NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN Ở TRẺ EM GIAI ĐOẠN III+IV BẰNG PHÁC ĐỒ NHL – BFM 90 TẠI BỆNH VIỆN K

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN Ở TRẺ EM GIAI ĐOẠN III+IV BẰNG PHÁC ĐỒ NHL – BFM 90 TẠI BỆNH VIỆN K

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN Ở TRẺ EM GIAI ĐOẠN III+IV BẰNG PHÁC ĐỒ NHL – BFM 90 TẠI BỆNH VIỆN K

 U lympho ác tính là thuật ngữ mô tả một nhóm các bệnh ác tính khác nhau trong đó khởi đầu là một tế bào lympho ngoài tuỷ xương chuyển dạng, tăng sinh không kiểm soát, tạo thành khối u. Do hệ bạch huyết có mặt khắp nơi trong cơ thể nên u lympho có thể bắt đầu ở bất kỳ chỗ nào và lan tràn đến hầu hết các cơ quan [1], [2], [3].

U lympho ác tính (gồm Hodgkin và không Hodgkin) là bệnh ác tính đứng hàng thứ ba ở trẻ em sau bạch cầu cấp (27,5%) và u não (17,4%), trong đó u lympho ác tính không Hodgkin (ULAKH) chiếm khoảng 4,3% tất cả các ung thư trẻ em [4], [5], [6].
ULAKH trẻ em có đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, mô bệnh học (MBH) và điều trị khác với ở người lớn. Đa số bệnh nhi (BN) đến bệnh viện ở giai đoạn muộn. ULAKH giai đoạn III và IV chiếm khoảng 60% – 70% tuỳ theo các báo cáo [4], [5], [6], [7]. Trên lâm sàng bệnh được chia giai đoạn khu trú (giai đoạn I và II) và lan tràn (giai đoạn III và IV). Về MBH, 90% trường hợp ULAKH trẻ em có độ MBH ác tính cao, do đó thường bệnh tiến triển nhanh, nặng nề hơn ở người lớn [5]. Việc chẩn đoán ULAKH trẻ em dựa vào đặc điểm u hạch trên lâm sàng và bằng chứng MBH.
Trước những năm 1970, tỷ lệ chữa khỏi bằng phẫu thuật và/hoặc tia xạ ULAKH trẻ em chỉ là 10% – 20% [5], [7], [8], [9]. Từ những năm đầu của 1970, sự ra đời các phác đồ hoá chất đã giúp cải thiện thời gian sống thêm của BN rõ rệt. Có nhiều thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu kết quả điều trị của các phác đồ kết hợp nhiều thuốc. Hiện nay, lựa chọn phác đồ điều trị tuỳ thuộc vào giai đoạn bệnh và phân nhóm MBH còn gặp nhiều khó khăn do bệnh giai đoạn muộn, phác đồ điều trị thường mạnh, nhiều tai biến. Tuy vậy, nhờ hóa trị, tỷ lệ sống thêm 5 năm chung của ULAKH trẻ em tăng từ 56% trong giai đoạn 1975-1984 đến 72% giai đoạn 1985-1994 [10]. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 70% – 90% trẻ bị ULAKH có thể sống thêm 5 năm sau hoá trị đúng mức [5], [7], [9], [10]. Với giai đoạn III và IV, các phác đồ điều trị đòi hỏi mạnh hơn, nhiều thời gian hơn, cũng đạt được tỷ lệ sống thêm tùy theo báo cáo khoảng 70% [5], [7]. Ở Việt Nam, có ít nghiên cứu về đặc điểm cũng như kết quả điều trị ULAKH ở trẻ em. Phác đồ điều trị còn chưa thống nhất giữa các bệnh viện. Việc lựa chọn phác đồ từ trước còn chưa phù hợp với giai đoạn nhất là khi bệnh đã ở giai đoạn lan tràn. Được sự đồng ý của Hội đồng khoa học bệnh viện, khoa Nhi bệnh viện K đã áp dụng phác đồ NHL – BFM 90, là một phác đồ đã được áp dụng ở 120 trung tâm điều trị ung thư trẻ em trên thế giới cho ULAKH trẻ em có giải phẫu bệnh ác tính cao và/hoặc giai đoạn muộn, phác đồ có ưu điểm so với các phác đồ khác ở chỗ có sẵn thuốc cung cấp ở Việt Nam, rút xạ trị khỏi phác đồ so với các thế hệ phác đồ BFM trước, không có phẫu thuật cắt u trong phác đồ. Tuy nhiên chưa có báo cáo kết quả điều trị. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu:
Muc tiêu nghiên cứu:
1.Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ULAKH ở trẻ em giai đoan III+IV điều trị tai bệnh viện K từ 1/6/2005 đến 30/10/2014.
2.Đánh giá kết quả điều trị ULAKH giai đoan III+IV của số trẻ em này bằng phác đồ NHL – BFM 90 tai bệnh viện K. 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1.Pham Thi Viet Huong et al (2008). Treatment results of childhood disseminated non-Hodgkin’s lymphomas in National Cancer Hospital from 6/2000 to 10/2008-Hematology meeting reports 2009; 3 (issue 5) -NSSN 1970-7339, 3rd International Symposium on Childhood, Adolescent and Young Adult Non-Hodgkin’s Lymphoma, Frankfurt, Germany, June 11-13, 2009- Owned and Published by the Ferrata, Storti-Foundation, Pavia, Italy.
2.Phạm Thị Việt Hương (2008). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ULAKH trẻ em và kết quả điều trị ULAKH giai đoạn III/IV bằng phác đồ NHL BFM 90 tại bệnh viện K. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà nội.
3.Phạm Thị Việt Hương và cộng sự (2008). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u lympho ác tính không Hodgkin giai đoạn III, IV ở trẻ em tại bệnh viện K (6/2000-6/2008) – Tạp chí Ung thư học Việt Nam số 01 – 2008 – Hội thảo quốc gia Phòng chống ung thư – 25- 26/9/2008 – Hội phòng chống ung thư – Việt Nam.
4.Phạm Thị Việt Hương, Trần Văn Công, Ngô Quang Cử, Nguyễn Thị Thúy (2009). Nhân một trường hợp u lympho ác tính không Hogdkin biểu hiện ở hốc mắt – Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề ung bướu học, Hội phòng chống ung thư – Hội thảo phòng chống ung thư – Thành phố Cần thơ – 2009, Phụ bản của tập 13, số 5,2009 – Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
5.Phạm Thị Việt Hương, Phạm Duy Hiển, Trần Văn Công, Trần Văn Tuấn (2012). “Liên quan giữa mô bệnh học theo phân loại WHO 2001 với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u lympho ác tính không Hodgkin trẻ em”.
