Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em
Luận văn Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em.Tứ chứng Fallot (TOF) là loại dị tật tim bẩm sinh gồm 4 thương tổn: Hẹp đường ra thất phải (ĐRPT), thông liên thất (TLT), động mạch chủ (ĐMC) lệch phải cưỡi ngựa lên vách liên thất và dày thất phải. Trong đó hai tổn thương đóng vai trò quyết định sinh lý bệnh và biểu hiện lâm sàng là hẹp ĐRTP và TLT. TOF là loại tim bẩm sinh điển hình trong nhóm tim bẩm sinh tím sớm. Biểu hiện lâm sàng từ nhẹ (không tím) đến tím rất nặng hoặc tử vong do thiếu oxy [1], [2], [3].
Tỷ lệ TOF khác nhau tùy từng tác giả và tùy theo phương pháp nghiên cứu cũng như tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỉ lệ TOF phổ biến từ 0,26 đến 0,48 trẻ trên 1000 trẻ sống và chiếm từ 3,5% đến 9,0% trong số những bệnh nhân tim bẩm sinh[1], [2], [3], [4]. Những con số này rất đáng kể vì nếu không được điều trị thích hợp thì một lượng bệnh nhân không nhỏ sẽ tử vong vì những biến chứng như cơn thiếu oxy, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn và áp xe não. Theo Kirklin, với những bệnh nhân TOF nếu không được điều trị, 25% tử vong trong năm đầu đời, 40% sau 3 năm và con số này sau 10 năm là 70% [5]. Phẫu thuật TOF đã có những bước tiến bộ đáng kể từ việc làm cầu nối chủ phổi để tạo đường dẫn máu, tăng cường lưu lượng máu lên phổi cho tới việc sửa toàn bộ (phẫu thuật triệt để) để cứu sống bệnh nhân. Năm 1945 Blalock và Tausig lần đầu tiên thực hiện phẫu thuật làm cầu nối chủ phổi cho bệnh nhân TOF, Lillehei đã thực hiện phẫu thuật tim hở vào năm 1953 [2], [3], [6].
Tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật đã giảm từ 50% (1950) xuống 2% [1], [2], [3], [6]. Tuy nhiên, những bất thường về giải phẫu và huyết động (xuất hiện mới hoặc là tồn dư của tổn thương TOF) vẫn phổ biến đối với những bệnh nhân này. Giãn tâm thất phải do hở van động mạch phổi (ĐMP), shunt tồn lưu qua TLT, hở van ba lá, hẹp ĐRTP, hẹp ĐMP là những biến chứng thường thấy sau phẫu thuậtTOF. Việc đánh giá các thông số của tim mạch (giải phẫu và chức năng tim) sau phẫu thuật để phát hiện và xử trí kịp thời là điều vô cùng quan trọng. Siêu âm tim và chụp cộng hưởng từ hệ tim mạch (CMR) là một phương tiện hữu ích trong việc đánh giá các tổn thương sau phẫu thuật TOF giúp đưa ra quyết định cho việc có can thiệp lại cho bệnh nhân (thay van độngmạch phổi) hay không. Vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em” với hai mục tiêu:
