Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại khoa Thận tiết niệu-bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại khoa Thận tiết niệu-bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại khoa Thận tiết niệu-bệnh viện Bạch Mai.Sỏi tiết niệu là một bệnh phổ biến trong các bệnh lý về tiết niệu ở Việt Nam cũng như trên thế giới.Tại Đức nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu chiếm khoảng 4,7% trong toàn bộ dân số nói chung [1], còn ở Nhật Bản có 5,4% dân số mắc sỏi tiết niệu[2]. Tại Việt Nam, cho đến nay  chưa có số liệu điều tra trên quy mô toàn quốc về tình hình sỏi tiết niệu nhưng cũng đã có một sốnghiên cứu thống kê tại một số vùng miền như ở vùng Bình Trị Thiên thì tỷ lệ mắc sỏi hệ tiết niệu chung là 6,29%[3]. 

Theo  Nguyễn Thị Kim Hoa và cộng sự trong số sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm tỷ lệ 84,82%, sỏi niệu quản chiếm 5,36%, bệnh nhân vừa có sỏi thận và sỏi niệu quản chiếm 8,93%,sỏi bàng quang chiếm 0,89% [3]. Phần lớn sỏi niệu quản là do sỏi thận rơi xuống (80%), còn lại sinh ra tại chỗ do dị dạng, hẹp niệu quản. Sỏi niệu quản tuy chiếm tỷ lệ ít hơn so với sỏi thận nhưng rất hay gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm đài bể thận, viêm thận kẽ, ứ nước ứ mủ thận, suy thận cấp. 
Việc điều trị sỏi niệu quản trước đây chủ yếu dựa vào điều trị ngoại khoa với chi phí đắt và gây nhiều  biến chứng thường gặp nhất là tình trạng ứ nước hệ tiết niệu sau mổ.Cho đến những năm 80 của thế kỷ 20, nhờ sự tiến bộ của y học mà nhiều phương pháp điều trị sỏi niệu quản ít xâm hại hơn đã ra đời như: tán sỏi qua da, tán sỏi nội soi, tán sỏi ngoài cơ thể. Trong đó phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể bằng sóng xung là một biện pháp ít xâm hại, rẻ tiền và hiệu quả rất được các bác sĩ lâm sàng cân nhắc sử dụng.
Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể được thực hiện lần đầu tiên từ những năm 1980 tại cộng Hòa Liên Bang Đức, sau đó đã được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới, ở Việt Nam, tán sỏi ngoài cơ thể  được tiến hành lần đầu tiên tại bệnh viện Bình Dân Thành phố Hồ Chi Minh vào những năm 1990. Đến nay, sau hơn 20 năm, phương pháp này đã được áp dụng rộng khắp trên nhiều bệnh viện trong cả nước cho thấy hiệu quả ban đầu trong điều trị sỏi niệu quản, nhờ đó thu hẹp chỉ định ngoại khoa phải mổ, giảm biến chứng và chi phí điều trị cho bệnh nhân nhưng đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị.
Tại Bệnh viện Bạch Mai phương pháp điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngoài cơ thể bằng máy E3000 ESWL Systems của Mỹ đã được đưa vào sử dụng từ năm 2013 , nhưng để đánh giá hiệu quả điều trị của hệ thống máy này trên việc điều trị sỏi niệu quản  như thế nào thì vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thể nào trước đây. 
Do đó chúng tối tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại khoa Thận tiết niệu-bệnh viện Bạch Mai ” với hai mục tiêu: 
1.    Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể  tại khoa Thận tiết niệu – Bệnh viện Bạch Mai.