Tạp chí Ung thư học Việt nam, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ XVI, 25-26/10/2012. Số 1-2012. Hội Phòng chống ung thư Việt Nam.
6.Phạm Thị Việt Hương, Phạm Duy Hiển, Trần Văn Tuấn (2012). “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị u lympho ác tính không Hodgkin trẻ em”. Tạp chí Ung thư học Việt nam, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ XVI, 25-26/10/2012. Số 1-2012. Hội Phòng chống ung thư Việt Nam. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Lê Đình Roanh (2001). U của một số cơ quan và hệ thống, Bệnh học các không u, Nhà xuất bản y học, 256-271.
2.Nguyễn Bá Đức (2007). U lympho ác tính không Hodgkin, Chẩn đoán và điều trị ung thư, Nhà xuất bản y học, 408-416.
3.Trần Văn Bé (1998). Bệnh lymphoma (không phải Hodgkin), Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản y học, 172-178.
4.Nguyễn Bá Đức (2006). Nghiên cứu dịch tễ học bệnh ung thư tại một số vùng địa lý Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước mã số KC10-06: Nghiên cứu dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, phòng chống một số bệnh ung thư ở Việt nam (vú, gan, dạ dày, ruột, máu), Bộ Khoa học và công nghệ, 79.
5.Alfred Reiter (2008). Diagnois and treatment of Childhood Non- Hodgkin’s Lymphoma, Blood, Vol 95 No 6, 3375-3390.
6.Kaatsch P (2010). Epidemiology of childhood cancer. Cancer Treat Rev 2010; 36:277.
7.Lanzkowsky P (2005). Non-Hodgkin’s Lymphoma. Manuel of Pediatric Hematology and Oncology. 4th edition. California: Academic Press; 2005. 491-511.
8.Chiu BC, Weisenburger DD (2003). An update of the epidemiology of non-Hodgkin’s lymphoma, Clin Lymphoma, 4(3), 161.
9.Reiter A, Klapper W (2008). Recent advances in the understanding and management of diffuse large B-cell lymphoma in children. Br J
Haematol 142 (3): 329-47, 2008.
10.Siegel R et al (2013). Cancer statistics, 2013. CA Cancer J Clin 2013; 63:11.
11.Elizabeth Ward et al (2014). Childhood and Adolescent Cancer Statistics, 2014, CA Cancer J Clin 2014. 9-10.
12.Murphy SB (1989). Non-Hodgkin’s lymphomas of childhood: an analysis of the histology, staging, and response to treatment of 338 cases at a single institution. JClin Oncol. 1989 Feb;7(2): 186-93.
13.Alfred Reiter, Martin Schrappe et al (1999). Improved Treatment Results in Childhood B-cell Neoplasms with Tailored Intensification of Therapy: A Report of the Berlin-Frankfurt-Munster Group Trial NHL-
BFM 90, Blood, Vol 94 No 10 (november 15), 3294-3306.
14.Sun XF, Zhen ZJ, Lui DG et al (2006). Improved treatment outcome in Chinese children and adolescents with Burkitt’s lymphoma and large cell lymphoma by using the modified B-non-Hodgkin’s lymphoma- Berlin-Frankfurt-Munster-90 protocol. Eur J Haematology, 2006 Nov; 77(5), 365-371.
15.Salzburg J, Burkhardt B et al (2007). Prevalence, clinical pattern, and outcome of CNS involvement in childhood and adolescent non- Hodgkin’s lymphoma differ by non-Hodgkin’s lymphoma subtype: a Berlin-Frankfurt-Munster Group Report. J Clin Oncol 2007; 25:3915.
16.Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Khen (1995). Lymphoma ở trẻ em, Tổng kết 10 năm tại bệnh viện Nhi đồng I thành phố Hồ Chí Minh từ 1985 đến 1994, Tập san hình thái học-Chuyên đề giải phẫu bệnh tập 5, số 2, 5-9.
17.Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Công Khanh, Bùi mạnh Tuấn (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, phân loại bệnh u lympho không Hodgkin ở trẻ em tại Viện Nhi, Tạp Chí Y học thực hành số 431/2002, Bộ y tế xuất bản, 346-349.
18.Trần Chánh Khương, Ngô Thị Thanh Thủy (2003). Lymphoma không Hodgkin ở trẻ em: Dịch tễ học, chẩn đoán và điều trị, Tạp chí thong tin y dược Hội thảo ung thư phụ nữ và trẻ em tổ chức tại hà nội ngày 6- 7/11/2003, Nhà xuất bản bản đồ, 42-46.
19.Trần Chánh Khương và cộng sự (2004). Ung thư hệ tạo huyết trẻ em: lympho không Hodgkin, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất bản y học, 434-443.
20.Phạm Thị Việt Hương (2008). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ULAKH trẻ em và kết quả điều trị ULAKH giai đoạn III/IV bằng phác đồ NHL BFM 90 tại bệnh viện K. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà nội.
21.Eguiguren JM et al (1991). Secondary non-Hodgkin’s lymphoma after treatment for childhood cancer, Leukemia. 1991 Oct;5(10):908-11.
22.Landmann E et al (2008). Secondary non-Hodgkin lymphoma (NHL) in children and adolescents after childhood cancer other than NHL, Br Haematol. 2008Nov;143(3):387-94.
23.Levine AM (1994). Lymphoma complicating immunodeficiency disorders. Annals of. Oncology., 5, 29.
24.Paltiel O, Schmit T, Adler B et al (2000). The incidence of lymphoma in first-degree relatives of patients with Hodgkin disease and non- Hodgkin lymphoma. Cancer, 88, 2357-2366.
25.Kamel OW, Van de Rijn M, Hanasono MM et al (1995). Immunosuppression – associated lymphoproliferative disorders in rheumatic patients. Leukemia Lymph., 16, 363.
26.Pettersson T, Pukkala E, Teppo L, Friman C (1992). Increased risk of cancer in patients with systemic lupus erythematosus. Ann Rheum Dis 1992;51:437-439.
27.Harris OD, Cooke WT, Thompson H, Waterhouse JA (1967). Malignancy in adult coeliac disease and idiopathic steatorrhoea.
American. J. Med., 42(6), 899-912.
28.Jonsson V, Wiik A, Hou-Jensen K, et al (1999). Autoimmunity and extranodal lymphocytic infiltrates in lymphoproliferative disorders.
Journal of International Medicine 1999;245: 277-286.
29.Baecklund E, Ekbom A, Sparen P, Feltelius N and Klareskog L (1998). Disease activity and risk of lymphoma in patients with rheumatoid arthritis: nested case-control study. British Medicine Journal 317: 180-181.
30.Filipovich AH, Mathur A, D Kamat et al (1992). Primary Immunodeficience: Genetic Risk Factors for Lymphoma. Cancer Research., 52, 5465s-5467s.