1. Nhận xét kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương.
2. Phân tích các yếu tố liên quan đến giãn thất phải sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em
MỤC LỤC
Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………………… 3
1.1. LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ VÀ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TOF 3
1.1.1. Trên thế giới …………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………….. 5
1.2. TỔN THƢƠNG GIẢI PHẪU BỆNH CỦA TOF ……………………………. 5
1.2.1. Hẹp đƣờng ra thất phải ………………………………………………………….. 6
1.2.3. Động mạch chủ lệch phải, cƣỡi ngựa lên vách liên thất ……………… 8
1.2.4. Dày thất phải ………………………………………………………………………… 8
1.2.5. Những tổn thƣơng khác trong TOF …………………………………………. 8
1.3. SINH LÝ BỆNH TOF ……………………………………………………………….. 10
1.3.1. Luồng thông phải – trái ……………………………………………………….. 10
1.3.2. Những yếu tố ảnh hƣởng tới sự hẹp đƣờng ra thất phải ……………. 10
1.3.3. Sự quá tải áp lực cho thất phải………………………………………………. 11
1.3.4. Những biến đổi về hoạt động tạo máu ……………………………………. 11
1.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TOF ……………………………………………. 12
1.4.1. Biểu hiện tím ………………………………………………………………………. 12
1.4.2. Thiếu oxy mạn tính ……………………………………………………………… 12
1.4.3. Khó thở ……………………………………………………………………………… 12
1.4.4. Dấu hiệu ngồi xổm………………………………………………………………. 12
1.4.5. Cơn tím ……………………………………………………………………………… 12
1.4.6. Tiếng tim ……………………………………………………………………………. 13
1.5. CẬN LÂM SÀNG TOF …………………………………………………………….. 13
1.5.1. X quang tim phổi thẳng ……………………………………………………….. 13
1.5.2. Siêu âm tim ………………………………………………………………………… 13
1.5.3. Điện tâm đồ ………………………………………………………………………… 14
1.5.4. Thông tim ………………………………………………………………………….. 14
1.6. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TOF ………………………………………………………. 15
1.6.1. Điều trị cơn thiếu oxy cấp ……………………………………………………. 15
1.6.2. Các điều trị nội khoa khác ……………………………………………………. 15
1.7. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TOF …………………………………………………. 16
1.7.1. Phẫu thuật làm cầu nối tạm thời ……………………………………………. 16
1.7.2. Sửa toàn bộ TOF …………………………………………………………………. 17
1.8. ĐÁNH GIÁ SAU PHẪU THUẬT TOF ………………………………………. 17
1.8.1. Các tổn thƣơng còn lại sau phẫu thuật sửa toàn bộ TOF ………….. 17
1.8.2. Các phƣơng pháp thăm dò hệ tim mạch ở bệnh nhân sau phẫu thuật TOF 20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 26
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân …………………………………………….. 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………. 27
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 27
2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu ………………………………………… 27
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ……………………………………………….. 27
2.2.4. Công cụ thu thập số liệu ………………………………………………………. 28
2.3. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU. ………………………………………………………….. 28
2.3.1. Phần hồi cứu. ……………………………………………………………………… 28
2.3.2. Phần tiến cứu ……………………………………………………………………… 33
2.4. HẠN CHẾ SAI SỐ ……………………………………………………………………. 36
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………………………………………. 36
2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU …………………………………………… 36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 37
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU ……………………………… 37
3.1.1. Đặc điểm về tuổi phẫu thuật của bệnh nhân ……………………………. 37
3.1.2. Đặc điểm giới ……………………………………………………………………… 39
3.1.3. Cân nặng tại thời điểm phẫu thuật …………………………………………. 39
3.1.4. Tiền sử của bệnh nhân …………………………………………………………. 40
3.2. MỤC TIÊU 1: NHẬN XÉT KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỬA TOÀN
BỘ TỨ CHỨNG FALLOT Ở TRẺ EM ……………………………………………… 41