2.    Đánh giá một số yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Giải phẫu sinh lý niệu quản    3
1.1.1. Giải phẫu niệu quản    3
1.1.2. Sinh lý niệu quản    5
1.2. Nguyên nhân hình thành và thành phần hóa học của sỏi tiết niệu    6
1.2.1. Nguyên nhân hình thành của sỏi tiết niệu    6
1.2.2. Các loại sỏi và thành phần hóa học của sỏi tiết niệu    6
1.2.3. Các yếu tố nguy cơ hình thành sỏi    7
1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khi có sỏi niệu quản    9
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng    9
1.3.2. Biến chứng và tổn thương khi có sỏi niệu quản    10
1.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng    11
1.5. Một số phương pháp điều trị sỏi niệu quản    12
1.5.1. Điều trị nội khoa    12
1.5.3. Tán sỏi qua nội soi niệu quản    13
1.5.4. Phẫu thuật nội soi ổ bụng lấy sỏi niệu quản    13
1.5.5. Phẫu thuật mổ mở lấy sỏi niệu quản    13
1.6. Tán sỏi ngoài cơ thể    13
1.6.1. Nguyên lý và kỹ thuật tán sỏi ngoài cơ thể    14
1.6.2. Chỉ định và chống chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể    16
1.6.3. Kết quả tán sỏi ngoài cơ thể    17
1.6.4. Biến chứng sau tán sỏi ngoài cơ thể    19
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị sỏi niệu quản    20
1.7.1. Đặc điểm bệnh nhân    20
1.7.2. Vị trí, kích thước, tính chất và mức độ cản quang của sỏi niệu quản:    20
1.7.3. Hình thái và mức độ ứ nước của đài bể thận, niệu quản    21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1. Đối tượng nghiên cứu    22
2.2. Phương pháp nghiên cứu    23
2.2.1. Loại hình nghiên cứu    23
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu    23
2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu    24
2.2.4. Nội dung nghiên cứu    25
2.2.5. Quy trình điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể    28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    32
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    32
3.2. Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu    33
3.3. Triệu chứng cận lâm sàng nhóm BN  nghiên cứu    36
3.3.1. Các xét nghiệm máu và sinh hóa    36
3.3.2. Đặc điểm một số thành phần trong nước tiểu    38
3.3.3. Kết quả chẩn đoán hình ảnh trên bệnh nhân có sỏi niệu quản    39
3.4. Đặc điểm của sỏi niệu quản được tán sỏi    40
3.5. Kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể    41
3.5.1. Kỹ thuật tán sỏi ngoài cơ thể    41
3.5.2. Hiệu quả của phương pháp điều trị tán sỏi ngoài cơ thể trong nghiên cứu    45
3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị tán sỏi ngoài cơ thể    49
3.6.1. Kết quả tán sỏi theo vị trí sỏi    49
3.6.2. Kết quả tán sỏi theo kích thước sỏi    49
3.6.3. Kết quả tán sỏi theo mức độ cản quang của sỏi    51
3.6.4. Kết quả tán sỏi theo đặc điểm, thể trạng của bệnh nhân:    52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    54
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân có sỏi niệu quản điều trị bằng phương pháp TSNCT    54
4.1.1. Đặc điểm về giới    54
4.1.2. Đặc điểm về tuổi    54
4.3. Triệu chứng lâm sàng    55
4.4. Các triệu chứng cận lâm sàng    57
4.2. Kết quả điều trị sỏi niệu quản điều trị bằng phương pháp TSNCT    59
4.2.1. Kỹ thuật tán sỏi ngoài cơ thể    59
4.2.2. Kết quả điều trị sỏi niệu quản    60
4.2.3. Biến chứng sau tán sỏi    61
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp TSNCT    62
4.3.1. Kết quả tán sỏi theo vị trí sỏi    62
4.3.2. Kết quả tán sỏi theo kích thước sỏi    63
4.3.3. Kết quả tán sỏi theo mức độ cản quang của sỏi    65
4.3.4. Kết quả tán sỏi theo đặc điểm thể trạng của bệnh nhân    66
KẾT LUẬN    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.     Thời gian phát hiện sỏi    33
Bảng 3.2:     Tiền sử điều trị, can thiệp sỏi trước vào viện    33
Bảng 3.3.     Phân loại BMI của bệnh nhân    35
Bảng 3.4.     Đặc điểm tế bào máu ngoại vi trước tán sỏi lần 1    36