31.Opelz G and Henderson R. (1993). Incidence of non – Hodgkin lymphoma in kidney and heart transplant recipients. Lancet, 342, 1514¬1516.
32.Goedert JJ (2000). The epidemiology of acquired immunodeficiency syndrome malignancies. Semin. Oncol, 27, 390-401.
33.Melbye M and Trichopoulos D (2002). Textbook of Cancer Epidemiology Vol. 25. Adami H-O, Hunter D and Trichopoulos D (eds). Oxford University Press: Oxford, pp. 535-555.
34.Wotherspoon AC1, Ortiz-Hidalgo C, Falzon MR, Isaacson PG (1991). Helicobacter pylori-associated gastritis and primary B-cell gastric lymphoma. Lancet, 338, 1175-1176.
35.Armitage JO, Weisenburger DD (1998), New approach to classifying non-Hodgkin’s lymphomas: clinical features of the major histologic subtypes, Non-Hodgkin’s Lymphoma Classification Project, J Clin Oncol, 16(8), 2780.
36.Sandlund JT, Murphy SB et al (2000). CNS involvement in children with newly diagnosed non-Hodgkin’s lymphoma, J Clin Oncol, 2000 Aug; 18(16), 3018-3024.
37.Magrath IT (1998). Management of high-grade lymphomas. Oncology (Williston Park). Oct 1998; 12(10 Suppl 8):40-8.
38.Ob Eden (2001). “Chapter 28: Lymphomas”, Pediatric Hematology 2nd edition, 565-573.
39.Cairo MS, Sposto R, Hoover-Regan M, et al (2003). Childhood and adolescent large-cell lymphoma: a review of the Children’s Cancer Group experience. Am JHematol 72 (1), 53-63.
40.Sandlund JT et al (1996), Non-Hodgkin’s lymphoma in childhood, N
Engl JMed. 1996 May 9;334(19): 1238-48.
41.Janina Salzburg, Birgit Burkhardt et al (2005). CNS involvement in childhood and adolescence non-Hodgkin lymphoma: Prevalence and patient’s outcome differ according to the subtype session type: oral seccion, Blood, vol. 106, issue 11, November 16, abstract # 233.
42.Salzburg J, Burkhardt B et al (2007). Prevalence, clinical pattern and outcome of CNS incolvment in childhood and adolescent non- Hodgkin’s lymphoma differ by non-Hodgkin’s lymphoma subtype: a Berlin-Frankfurt-Munster Group Report, J Clin Oncol, 2007 Sep 1; 25(25), 3915-3922.
43.Murphy SB (1980). Classification, staging and end results of treatment of childhood non-Hodgkin’s lymphomas: dissimilarities from lymphomas in adults, Semin Oncol 1980 Sep;7(3):332-9.
44.John S. Lilleyman, Ian M. Hann, Victor S, Blanchette (1999). “Chapter 28: Lymphoma”, Pediatric Hematology, 2nd edition, London Edinburgh New York Philadelphia Sydney Toronto.
45.Lê Đình Roanh và cộng sự (2004). U lympho ác tính không Hodgkin: kiểu hình miễn dịch và áp dụng phân loại mô học của WHO 2001. Y
học thực hành số 489 Hội thảo quốc gia về phòng chống ung thư, Bộ y tế xuất bản, 291-295.
46.Swerdlow SH, Campo E, Harris NL, et al (2008). WHO Classification of Tumours of Haematopoietic and Lymphoid Tissues. 4th ed. Lyon, France: International Agency for Research on Cancer, 2008.
47.Lê Đình Roanh, Nguyễn Phi Hùng và cs (2003). U lymphô ác tính không Hodgkin: Kiểu hình miễn dịch và áp dụng phân loại mô học của WHO-2001. Tạp chí Yhọc; 489: 291-295.
48.Burkhardt B, Zimmermann M, Oschlies I, et al (2005). The impact of age and gender on biology, clinical features and treatment outcome of non-Hodgkin lymphoma in childhood and adolescence. Br J Haematol 131 (1): 39-49.
49.Jaffe ES, Harris NL, Stein H, et al (2008). Introduction and overview of the classification of the lymphoid neoplasms. In: Swerdlow SH, Campo E, Harris NL, et al., eds.: WHO Classification of Tumours of Haematopoietic and Lymphoid Tissues. 4th ed. Lyon, France: International Agency for Research on Cancer, 2008, 157-66.
50.Slap, GB, Brooks et al (1984). When to perform biopsies of enlarged peripheral lymph nodes in young patients. JAMA 1984; 252:1321.
51.Slap, GB, Connor, JL et al (1986). Validation of a model to identify young patients for lymph node biopsy. JAMA 1986; 255:2768.
52.Pangalis, G, Polliack, A, (Eds) (1993). Benign and Malignant Lymphadenopathies: Clinical and Laboratory Diagnosis. Harwood Academic Publishers, Chur, Switzerland 1993. 31.
53.Pangalis, GA et al (1993). Clinical approach to lymphadenopathy. Semin Oncol 1993; 20:570.
54.Doberneck, RC (1983). The diagnostic yield of lymph node biopsy. Arch Surg 1983; 118:1203.
55.Doberneck, RC (1983). The diagnostic yield of lymph node biopsy. Arch Surg 1983; 118:1203.
56.Lee et al (1982). Biopsy of peripheral lymph nodes. Am Surg 1982; 48:536.
57.Sriwatanawongsa et al (1985). Incidence of malignancy in peripheral lymph node biopsy. Am Surg 1985; 51:587.
58.Shamberger RC, Weinstein HJ (1992). The role of surgery in abdominal Burkitt’s lymphoma. J Pediatr Surg. 1992 Feb;27(2):236-40.
59.Zakaria OM, Hokkam EN, Elsayem K (2013), Different surgical modalities in management of paediatric abdominal lymphoma. Gulf J Oncolog. 2013 Jul;1(14): 14-9.
60.LaQuaglia MP et al (1992). The role of surgery in abdominal non- Hodgkin’s lymphoma: experience from the Childrens Cancer Study Group. JPediatr Surg. 1992 Feb;27(2):230-5.
61.Héloury Y, Méchinaud-Lacroix F et al (1995). Abdominal lymphomas in children: place of surgery. J Chir (Paris). 1995 Dec;132(12):483-6.
62.Gupta H, Davidoff AM et al (2007). Clinical implications and surgical management of intussusception in pediatric patients with Burkitt lymphoma. J Pediatr Surg. 2007 Jun;42(6):998-1001
63.Idigoras G et al (1988). Non-Hodgkin’s lymphoma and emergency surgery. Apropos of 12 cases. An Esp Pediatr. 1988 Oct;29 Suppl 34:126-8.
64.Piolat C et al (2004). Surgical aspects of intussusception due to lymphoma in children. Arch Pediatr. 2004 Jan;11(1):40-3.