3.2.1. Các tổn thƣơng quan sát đƣợc khi phẫu thuật …………………………. 41
3.2.2. Phƣơng thức phẫu thuật ……………………………………………………….. 42
3.2.3. Kết quả ngay sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em …. 43
3.3. MỤC TIÊU 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIÃN
THẤT PHẢI SAU PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG
FALLOT Ở TRẺ EM ………………………………………………………………………. 49
3.3.1. Kết quả theo dõi của 53 bệnh nhân ……………………………………….. 50
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến mức độ giãn thất phải sau phẫu thuật … 57
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 60
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU …………………….. 60
4.1.1. Đặc điểm về tuổi phẫu thuật của bệnh nhân ……………………………. 60
4.1.2. Đặc điểm giới ……………………………………………………………………… 61
4.1.3. Cân nặng tại thời điểm phẫu thuật …………………………………………. 62
4.1.4. Tiền sử của bệnh nhân …………………………………………………………. 62
4.2. MỤC TIÊU 1: NHẬN XÉT KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỬA TOÀN
BỘ TỨ CHỨNG FALLOT Ở TRẺ EM ……………………………………………… 64
4.2.1. Các tổn thƣơng quan sát đƣợc khi phẫu thuật …………………………. 64
4.2.2. Phƣơng thức phẫu thuật ……………………………………………………….. 65
4.2.3. Kết quả ngay sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot ở trẻ em …… 67
4.3. MỤC TIÊU 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIÃN
THẤT PHẢI SAU PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG
FALLOT ………………………………………………………………………………………… 77
4.3.1. Kết quả theo dõi của 53 bệnh nhân ……………………………………….. 77
4.3.2. Các yếu tố liên quan đến mức độ giãn thất phải sau phẫu thuật … 81
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 84
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hugh D. Alen, David J. Driscoll, Robert E. Shaddy (2008),Tetralogy of Fallot,Moss andAdams’ Heart disease infants, children and adolescent, Lippincott William and Wilkin, 892-910
2. Robert H Anderson (2010),Tetralogy of Fallot with pulmonarystenosisPaediatric Cardiology, Churchill Livingstone, 735-788
3. Myung Park (2008),Tetralogy of Fallot,Pediatric Cardiology for Practitioners, Mosby, An Imprint of Elsevier, 351-370
4. Christian Apitz, Gary D Webb, Andrew N Redington (2009).Tetralogy ofFallot. www.thelancet.com. 374. October 24, 2009.
5. Kirklin JW (2003). Anatomy, Dimension, and Terminology, in Cardiac Surgery.Churchill Livingstore, Philadelphia. 1. 3-149.
6. Harvey Feigenbaun (2005),Evaluation of systolic and diastolic function ofthe left ventricle,. Feigenbaun’s Echocardiography, Lippincott Williams and Wilkins, 309-403
7. Feldt RH, Avasthey P, Yoshimasu F, et al (1971).Incidence of congenital heart disease in children born to residents of Olmsted County, Minnesota, 1950-1969. Mayo Clin Proc. 46. 794-799
8. Castaneda AR et all (1994).Tetralogy of Fallot, in Cardiac Surgery of the Neonates and Infant. WB Sauders Company, Philadelphia. 215-234
9. Alaa-Basiouni (2005).Primary repair of tetralogy of Fallot in the first year of life: Impact of transannular patch on operative mortality and morbidity.TheJournal of Egyptian Society of Cardiothoracic Surgery.
13. Number (1-2)
10. Khosrow Hashemzadeh and Shahryar Hashemzadeh et all (2010). Early
and late results of total correction of tetralogy of Fallot. Acta Medica
Iranic. 48. No 2
11. Andrea Dragulescu et all (2012). Echocardiographic assessment of right
ventricular volumes: a comparison of different techniques in children
after surgical repair of tetralogy of Fallot. EuropeanHeart Journal –
Cardiovascular Imaging.13. 596-604
12. Katarian Zervan et all (2009).Ventricular interaction in children after
repair of tetralogy of Fallot: A longitudinal echocardiographic