Bảng 3.5.     Đặc điểm một số chỉ số sinh hóa máu trước tán sỏi lần 1    37
Bảng 3.6.     Đặc điểm xét nghiệm TPTNT trước tán sỏi lần 1    38
Bảng 3.7.     Kết quả cấy vi khuẩn niệu ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu    39
Bảng 3.8.     Đánh giá chức năng bài tiết của thận trên UIV    39
Bảng 3.9.     Đánh giá mức độ giãn của đài bể thận trên siêu âm    39
Bảng 3.10.     Vị trí của sỏi niệu quản được điều trị tán sỏi    40
Bảng 3.11.     Kích thước sỏi theo từng viên được điều trị tán sỏi    40
Bảng 3.12.     Số lần tán sỏi ngoài cơ thể    41
Bảng 3.13.     So sánh thời gian tán sỏi trung bình trong tán sỏi niệu quản lần 1    43
Bảng 3.14.     Kết quả vỡ sỏi sau các lần tán    45
Bảng 3.15.     Kết quả sạch sỏi sau các lần tán sỏi    46
Bảng 3.16.     Các biện pháp cần hỗ trợ , chuyển đổi sau tán sỏi    46
Bảng 3.17.     Triệu chứng và biến chứng sau tán sỏi 156 lần tán sỏi    47
Bảng 3.18:     Đặc điểm huyết áp của nhóm nghiên cứu trước và trong tán sỏi    48
Bảng 3.19.     Chức năng thận trước và sau tán sỏi niệu quản lần 1    48
Bảng 3.20.    Kết quả sạch sỏi theo vị trí sỏi niệu quản được tán sỏi    49
Bảng 3.21.     Kết quả sạch sỏi theo kích thước sỏi    49
Bảng 3.22.     Số lần tán sỏi theo kích thước sỏi    50
Bảng 3.23.     Thời gian trung bình được sử dụng theo từng nhóm kích thước    50
Bảng 3.24.     Cường độ tán sỏi theo mức độ cản quang của sỏi    51
Bảng 3.25.     Số xung sử dụng và mức độ cản quang của sỏi niệu quản    51
Bảng 3.26.     Kết quả tán sỏi theo thể trạng bệnh nhân sau tán sỏi lần 1    52
Bảng 3.27.     Kết quả sạch sỏi theo chức năng bài tiết thận trên UIV    52
Bảng 3.28.     Kết quả sạch sỏi sau tán lần 1 theo mức độ ứ nước thận sau tán lần 1    53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Phân bố giới tính của nhóm bệnh nhân nghiên cứu     32
Biểu đồ 3.2.    Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    32
Biểu đồ 3.3.    Lý do vào viện    34
Biểu đồ 3.4.     Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng thường gặp    35
Biểu đồ 3.5.    Bệnh lý toàn thân kết hợp    36
Biểu đồ 3.6.     Mức độ cản quang của sỏi niệu quản được điều trị tán sỏi    41
Biều đồ 3.7.     Thời gian tán sỏi trung bình trong tán sỏi niệu quản    42
Biểu đồ 3.8.     Cường độ tán sỏi trong các lần tán sỏi    43
Biểu đồ 3.9.     Số xung sử dụng trong tán sỏi niệu quản    44

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1.     Sự phân chia các đoạn niệu quản    4
Hình 1.2.     Nguyên lý phát sóng xung kiểu thủy điện lực    15
Hình 1.3.     Nguyên lý phát sóng xung kiểu sứ áp điện    15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A. Hesse, E. Brändle, D. Wilbert và cộng sự (2003). Study on the Prevalence and Incidence of Urolithiasis in Germany Comparing the Years 1979 vs. 2000. European Urology, 44(6), 709-713.
2. O. Yoshida và Y. Okada (1990). Epidemiology of Urolithiasis in Japan: A Chronological and Geographical Study. Urologia Internationalis, 45(2), 104-111.
3. Nguyễn Thị Kim Hoa (2006). Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệ tiết niệu ở người lớn tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Đại Học Y Huế.
4. Trần Văn Hinh (2013). Giải phẫu hệ tiết niệu. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuât bản Y học, Hà Nội, 9-24.
5. Nguyễn Văn Huy (2006). Thận và niệu quản. Giải Phẫu Người, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội, 281-290.
6. G. M. Preminger, H.-G. Tiselius, D. G. Assimos và cộng sự (2007). 2007 Guideline for the Management of Ureteral Calculi. The Journal of Urology, 178(6), 2418-2434.
7. A. Randall (1937). THE ORIGIN AND GROWTH OF RENAL CALCULI. Annals of Surgery, 105(6), 1009-1027.
8. H.-J. Chung, H. M. Abrahams, M. V. Meng và cộng sự (2007). Theories of Stone Formation. Urinary Stone Disease: The Practical Guide to Medical and Surgical Management, Humana Press, Totowa, NJ, 55-68.