65.Attarbaschi A et al (2002). The role of surgery in the treatment of pediatric B-cell non-Hodgkin’s lymphoma. J Pediatr Surg. 2002 Oct;37(10): 1470-5.
66.Morsi A, ABD El-Ghani M, Majed El-Shafiey et al (2005), Clinico- Pathological Features and Outcome of Management of Pediatric Gastrointestinal Lymphoma, Journal of the Egyptian Nat. Cancer Inst., Vol. 17, No. 4, December: 251-259, 2005.
67.Chen CY et al (2009). Primary non Hodgkin’s lymphoma of rectum presenting with rectal prolapse. J Pediatric Surg 2009 May; 44 (5).
68.Ali AM, Sayd HA (2011). Role of Surgery in Stages II and III Pediatric Abdominal Non-Hodgkin Lymphoma: A 5-Years Experience. Cancers (Basel). 2011 Mar 29;3(2):1593-604.
69.Steven C. Carabell MD (1978). The role of radiation therapy in the treatment of pediatric non-Hodgkin’s lymphomas. Cancer Volume 42, Issue 5, pages 2193-2205, November 1978.
70.M. G. Mott, J. M et al (1984). Adjuvant low dose radiation in childhood T cell leukaemia/lymphoma (report from the United Kingdom Childrens’ Cancer Study Group—UKCCSG. Br J Cancer. 1984 October; 50(4): 457-462.
71.Link MP, Donaldson SS et al (1990). Results of treatment of childhood localized non-Hodgkin’s lymphoma with combination chemotherapy with or without radiotherapy. N Engl J Med 322:1169-1174.
72.Kaveri Suryanarayan et al (1999). Treatment of Localized Primary Non-Hodgkin’s Lymphoma of Bone in A Pediatric Oncology Group Study. JCO Feb 1, 1999:456
73.Laskar S, Bahl G et al (2008), Non-Hodgkin’s lymphoma of Waldeyer’s ring in children: outcome using chemotherapy and involved field radiotherapy. Clin Oncol (R Coll Radiol). 2008 Oct;20(8):613-8.
74.Zhao Yang Wang, Li YX et al (2009). Primary radiotherapy showed favorable outcome in treating extranodal nasal-type NK/T-cell lymphoma in children and adolescents. Blood. 2009 Nov 26; 114(23): 4771-6.
75.Burkhardt B, Woessmann W et al (2006). Impact of cranial radiotherapy on central nervous system prophylaxis in children and adolescents with central nervous system-negative stage III or IV lymphoblastic lymphoma. J Clin Oncol 2006; 24:491.
76.Enza Barbieri et al (2004). Primary non-hodgkin’s lymphoma of the bone: treatment and analysis of prognostic factors for Stage I and Stage II.
International Journal of Radiation Oncology&Biology&Physics. Volume 59, Issue 3, 1 July 2004, 760-764.
77.Mark A. Lones et al (2002), Non-Hodgkin’s Lymphoma Arising in Bone in Children and Adolescents Is Associated With an Excellent Outcome: A Children’s Cancer Group Report, Journal of Clinical Oncology, Vol 20, No 9 (May 1), 2002: 2293-2301.
78.Vincent T. DeVita Jr, Edward Chu et al (2008). A History of Cancer Chemotherapy. Cancer Res November 1, 2008 68; 8643.
79.Ziegler JL, Morrow RH Jr et al (1970). Treatment of Burkitt’s tumor with cyclophosphamide. Cancer. 1970 Aug;26(2):474-84.
80.Wollner N et al (1976). Non-Hodgkin’s lymphoma in children. A comparative study of two modalities of therapy. Cancer 1976 Jan; 37(1): 123-34.
81.Fousseyni Traoré et al (2011). Cyclophosphamide monotherapy in children with Burkitt lymphoma: A study from the French-African Pediatric Oncology Group (GFAOP). Pediatric Blood & Cancer. Volume 56, Issue 1, 70-76, January 2011
82.Anderson JR, Wilson JF, Jenkin DT et al (1983). Childhood non- Hodgkin’s lymphoma. The results of a randomized therapeutic trial comparing a 4-drug regimen (COMP) with a 10-drug regimen (LSA2- L2). N Engl J Med. 1983 Mar 10;308(10):559-565.
83.Meadows AT, Sposto R et al (1989). Similar efficacy of 6 and 18 months of therapy with four drugs (COMP) for localized non- Hodgkin’s lymphoma of children: a report from the Childrens Cancer Study Group. J Clin Oncol 7 (1): 92-9, 1989.
84.Kusumakumary P et al (1998). Non-Hodgkin’s lymphoma in children: disease pattern and survival. Pediatr Hematol Oncol. 1998 Nov- Dec;15(6):509-17.
85.Marky I, Bjork O et al (2004). Intensive chemotherapy without radiotherapy gives more than 85% event-free survival for non-Hodgkin lymphoma without central nervous involvement: a 6-year population- based study from the nordic society of pediatric hematology and oncology. J Pediatr Hematol Oncol 2004; 26: 555-560.
86.Baez F, Pillon M et al (2008). Treatment of pediatric non-Hodgkin lymphomas in a country with limited resources: results of the first national protocol in Nicaragua. Pediatr Blood Cancer. 2008 Jan;50(1):148-52.
87.Atra A et al (2000). Improved outcome in children with advanced stage B-cell non-Hodgkin’s lymphoma (B-NHL): results of the United Kingdom Children Cancer Study Group (UKCCSG) 9002 protocol. Br J Cancer. 2000 Apr;82(8):1396-402.
88.Mora J et al (2000). Large cell non-Hodgkin’s lymphoma of childhood: Analysis of 78 consecutive patients enrolli 2 consecutive protocols at Memorial Sloan-Kettering Cancer Center. Cancer 2000 Jan 1; 88(1): 186-97.
89.Laver JH, Mahmoud H et al (2001). Results of a randomized phase III trial in children and adolescents with advanced stage diffuse large cell non Hodgkin’s lymphoma: a Pediatric Oncology Group study, Leuk Lymphoma 42(3), 399-405.
90.Moleti ML, Al-Hadad SA et al (2011). Treatment of children with B- cell non-Hodgkin lymphoma in a low-income country. Pediatr Blood Cancer. 2011 Apr;56(4):560-7.
91.Lervat C, Auperin A et al (2013). Head and neck presentations of B- NHL and B-ALL in children/adolescents: Experience of the LMB89 study. Pediatr Blood Cancer. 2013 Aug 23.
92.Ye QD, Pan C et al (2013). Outcomes of 104 children with B-cell non- Hodgkin lymphoma. Zhonghua Xue Ye Xue Za Zhi. 2013 May; 34(5): 399-403.