study.European Journal of Echocardiography. 10. 641-646
13. Michael Pavlicek et all (2011).Right ventricular systolic function
assessment: rank of echocardiographic methods vs. cardiac magnetic
resonance imaging. European Journal of Echocardiography. 12. 871-880
14. A van traten (2007).Right ventricular function late after total repair of
tetralogy of Fallot.Based on Eur Radiol. 15. 702-710
15. Nguyễn Hữu Ước, Đặng Hanh Đệ (2001). Kết quả ban đầu của phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot 4 ở trẻ em lớn. Tạp chí Tim mạch hoạc Việt Nam. 28. 46-54
16. Phan Kim Phương (1996). Kết quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot ghi nhận trên 240 trường hợp tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh. Tóm tắt nộidung hội nghị tim mạch Việt-Pháp lần thứ 2, Hà Nội, 117-118
17. Nguyễn Anh Minh (2012),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quảphẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luậntốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội, 3-69
18. Vũ Ngọc Tú (2008),Đánh giá kết quả phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, 18-80
19. Nguyễn Sinh Hiền (2008),Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật không mở thất phải trong điều trị phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot tại bệnh viện Tim Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 59-136
20. Phan Hùng Việt (2006),Đánh giá biến đổi sớm về hình thể và huyết động của tim sau mổ điểu trị triệt để tứ chứng Fallot bằng siêu âm –Doppler tim, Luậnán Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 16-123
21. Phạm Nguyễn Vinh (2003),Tứ chứng Fallo, Bệnh học tim mạch Tập 2,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 285-295
22. Nguyên Lân Việt (2003),Tứ chứng Fallot, Bệnhtim mạch thực hành, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 509-519
23. Nguyễn Anh Vũ (2010),Đánh giá chức năng thất và huyết động bằng siêu âm Doppler,Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất bản Đại học Huế, 201-236
24. Harvey Feigenbaun (2005),Evaluation of systolic and diastolic function
ofthe left ventricle,Feigenbaun’s Echocardiography, Lippincott
Williams and Wilkins, 309-403
25. Đỗ Trinh (2011),Hướng dẫn đọc điện tim; Nhà xuất bản Y học, Hà nội
26. Castaneda AR; Jonas RA; Meyer J (1994),Tetralogy of Fallot,Cardiac
surgery of the neonate and infant,WB Saunders company, Philadelphia,
215-234
27. Hudspeth AS; Cordell AR; Johnson FR (1963). Transantrial approach to
total correction of tetralogy of Fallot, Circulation, 27, 796-800
28. Karl TR(2008), Tetralogy of Fallot: Current surgical perspective, Annals
ofpediatric cardiology, 2, 93-100
29. KirKlin JW; Boyes B; Kouchoukos NT (2003), Ventricular septal
defect and pulmonary stenosis or atresia, Cardiac surgery 1, Churchill
Livingstone, Philadelphia, 946-1074
30. Karen I. Norton, et all (2006). Cardiac MR
ImagingAssessmentFollowingTetralogy of Fallot Repair .RG. 26.
Number 1
31. Tal Geva (2011).Repaired tetralogy of Fallot: the roles of cardiovascular
magnetic resonance in evaluating pathophysiology and for pulmonary
valve replacement decision support. Journal of Cardiovascular
Magnetic Resonance,13. 9
32. Phạm Nguyễn Vinh (1996), Siêu âm và bệnh lý tim mạch, Nhà xuất bản Y học Tập 1
33. John K.Papagiannis (2005).Postoperative arrhythmias in tetralogy of
Fallot.Hellenic Journal of Cardiology. 46. 402-407
34. Jay S. Chandar et all (1990).Ventricular arrhythmias in postoperative
tetralogy of Fallot. The American Journal of Cardiology. March 1. 655-661
35. Antonio Franco Folino and Luciano Daliento et all (2005).Arrhythmias
after tetralogy of Fallot. Indian Pacing and Electrophysiology Journal. 5.
