năng dọa sẩy    38
Biểu đồ 3.7. Phân bố bệnh nhân theo cách thức thụ thai    40
Biểu đồ 3.8. Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý u tử cung    40
Biểu đồ 3.9. Giá trị trung bình beta hCG huyết thanh theo tuổi thai    41
Biểu đồ 3.10. Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu xuất hiện tim thai khi vào viện 41 Biểu đồ 3.11. Phân bố bệnh nhân theo hình ảnh giảm âm hoặc trống âm cạnh
túi thai trên siêu âm    42
Biểu đồ 3.12. Kết quả điều trị chung    42
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ dọa sẩy thai theo tuổi thai    55

 

Leave a Comment