93.Gao YJ, Pan C et al (2014), Clinical outcome of childhood lymphoblastic lymphoma in Shanghai China 2001-2010. Pediatr Blood Cancer. 2014 Apr;61(4):659-63.
94.Kavan P, Kabickova E et al (1999). Treatment of pediatric B-cell non- Hodgkin’s lymphoma at the Motol Hospital in Prague, Czech Republic: results based on the NHL-BFM 90 protocols. Pediatr Hematol Oncol, 1999 May-Jun; 16(3), 201-112.
95.Reiter A, Schrappe M et al (2000). Intensive ALL-type therapy without local radiotherapy provides a 90% event-free survival for children with T-cell lymphoblastic lymphoma: a BFM group report. Blood 2000; 95:416.
96.Attarbaschi A, Mann G et al (2002). Malignant non-Hodgkin’s lymphoma of childhood and adolescence in Austria–therapy results between 1986 and 2000. Wien Klin Wochenschr. 2002 Dec 30;114(23- 24):978-86.
97.Sun XF, Zhen ZJ et al (2007). Efficacy of modified B-NHL-BFM 90 protocol on Burkitfs lymphoma in Chinese children and adolescents, Ai Zheng, 2007Dec; 26(12), 1339-1343.
98.Karadeniz C et al (2007). Clinical characteristics and treatment results of pediatric B-cell non-Hodgkin’s lymphoma patients in a single center. Pediatr Hematol Oncol 2007 Sep; 24(6): 417-30.
99.Müller J, Csóka M et al (2008). Treatment of pediatric non-Hodgkin lymphoma in Hungary: 15 years experience with NHL-BFM 90 and 95 protocols. Pediatr Blood Cancer. 2008 Mar;50(3):633-5.
100.Fukano R, Suminoe A et al (2012). Treatment outcome of non-Hodgkin lymphoma in childhood: KYCCSG NHL-89, 96. Rinsho Ketsueki. 2012 Nov;53(11):1898-905.
101.Meng JH et al (2012). Comparison of the efficacy of CCCG-97 and BFM-90 protocols in the treatment for children with mature B-cell non- Hodgkin’s lymphoma. Zhonghua Zhong Liu Za Zhi. 2012 Mar; 34(3): 222-7.
102.Chen Y, Sun XF et al (2013). Germinal-center type B-cell classification and clinical characteristics of Chinese pediatric diffuse large B-cell lymphoma: a report of 76 cases. Chin J Cancer 2013 Oct; 32(10): 561-6.
103.Đỗ Trung Đàm (1995). Thuốc chữa ung thư, Nhà xuất bản y học, 1995.
104.Mims Cẩm nang sử dụng thuốc (2014), 35th ed 2014.
105.Kobrinsky NL et al (2001). Outcomes of treat Childrenment of children and adolescent with recurrent non Hodgkin’s lymphoma and Hodgkin’s lymphoma with dexamethason, etoposide, cisplatin, cytarabine, and l’asparaginase, maintenance chemotherapy, and transplantation: Children’s Cancer Group Study CCG-5912. J Clin Oncol 19 (9): 2390-6.
106.Griffin TC, Weitzman S et al (2009). A study of rituximab and ifosfamide, carboplatin, and etoposide chemotherapy in children with recurrent/refractory B-cell (CD20+) non-Hodgkin lymphoma and mature B-cell acute lymphoblastic leukemia: a report from the Children’s Oncology Group. Pediatr Blood Cancer 2009; 52:177.
107.Attias D, Weitzman S (2008). The efficacy of rituximab in high-grade pediatric B-cell lymphoma/leukemia: a review of available evidence.
Curr Opin Pediatr. 2008 Feb;20(1): 17-22.
108.Shabbat S, Aharoni J et al (2009). Rituximab as monotherapy and in addition to reduced CHOP in children with primary immunodeficiency and non-Hodgkin lymphoma. Pediatr Blood Cancer. 2009 May; 52(5): 664-6.
109.Bilic E, Femenic R et al (2010). CD20 positive childhood B-non Hodgkin lymphoma (B-NHL): morphology, immunophenotype and a novel treatment approach: a single center experience. Coll Antropol. 2010 Mar;34(1):171-5.
110.Meinhardt A, Burkhardt B et al (2010). Phase II window study on rituximab in newly diagnosed pediatric mature B-cell non-Hodgkin’s lymphoma and Burkitt leukemia. J Clin Oncol. 2010 Jul 1;28(19): 3115-21.
111.Kumar R, Galardy PJ (2011). Rituximab in combination with multiagent chemotherapy for pediatric follicular lymphoma. Pediatr Blood Cancer. 2011 Aug;57(2):317-20.
112.J. Kimble Frazer, S Goldman et al (2012). Efficacy of rituximab plus FAB group C chemotherapy without CNS radiation in CNS-positive pediatric Burkitt lymphoma/leukemia: a report from the Children’s Oncology Group. J ournal of Clinical Oncology, 2012 ASCO Annual Meeting Abstract. Vol 30, No 15Suppl, 2012: 9501.
113.Abla O, Sandlund JT et al (2006). A case series of pediatric primary central nervous system lymphoma: favorable outcome without cranial irradiation. Pediatr Blood Cancer 47 (7): 880-5, 2006.
114.K Makino et al (2007). Pediatric primary CNS lymphoma: longterm survival after treatment with radiation monotherapy. Acta Neurochirugica. March 2007, Vo 149, Issue 3, 295-298.
115.Claviez A, Meyer U et al (2006). MALT lymphoma in children: a report from the NHL-BFM Study Group. Pediatr Blood Cancer 47 (2): 210-4, 2006.
116.Bureo E, Ortega JJ, Muñoz A, Cubells J, Madero L, Verdaguer A, Baro J, Olivé T, Maldonado MS, Pardo N, et al (1995). Bone marrow transplantation in 46 pediatric patients with non-Hodgkin’s lymphoma. Spanish Working Party for Bone Marrow Transplantation in Children. Bone Marrow Transplant. 1995 Mar;15(3):353-9].
117.Fadoo, Zehra MBBS, DABP; Belgaumi et al (2010). Pediatric Lymphoma: A 10-year Experience at a Tertiary Care Hospital in Pakistan, Journal of Pediatric Hematology/Oncology: January 2010 – Volume 32 – Issue 1 – e14-e18.
118.O. Beyar Katz, A. Ben Barak, G. Abrahami, et al (2011). Treatment of T Cell Lymphoblastic Lymphoma in Children and Adolescents: Israel Society of Pediatric Hematology Oncology Retrospective Study. IMAJ , Volume 13, Number 3, March 2011.
119.Lidija Dokmanovic, Nada Krstovski, Dragan Vukanic et al (2012). Pediatric Non-Hodgkin Lymphoma: A Retrospective 14-Year Experience with Berlin-Frankfurt-Munster (BFM) Protocols from a Tertiary Care Hospital in Serbia, Pediatric Hematology and Oncology, 29:109-118, 2012, 109-118.