312-324
36. Shi-Jun Hoo (2012), MR in repaired Tetralogy of Fallot, 2
ND
internationalcongenital heart forum Hà Nội, Việt Nam, Februany 11,
12-2012
37. Nguyễn Ngọc Tráng (2008),Bước đầu áp dụng cộng hưởng từ tim trong chẩn đoán Fallot 4 , luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Tổ chức Y tế Thê giới (2008), Đánh giá và phân lại bệnh trẻ từ 2 tháng đến 5tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2
39. Nollert G, Dabritz et all (2003). Risk factors for sudden death after
repair of Tetralogy of Fallot. Ann thorac surg. 76. 1901-1905
40. Kay Woon Ho et all (2007).Late complications following Tetralogy of
Fallot repair: The need for long-term follow-up. Annals Academy
ofMidecine.36. No.11
41. Hyungtae Kim et all(2013).Early and late outcomes of total repair of
tetralogy of Fallot: risk factors for late right ventricular
dilatation.Interactive cardiovascular and thoracic surgery.15
42. Georg Nollert (1997).Long-Term Survival in Patients With Repair of
Tetralogy of Fallot:36-Year Follow-Up of 490 Survivors of the First
Year After Surgical Repair. JACC. 30. No. 5. 1374–83
43. Bryn Jones, Mark Hayden, John F. Fraser et all (2005). Low cardiac
output syndrome in children. Current anesthesia and critical care. 16.
347-358.
44. Van Arsdell GS, Maharaj GS, et all. What is the optimal age for repair
of tetralogy of Fallot?.Circulation 2000. 102. 123–129.
45. Seliem MA, Wu YT, Glenwright K(1995). Relation between age at
surgery and regression of right ventricular hypertrophy in tetralogy of
Fallot. Pediatr Cardiol 1995.16. 53–5.
46. Bệnh viện Nhi đồng 1 (2013), Tràn dịch màng phổi, Phác đồ điều trịnhikhoa, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 768-770
47. Cobanoglu A et all (2002). Total correction of Tetralogy of Fallot in the
first year of life: Late results. Ann Thorac surgery. 74. 8-133
48. Giovanni Stelilin (1995). Repair of tetralogy of Fallot in the first six
months of life: transatrial Versus transventricular approach. Ann thorac
Surg. 60. 91-558.
49. Hugh D. Alen, David J. Driscoll, Robert E. Shaddy (2008), Pericadial
disease,Moss andAdams’ Heart disease infants, children and
adolescent, Lippincott William and Wilkin, 1292-1299
50. Lê Quang Thứu (2006), Kết quả điều trị phẫu thuật sửa chữa toàn phần bệnh tứ chứng Fallot, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
51. Alicia N. Kieninger, Pamela A, Lipsett (2009). Hospital acquired
pneumonia: Pathophysiology, diagnosis, and treatment. Surg Clin N am.
89. 439-461
52. Alaa-Basiouni (2005). Primary reapair of Tetralogy of Fallot in the
first year of life: Impact of transannular patch on operative mortality and
morbidity. The journal of Egyptian society of cardiothoracic surgery.
13. 1-2.
53. Brahm Goldstein; Brett Giroi; Adrienne Randolph et all (2005).
International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis
and organ dysfunction in pediatrics. Pediatr Crit Care Med. 6. 2-8
54. Adnan Cobanoglu et all (2002). Total Correction of Tetralogy of Fallot
in the First Late Results. Ann Thorac Surg 2002. 74. 133– 8
55. Myung K. Park, MD (2002), Electrocardiography, Paediatric
cardiology forpractitioners, 71-100
56. Stanleyjohn (1972). Total surgical correction of Tetralogy of Fallot.
Thorax. 27. 66
57. Christian Apitz, Gary D Webb, Andrew N Redington (2009). Tetralogy
of Fallot. www.thelancet.com.374. October 24, 2009
58. Sommer RJ, Hijazi ZM, Rhodes JF (2008). Pathophysiology of
congenital heart disease in the adult. Part III: complex congenital heart
disease. Circulation. 117. 1340–1350
59. Kirklin JW (2003), Anatomy, Dimension, and Terminology, Cardiac
Surgery 1, Churchill Livingstore, Philadelphia, 3-149
60. Kirklin et all (2003), Z values, Cardiac surgery 1, Churchill
Livingstone, Philadelphia, 41-69
61. Allen, Hugh D.; Driscoll, David J.; Shaddy, Robert E.; Feltes, Timothy
F. (2008), Tetralogy of Fallot, Moss and Adams’ Heart Disease in
Infants, Children, and Adolescents: Including the Fetus and Young
Adults, 7th Edition, Copyright ©2008 Lippincott Williams & Wilkins
62. Lior Sansson et all (2013). Right ventricular out flow tract strategies for
repair of tetralogy of Fallot: effect of monocusp valve
reconstruction.European Journal of Cardio-Thoracic Surgery.43.