9. Ngô Gia Hy (1980). Sỏi cơ quan tiết niệu. Niệu Học, Nhà xuát bản Y học, Hà Nội, Tập 1, 50-146.
10. Lê Đình Khánh (2005). Thành phần hóa học sỏi tiết niệu qua phân tích 56 trường hợp tại Huế. Y học thực hành, 503(2), 42-44.
11. G. C. Curhan (2007). Epidemiology of Stone Disease. The Urologic clinics of North America, 34(3), 287-293.
12. E. N. Taylor, M. J. Stampfer và G. C. Curhan (2005). Obesity, weight gain, and the risk of kidney stones. JAMA, 293(4), 455-462.
13. H. Kramer và G. Curhan (2002). The association between gout and nephrolithiasis: The National Health and Nutrition Examination Survey III, 1988-1994, 
14. E. N. Taylor, M. J. Stampfer và G. C. Curhan (2005). Diabetes mellitus and the risk of nephrolithiasis. Kidney International, 68(3), 1230-1235.
15. L. Borghi, T. Schianchi, T. Meschi và cộng sự (2002). Comparison of Two Diets for the Prevention of Recurrent Stones in Idiopathic Hypercalciuria. New England Journal of Medicine, 346(2), 77-84.
16. R. D. Jackson, A. Z. LaCroix, M. Gass và cộng sự (2006). Calcium plus Vitamin D Supplementation and the Risk of Fractures. New England Journal of Medicine, 354(7), 669-683.
17. G. C. Curhan, W. C. Willett, E. B. Rimm và cộng sự (1996). Prospective Study of Beverage Use and the Risk of Kidney Stones. American Journal of Epidemiology, 143(3), 240-247.
18. Đỗ Gia Tuyển (2012). Sỏi Tiết Niệu. BỆNH HỌC NỘI KHOA, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập 1, 356-368.
19. J. Jendeberg, H. Geijer, M. Alshamari và cộng sự (2017). Size matters: The width and location of a ureteral stone accurately predict the chance of spontaneous passage. European Radiology, 27(11), 4775-4785.
20. C. Türk, A. Petřík, K. Sarica và cộng sự (2016). EAU Guidelines on Diagnosis and Conservative Management of Urolithiasis. European Urology, 69(3), 468-474.
21. Trần Văn Hinh (2013). Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, 140-148.
22. M. L. Stoller (2007). Urinary Stone Disease. Smith’s General Urology, 17, McGraw-Hill Professional, 246-277.
23. Trần Văn Hinh (2013). Điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 278-309.
24. A. Srivastava, T. Sinha, S. C. Karan và cộng sự (2006). Assessing the efficiency of extracorporeal shockwave lithotripsy for stones in renal units with impaired function: a prospective controlled study. Urological Research, 34(4), 283-287.
25. Lưu Huy Hoàng (2003). Nghiên cứu kỹ thuật, chỉ định và kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
26. P. Tomescu, A. Pănuş, G. Mitroi và cộng sự (2009). Assessment of Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL) Therapeutic Efficiency in Urolithiasis. Current Health Sciences Journal, 35(1), 40-43.
27. Y. M. Tan, S. K. Yip, T. W. Chong và cộng sự (2002). Clinical Experience and Results of ESWL Treatment for 3093 Urinary Calculi with the Storz Modulith SL 20 Lithotripter at the Singapore General Hospital. Scandinavian Journal of Urology and Nephrology, 36(5), 363-367.
28. A. Neisius, J. Wöllner, C. Thomas và cộng sự (2013). Treatment efficacy and outcomes using a third generation shockwave lithotripter. BJU International, 112(7), 972-981.
29. Ngô Trung Kiên (2013). Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng tán sỏi ngoài cơ thể tại khoa tiết niệu bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội. Y học thực hành, 859(2), 150-152.
30. Lê Danh Vinh (2016). Kết quả điều trị sỏi thận tiết niệu tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
31. Phạm Xuân Thành (2012). Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh viện tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y.
32. Trà Anh Duy, Nguyễn Văn Ân,Vũ Lê Chuyên (2011). Vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng. Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(3), 130-135.