120.Ji Sook Kim, Seom Gim Kong, Chi Eun Oh et al (2014). Treatment Outcomes and Prognostic Factors in Children with Non-Hodgkin Lymphoma at a Single Institution, Clin Pediatr Hematol Oncol 2014;21:86-94.
121.Shosuke Sunami, Masahiro Sekimizu, Tetsuya Takimoto et al (2014). Outcome of 136 Children with Advanced Lymphoblastic Lymphoma Receiving an BFM-Type Therapy with Intensified Maintenance: A Report from the Japanese Pediatric Leukemia/Lymphoma Study Group ALB-NHL03 Study, 56th ASH Annual Meeting & Exposition.
122.Marcia Ferreira Pedrosa; Francisco Pedrosa; Mecneide M. Lins et al (2007). Non-Hodgkin’s lymphoma in childhood: clinical and epidemiological characteristics and survival analysis at a single center in Northeast Brazil, J. Pediatr. (Rio J.) vol.83 no.6Porto Alegre Nov./Dec. 2007.
123.Geoffrey C Buckle, Jennifer Pfau Collins, Peter Odada Sumba et al (2013). Factors influencing time to diagnosis and initiation of treatment of endemic Burkitt Lymphoma among children in Uganda and western Kenya: a cross-sectional survey, Infectious Agents and Cancer 2013.
124.Budiongo AN, Ngiyulu RM, Lebwaze BM et al (2015). Pediatric non- hodgkin lymphomas: first report from central Africa, Pediatr Hematol Oncol. 2015 May;32(4):239-49.
125.Cairo MS, Sposto R et al (2012). Advanced stage, increased lactate dehydrogenase, and primary site, but not adolescent age (> 15 years), are associated with an increased risk of treatment failure in children and adolescents with mature B-cell non-Hodgkin’s lymphoma: results of the FAB LMB 96 study. J Clin Oncol 2012; 30:387.
126.Janina Salzburg, Birgit Burkhardt et al (2005). CNS involvement in childhood and adolescence non-Hodgkin lymphoma: Prevalence and patient’s outcome differ according to the subtype session type: oral seccion, Blood, vol. 106, issue 11, November 16, abstract # 233.
127.Laver JH, Kraveka JM et al (2005). Advanced- stage large-cell lymphoma in children and adolescents: results of a randomized trial incorporating intermediate- dose methotrexate and high-dose cytarabine in the maintenance phase of the APO regimen: a Pediatric Oncology Group phase III trial. J Clin Oncol 2005; 23: 541-547.
128.Burkhardt B et al (2011). Non-Hodgkin’s lymphoma in adolescents: experiences in 378 adolescent NHL patients treated according to pediatric NHL-BFM protocols. Leukemia. 2011 Jan;25(1): 153-60.
129.Huang S, Yang J, Zhang R, Duan YL, Zhang YH (2011). Clinical analysis of 18 cases with acute tumor lysis syndrome in children with B-cell lymphoma, Zhonghua Er Ke Za Zhi. 2011 Aug;49(8):622-5.
130.Betül Sevinir, Metin Demirkaya, Birol Baytan et al (2011). Hyperuricemia and tumor lysis syndrome in children with non- Hodgkin’s lymphoma and acute lymphoblastic leukemia, Turk J Hematol 2011; 28: 52-9.
131.Patte C, Philip T, Rodary C et al (1991). High survival rate in advanced stage B-cell lymphomas and leukemias without CNS involvement with a short intensive polychemotherapy: results from the French Pediatric Oncology Society of a randomized trial of 216 children, J of Clin Oncol, Vol 9, 123-132.
132.Mizugami T, Mikata A et al (1988). CHILDHOOD LYMPHOMA. A Clinicopathological and Immunohistological Study of 58 Cases. Pathology International, Volume 38, Issue 9, pages 1149-1166, September 1988.
133.Davison AM, P. A. McKinney et al (1992). Childhood lymphoma in Yorkshire. J Clin Pathol. 1992 February; 45(2): 130-134.
134.Reiter A, Schrappe M, Parwaresch R. et al (1995). Non-Hodgkin’s lymphomas of childhood and adolescence: results of a treatment stratified for biologic subtypes and stages—a report of the Berlin-Frankfurt-Munster Group. J Clin Oncol. 1995;13:359-372.
135.Al-Samawi AS, Saleh M. Aulaqi et al (2009). Childhood lymphomas in Yemen. Clinicopathological study. Saudi Medical Journal 2009; Vol. 30 (9): 1192-1196.
136.Neth O, Seidemann K, Jansen P, et al (2000). Precursor B-cell lymphoblastic lymphoma in childhood and adolescence: clinical features, treatment, and results in trials NHL-BFM 86 and 90. Med
Pediatr Oncol 35 (1): 20-7.
137.Wright D, McKeever P, Carter R (1997). Childhood non-Hodgkin’s lymphomas in the United Kingdom: findings from the UK Children’s Cancer Study Group. J Clin Pathol. 1997;50:128-134.
138.Shah SH, Muzaffar S, Pervez S et al (2000). Childhood non-Hodgkin’s lymphoma: an immunophenotypic analysis, J Pak Med Assoc. 2000 Mar;50(3) : 89-91.
139.Yang CP, Hung JJ, Jaing TH et al (2000). Treatment results of the TPOG-NHL92 protocols for childhood non-Hodgkin’s lymphomas in Taiwan: a report from the Taiwan Pediatric Oncology Group (TPOG). Acta Paediatr Taiwan. 2000 Jul-Aug;41(4): 193-204
140.Nakagawa A, Nakamura S et al (2004). Pathology review for paediatric non-Hodgkin’s lymphoma patients in Japan; a report from the Japan association of childhood leukaemia study (JACLS). Eur J Cancer. 2004 Mar;40(5):725-33.
141.Peh SC et al (2004). Pattern of Epstein-Barr virus association in childhood non-Hodgkin’s lymphoma: experience of university of malaya medical center. PatholInt. 2004Mar;54(3):151-7.
142.RT Yaqo et al (2011). Malignant lymphoma in northern Iraq: a retrospective analysis of 270 cases according to the World Health Organization classification. Indian J Cancer. 2011 Oct-Dec;48(4):446-51.
143.Manipadam MT, Nair S, Viswabandya A et al (2011). Non-Hodgkin lymphoma in childhood and adolescence: frequency and distribution of immunomorphological types from a tertiary care center in South India.
World J Pediatr. 2011 Nov;7(4):318-25.
144.Wang J, Wu X et al (2012). Paediatric lymphoma in China: a clinicopathological study of 213 cases. Pathology: December 2012 – Volume 44 – Issue 7 – p 622-625.