(2013)
63. Yoshikazu Hachiro (2002). Reoperation for Tricuspid Regurgitation
after Total Correction of Tetralogy of Fallot. Ann Thorac Cardiovasc
Surg. 8. 199-203
64. Khosrow Hashemzadeh (2010). Early and late results of total correction
of Tetraloogy of Fallot. Acta mediaca Irania. 48. 117-122
65. Fernando Ribeiro de MORAES NETO (2008). Intracardiac correction of
Tetralogy of Fallot in the first year of life. Short-term and midium-term
results. Rev Bras Cir Cardiovasc. 23. 216-223
66. Jeong Ryul Lee (2004). Complete repair of tetralogy of Fallot in
infancy.Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery. 3. 470–474
67. Nollert G, Teddy T, Bouterwek S et all (1997). Long term survival in
patients with repair of Tetralogy of Fallot. Am CollCardiol. 30. 1374-1383
68. Wei B, Liu Y et all (2004). Lung perfusion with protective solution
relieves lung injury in correction of tetralogy of fallot. Ann Thorax
surg. 77. 24-918
69. Kirkin J et all (1979). Routine primary repair vs two stage repair of
Tetralogy of Fallot. Circulation.60. 373-379
70. Hammon J et all (1985). Tetralogy of Fallot selective surgical
management can minimize operative mortality. Ann Thorac surg. 40.
280-284
71. Navarbi Shirazi (2001). Early postoperative results after total correction
of tetralogy of fallot in older patients: is primary repair always
justified?. Peadiatric Cardiol. 3.238-241
72. Cecille O. Sunderland (1973). Total Correction of Tetralogy of Fallot in
Infancy Postoperative Hemodynamic Evaluation. Circulation. 48. 398-405
73. Hasan Barid erdogan (2005). Reoperations After Total Correction of
Tetralogy of Fallot. Cilt. 13. 346-349
74. Hunaid A. Vohra (2008). Is early primary repair for correction of
tetralogy of Fallot comparable to surgery after 6 months of
age?.Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery. 7. 698–701
75. Glen S. Van Arsdell (2000). What is the Optimal Age for Repair of
Tetralogy of Fallot?. Circulation. 102. 123-129
76. Dodge Khatami (2007). Spontaneous closure of small residual
ventricular septal defects after surgical repair. Ann Thorac Surg. 83.
902-905
77. Annelies E. van der Hulst (2012). Mild Residual Pulmonary Stenosis in
Tetralogy of Fallot Reduces Risk of Pulmonary Valve Replacement.
Ann Thorac Surg. 94. 2077–2083
78. Tom R. Karl (2008). Tetralogy of Fallot: “Current surgical
perspective”.Ann Pediatr Cardiol. 1. 93–100
79. Tal Geva (2011). Repaired tetralogy of Fallot: the roles of
cardiovascular magnetic resonance in evaluating pathophysiology and
for pulmonary valve replacement decision support.Journal of
Cardiovascular Magnetic Resonance. 13. 1-24
80. Katarina (2009). Ventricular interaction in children after repair of
tetralogy of Fallot: a longitudinal echocardiographic study.European
Journal of Echocardiography. 10. 641-646
81. Konstandina Kuzevska (2004). Arrhythmias and conduction
abnormalities in children after repair of tetralogy of Fallot. UDC. 616.
82. Nguyễn Gia Khánh (2008), Suy tim ở trẻ em, Bài giảng Bệnh học nhi khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 59-70