33. A. Skolarikos, G. Alivizatos và J. de la Rosette Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy 25 Years Later: Complications and Their Prevention. European Urology, 50(5), 981-990.
34. C. S. Ng, G. J. Fuchs và S. B. Streem (2007). Extracorporeal Shockwave Lithotripsy Patient Selection and Outcomes. Urinary Stone Disease: The Practical Guide to Medical and Surgical Management, Humana Press, Totowa, NJ, 555-569.
35. M. Salman, A. A. Al-Ansari, R. A. Talib và cộng sự (2007). Prediction of success of extracorporeal shock wave lithotripsy in the treatment of ureteric stones. International Urology and Nephrology, 39(1), 85-89.
36. J. S. Wolf, Jr. Treatment Selection and Outcomes: Ureteral Calculi. Urologic Clinics, 34(3), 421-430.
37. T. Nakasato, J. Morita và Y. Ogawa (2015). Evaluation of Hounsfield Units as a predictive factor for the outcome of extracorporeal shock wave lithotripsy and stone composition. Urolithiasis, 43(1), 69-75.
38. A. El-Assmy, A. R. El-Nahas, R. F. Youssef và cộng sự (2007). Impact of the degree of hydronephrosis on the efficacy of in situ extracorporeal shock-wave lithotripsy for proximal ureteral calculi. Scandinavian Journal of Urology and Nephrology, 41(3), 208-213.
39. E. Anuurad, K. Shiwaku, A. Nogi và cộng sự (2003). The New BMI Criteria for Asians by the Regional Office for the Western Pacific Region of WHO are Suitable for Screening of Overweight to Prevent Metabolic Syndrome in Elder Japanese Workers. Journal of Occupational Health, 45(6), 335-343.
40. S. K. Fernbach, M. Maizels và J. J. Conway (1993). Ultrasound grading of hydronephrosis: Introduction to the system used by the society for fetal urology. Pediatric Radiology, 23(6), 478-480.
41. M. S. Krishnamurthy, Ferucci, P.G., Sankey, N., & Chandhoke, P.S. (2005). Is stone radiodensity a useful parameter for predicting outcome of extracorporeal shockwave lithotripsy for stones < or = 2 cm? . International braz j urol : official journal of the Brazilian Society of Urology, 31 1, 3-8.
42. R. B. Dyer, M. Y. M. Chen và R. J. Zagoria (2001). Intravenous Urography: Technique and Interpretation. RadioGraphics, 21(4), 799-824.
43. E3000 – Operating Manual – SW6X400D (2011). Medispec lithotripter econolith  model  3000 (E3000). Operating Mannual for Fragmentation of stones, 
44. T. Yagisawa, F. Ito, Y. Osaka và cộng sự (2001). THE INFLUENCE OF SEX HORMONES ON RENAL OSTEOPONTIN EXPRESSION AND URINARY CONSTITUENTS IN EXPERIMENTAL UROLITHIASIS. The Journal of Urology, 166(3), 1078-1082.
45. Trần Văn Hinh (2013). Chẩn đoán sỏi tiết niệu. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 58-64.
46. Trịnh Tùng (2010). Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể kết hợp với bài thuốc thạch kim thang, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.
47. Nguyễn Việt Cường (2010). Nghiên cứu chỉ định kỹ thuật và kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, Luận án tiến sỹ Y Học, Học Viện Quân Y.
48. F. C. M. Torricelli, A. Danilovic, F. C. Vicentini và cộng sự (2015). Extracorporeal shock wave lithotripsy in the treatment of renal and ureteral stones. Revista da Associação Médica Brasileira, 61, 65-71.
49. Lê Đình Nguyên (2012). Kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh viện TƯQĐ 108. Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(3), 313-317.
50. Nguyễn Văn Trọng (2006). So sánh phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể với phương phán tán sỏi qua nội soi niệu quản trong điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới, Luân văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
51. T. Yamashita, S. Umeda và T. Matsushita (1996). EXTRACORPOREAL SHOCK WAVE LITHOTRIPSY FOR URETERAL STONE USING A PIEZOELECTRIC LITHOTRIPTOR
Usefulness of Treatment on an Outpatient Clinic. The Japanese Journal of Urology, 87(7), 973-976.

 

Leave a Comment