145.Wrobel G, Kazanowska B et al (2004). Progress in the treatment of non-Hodgkin’s lymphoma (NHL) in children. The report of Polish Pediatric Leukaemia/lymphoma Study Group (PPLLSG) (Polish). Przegl Lek 2004; 61 Suppl 2:45-48.
146.Gualco G, Weiss LM, Harrington WJ Jr, et al (2009). Nodal diffuse large B-cell lymphomas in children and adolescents: immunohistochemical expression patterns and c-MYC translocation in relation to clinical outcome. Am JSurg Pathol 33 (12): 1815-22.
147.Sun XF, Jiang WQ, Liu DG et al (2004). Efficacy of modified BFM-90 regimen on children and adolescents with T cell lymphoblastic lymphoma: a report of 20 cases. Ai Zheng. 2004 Dec;23(12):1687-91.
148.Sun XF et al (2009). Efficacy of modified B-NHL-BFM-90 protocol on anaplastic T-cell lymphoma in children and adolescents. Ai
Zheng. 2009 May;28(5):506-10.
149.Jin L, Zhang R, Huang S et al (2012). Clinical features and prognosis of children with lymphoblastic lymphoma, Zhonghua Zhong Liu Za Zhi. 2012 Feb;34(2):138-42.
150.Zhang Yu-tong, FENG Li-hua,; Zhong Xiao-dan, et al (2014). Treatment of Children with Advanced-Stage Lymphoblastic Lymphoma with Pegaspargase, Iran JPediatr; Vol 24 (No 1), Feb 2014, 75-80.
151.Sun XF et al (2008). Intensive chemotherapy improved treatment outcome for Chinese children and adolescents with lymphoblastic lymphoma. Int J Clin Oncol. 2008 Oct;13(5):436-41.
152.Zhen ZJ et al (2009). Prophylaxis and treatment of modified BFM-90 regimen for lymphoblastic lymphoma in children and adolescents accompanied with infection. Ai Zheng. 2009 Jul;28(7):718-24.
153.Sun XF, Zhen ZJ et al (2013). Outcome of children and adolescents with Burkitt lymphoma and diffuse large B cell lymphoma treated with a modified NHL-BFM-90 protocol. Zhonghua Xue Ye Xue Za Zhi. 2013 Dec;34(12):1032-7.
154.Mikkelsen TS et al (2014). Extended duration of prehydration does not prevent nephrotoxicity or delayed drug elimination in high-dose methotrexate infusions: a prospectively randomized cross-over stud. Pediatr Blood Cancer. 2014 Feb;61(2):297-301.
155.Yan Xie, Yuntao Zhang, Wen Zheng et al (2015). Outcome of dose- adjusted Berlin – Frankfurt – Munster – 90 regimen without radiotherapy in adolescents and adults with T cell lymphoblastic lymphoma, Med Oncol (2015) 32:110.
156.Nina Erculj, Barbara Faganel Kotnik, Marusa Debeljak et al (2014). The influence of folate pathway polymorphisms on high-dose methotrexate-related toxicity and survival in children with non- Hodgkin malignant lymphoma, Radiol Oncol 2014; 48 (3): 289-292.
157.Burkhardt B, Alfred Reiter, Eva Landmann et al (2009). Poor Outcome for Children and Adolescents With Progressive Disease or Relapse of Lymphoblastic Lymphoma: A Report From the Berlin-Frankfurt- Muenster Group, JCO July 10, 2009 vol. 27 no. 20; 3363-3369.
158.Grenzebach J et al (2001). Favorable outcome for children and adolescents with T-cell lymphoblastic lymphoma with an intensive ALL-type therapy without local radiotherapy. Ann Hematol. 2001;80 Suppl 3:B73-6.
159.Sun XF, Zhen Z, Zhu J et al (2014). Outcome of modified NHL-BFM 90 protocol for children and adolescents with lymphoblastic lymphoma, Zhonghua Zhong Liu Za Zhi, 2014 Dec; 35 (12): 1083-9.

ĐẶT VẤN ĐỀ1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.Một số đặc điểm dịch tễ ULAKH trẻ em3
1.1.1.Tỷ lệ mắc bệnh3
1.1.2.Tuổi3
1.1.3.Giới5
1.1.4.Vùng địa lý và chủng tộc5
1.2.Một số yếu tố nguy cơ6
1.2.1.Các yếu tố di truyền và đột biến gen6
1.2.2.Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải6
1.2.3.Các virus, vi khuẩn7
1.3.Đặc điểm lâm sàng7
1.3.1. Triệu chứng toàn thân7
1.3.2.Triệu chứng thực thể8
1.4.Giai đoạn bệnh11
1.5.Đặc điểm MBH12
1.6.Đặc điểm miễn dịch nguồn gốc tế bào17
1.7.Điều trị ULAKH trẻ em17
1.7.1. Nguyên tắc chung17
1.7.2.Vai trò của các phương pháp điều trị17
1.8.Điều trị ULAKH trẻ em tái phát33
1.9.Điều trị đích trong ULAKH trẻ em34
1.10.Điều trị một số thể đặc biệt37
1.10.1.ULAKH nguyên phát ở hệ TKTW37
1.10.2.ULAKH thể MALT ở trẻ em37
1.11.Ghép tế bào gốc tạo máu38 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU39
2.1.Đối tượng nghiên cứu39
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn39
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ39
2.2.Phương pháp nghiên cứu39
2.2.1.Tính cỡ mẫu39
2.2.2.Các bước tiến hành nghiên cứu40
2.2.3.Các chỉ tiêu ghi nhận41
2.2.4.Phương pháp thu thập số liệu53
2.2.5.Kỹ thuật khống chế sai số53
2.2.6.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu53
2.3.Đạo đức trong nghiên cứu54
2.4.Địa điểm và thời gian nghiên cứu54
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU56
3.1. Tuổi và giới56
3.2. Đặc điểm lâm sàng57
3.2.1.Lý do vào viện57
3.2.2.Thời gian khởi bệnh58
3.2.3.Phân bố tổn thương58
3.2.4.Đánh giá giai đoạn60
3.3.Đặc điểm cận lâm sàng61
3.3.1.Phân loại MBH và nguồn gốc tế bào61
3.3.2.Xét nghiệm tuỷ đồ trước điều trị63
3.3.3.Nồng độ LDH huyết thanh63
3.4.Kết quả điều trị bằng phác đồ NHL-BFM 9064
3.4.1.Đáp ứng sau pha tấn công và các yếu tố liên quan đến đáp ứng 64
3.4.2.Đáp ứng hoàn toàn sớm – muộn và các yếu tố liên quan67
3.4.3.Độc tính liên quan đến phác đồ điều trị70 
3.4.4. Tái phát và một số yếu tố liên quan74
3.4.5. Tử vong và một số yếu tố liên quan76
3.4.6. Sống thêm với một số yếu tố liên quan81
Chương 4: BÀN LUẬN92
4.1.Đặc điểm về tuổi và giới92
4.2.Đặc điểm lâm sàng94
4.2.1.Lý do vào viện94
4.2.2.Thời gian khởi bệnh94
4.2.3.Phân bố tổn thương95
4.2.4.Ảnh hưởng của bệnh đối với toàn thân97
4.2.5.Tỷ lệ giai đoạn bệnh98
4.3.Đặc điểm MBH98
4.3.1.Phân loại MBH theo WF 198298
4.3.2.Phân loại MBH theo WHO 2001100
4.3.3.Phân nhóm nguồn gốc tế bào102
4.4.Tình trạng tủy trước điều trị103
4.5.Nồng độ LDH huyết thanh103
4.6.Kết quả điều trị103
4.6.1.Tỷ lệ ĐƯHT sau pha tấn công103
4.6.2.Độc tính liên quan đến phác đồ điều trị106
4.6.3.Tái phát113
4.6.4.Tử vong114
4.6.5.Tỷ lệ STKB, STTB 5 năm116
KẾT LUẬN124
KIẾN NGHỊ126
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
12
13
14
49
50
50
56
57
58
59
59
60
61
62
62
63
64
65
65
66
66
67
67
68
68
Giai đoạn bệnh ULAKH trẻ em theo St Jude Murphy Công thức thực hành phân loại MBH ULAKH 1982 ..
Phân loại MBH của Tổ chức Y tế thế giới (2001)
Phân độ độc tính trên hệ tạo huyết
Phân độ độc tính trên gan, thận
Phân độ độc tính khác
Phân bố nhóm tuổi
Tỷ lệ các lý do vào viện
Thời gian khởi bệnh
Tỷ lệ các vị trí tổn thương
Tỷ lệ các tổn thương cơ quan nội tạng
Tỷ lệ ảnh hưởng toàn thân
Tỷ lệ thể MBH theo phân loại WF 1982
Tỷ lệ MBH theo WHO 2001
Tỷ lệ phân loại nguồn gốc tế bào
Tỷ lệ LDH huyết thanh tăng
Tỷ lệ đáp ứng sau pha tấn công
Tỷ lệ ĐƯHT theo lứa tuổi
Tỷ lệ ĐƯHT theo thời gian khởi bệnh
Tỷ lệ ĐƯHT theo LDH huyết thanh
Tỷ lệ ĐƯHT theo thể MBH
Tỷ lệ ĐƯHT sớm – muộn
Tỷ lệ ĐƯHT sớm – muộn theo giới
Tỷ lệ ĐƯHT sớm – muộn theo lứa tuổi
Tỷ lệ ĐƯHT sớm – muộn theo thời gian khởi bệnh …. 
Bảng 3.20.Tỷ lệ ĐƯHT sớm – muộn theo LDH huyết thanh69
Bảng 3.21.Tỷ lệ ĐƯHT sớm – muộn theo MBH (phân loại WHO 2001) … 69
Bảng 3.22.Tỷ lệ độc tính trên hệ tạo huyết70
Bảng 3.23.Tỷ lệ độc tính trên gan thận72
Bảng 3.24.Tỷ lệ một số tác dụng phụ không mong muốn khác73
Bảng 3.25.Tỷ lệ tái phát liên quan đến nồng độ LDH huyết thanh75
Bảng 3.26.Tỷ lệ tử vong theo giới77
Bảng 3.27.Tỷ lệ tử vong theo nhóm tuổi77
Bảng 3.28.Tỷ lệ tử vong liên quan đến thời gian khởi bệnh78
Bảng 3.29.Tỷ lệ tử vong liên quan đến giai đoạn78
Bảng 3.30.Tỷ lệ tử vong liên quan đến ĐƯHT sớm – muộn79
Bảng 3.31.Tỷ lệ tử vong liên quan đến LDH huyết thanh79
Bảng 4.1.So sánh tuổi trung bình với các nghiên cứu khác92
Bảng 4.2.So sánh tỷ lệ nam/nữ với các nghiên cứu khác93
Bảng 4.3.So sánh tỷ lệ (%) giai đoạn bệnh với một số nghiên cứu98
Bảng 4.4.So sánh tỷ lệ nguồn gốc tế bào theo một số tác giả102
Bảng 4.5.So sánh tỷ lệ ĐƯHT sau pha tấn công giữa các nghiên cứu …. 104
Bảng 4.6.So sánh tỷ lệ STKB, STTB 5 năm với một số nghiên cứu117 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ nam, nữ57
Biểu đồ 3.2.Tỷ lệ giai đoạn bệnh60
Biểu đồ 3.3.Tỷ lệ tình trạng tủy xương63
Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ ĐƯHT theo giới64
Biểu đồ 3.5.Tỷlệtái phát74
Biểu đồ 3.6.Tỷlệtái phát liên quan đến ĐƯHT sớm – muộn75
Biểu đồ 3.7.Tỷlệtử vong chung76
Biểu đồ 3.8.Tỷ lệ tử vong sau mỗi pha điều trị76
Biểu đồ 3.9.Tỷ lệ các nguyên nhân tử vong80
Biểu đồ 3.10.Tỷlệvà thời gian STKB81
Biểu đồ 3.11.Tỷlệvà thời gian STTB81
Biểu đồ 3.12.STKB theo giới82
Biểu đồ 3.13.STTB theo giới82
Biểu đồ 3.14.STKB theo nhóm tuổi83
Biểu đồ 3.15.STTB theo nhóm tuổi84
Biểu đồ 3.16.STKB liên quan thời gian khởi bệnh85
Biểu đồ 3.17.STTB liên quan thời gian khởi bệnh85
Biểu đồ 3.18. STKB theo giai đoạn86
Biểu đồ 3.19.STTB theo giai đoạn87
Biểu đồ 3.20.STKB theo thể MBH87
Biểu đồ 3.21.STTB theo thể MBH88
Biểu đồ 3.22.STKB theo LDH huyết thanh89
Biểu đồ 3.23.STTB theo LDH huyết thanh90
Biểu đồ 3.24.STKB theo đáp ứng sớm – muộn90
Biểu đồ 3.25.STTB theo đáp ứng sớm-muộn91 
Hình 4.1. BN nữ 14 tuổi, ULAKH giai đoạn IV, trước và sau pha tấn công
phác đồ NH-BFM 90123
Hình 4.2. BN nữ 16 tuổi ULAKH giai đoạn III trước và sau pha tấn công phác đồ NHL – BFM 90123
Hình 4.3. BN nữ 6 tuổi ULAKH giai đoạn IV trước và sau pha tấn công phác đồ NHL – BFM 90123

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment