NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA (GISTs) GIAI ĐOẠN MUỘN BẰNG IMATINIB TẠI BỆNH VIỆN K
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA (GISTs) GIAI ĐOẠN MUỘN BẰNG IMATINIB TẠI BỆNH VIỆN K .U mô đệm đường tiêu hóa – Gastro Intestinal Stroma Tumors (GISTs) là khối u trung mô của đường tiêu hóa có nguồn gốc từ tế bào ở thành ống tiêu hóa hay tế bào Cajal [1],[2],[3],[4]. Bệnh chiếm khoảng 0,2% các bệnh lý đường tiêu hóa, với tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1,5/100.000 dân [5],[6],[7]. Theo thống kê, hàng năm tại Hoa Kì có khoảng 5000 ca mới mắc [8]. Trên thế giới, trước năm 1990, GISTs thường được chẩn đoán nhầm là sarcoma phần mềm như sarcoma cơ trơn, sarcoma mỡ… do hình thái tế bào của 2 loại này khá giống nhau. Gần đây nhờ sự phát triển của kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch (HMMD) và các nghiên cứu về gen, các nhà giải phẫu bệnh đã t m thấy đột biến của gen cKIT- một gen tiền ung thư được bộc lộ kháng nguyên bề mặt CD-117 nên đã phân biệt được rõ loại bệnh này [9],[10]. Từ đây đã mở ra một cuộc cách mạng trong chẩn đoán cũng như điều trị GISTs [7].
Hiện nay, chẩn đoán GISTs dựa vào triệu chứng lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng như nội soi ống tiêu hóa, chụp c t lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ ổ bụng,… Xét nghiệm mô bệnh học và nhuộm HMMD là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh.Về mặt điều trị, phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị triệt căn căn bản [2],[3],[11]. Trước năm 2001, GISTs chỉ được điều trị phẫu thuật đơn thuần. Hóa chất và xạ trị không hiệu quả, với tỷ lệ đáp ứng rất thấp chỉ dao động khoảng 10% [12]. Đối với giai đoạn không còn khả năng PT c ắt bỏ u thực sự là một thách thức đối với các thầy thuốc lâm sàng.
Với tiến bộ của nền y học, thuốc điều trị đích imatinib (Glivec) ra đời đã tạo ra một cuộc cách mạng trong điều trị cho GISTs. Thuốc với cơ chế ức chế chọn lọc tyrosine kinase c-abl, bcr – abl, c – kit và PDGFR, tương tác với protein này ở vị trí gắn với ATP. Tế bào u sẽ ngừng tăng sinh và đi vào con đường chết theo chương tr nh apoptosis . T năm 2002, thuốc đã được đưa vào điều trị cho GISTs giai đoạn không mổ được hay đã có di căn tại nhiều nước trên thế giới như Hoa Kì, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Kết quả cho thấy thuốc có tỷ lệ đáp ứng cao, thời gian sống thêm của bệnh nhân được cải thiện rõ rệt. Tại Việt Nam, thuốc được điều trị cho GISTs không phẫu thuật được hoặc đã có di căn từ năm 2007 [13], tuy nhiên cho tới nay chưa có nghiên cứu nào thực hiện một cách chi tiết, đầy đủ. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u mô đệm đường tiêu hóa (GISTs) giai đoạn không còn chỉ định phẫu thuật cắt bỏ u, có CD 117 (+) tại Bệnh viện K.
2. Đánh giá kết quả điều trị nhóm bệnh nhân trên bằng imatinib và một số yếu tố liên quan.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA (GISTs) GIAI ĐOẠN MUỘN BẰNG IMATINIB TẠI BỆNH VIỆN K
1. Đỗ Hùng Kiên, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Tuyết Mai (2013). Kết quả bước đầu điều trị GISTs giai đoạn muộn bằng imatinib (Glivec) tại Bệnh viện K. Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XIX – Đại học Y Hà Nội, tháng 11- năm 2013, trang 44-45; và được đăng trong.Tạp Chí Yhọc Thực hành, số 2 năm 2014 (906), tr. 147- 150.
2. Đỗ Hùng Kiên, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Tuyết Mai (2013). Đặc điểm lâm sàng và kết quả bước đầu điều trị u mô đệm đường tiêu hóa giai đoạn muộn bằng imatinib (Glivec) tại Bệnh viện K. Tạp ch ỉ Ung thư học Việc Nam, số 4/2013, tr. 325-330.
3. Đỗ Hùng Kiên, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Bích Phượng (2016). Nghiên cứu hiệu quả điều trị GISTs giai đoạn muộn bằng imatinib (Glivec) tại Bệnh viện K. Tạp ch ỉ Ung thư h ọc Việt Nam, số 4 năm 2016, tr. 346-151.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kindblom L. G., Remotti H. E., Aldenborg F. et al (1998), Gastrointestinal pacemaker cell tumor (GIPACT): gastrointestinal stromal tumors show phenotypic characteristics of the interstitial cells of Cajal, Am JPathol. 152(5), 1259-69.
2. DeVita Hellman & Rosenberg’s (2015), Cancer-Principles & Practice of Oncology 10, LWW, New York.
3. Bùi Diệu Trần Văn Thuấn (2013), Thực hành điều trị nội khoa bệnh ung thư – Điều trị u mô đệm đường tiêu hóa, Điều trị u mô đệm đường tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Roanh Lê Đình (2008), Bệnh học các khối u, U mô đệm dạ dày ruột (GIST), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 3, 131-134.
5. Goettsch W. G., Bos S. D., Breekveldt-Postma N. et al (2005), Incidence of gastrointestinal stromal tumours is underestimated: results of a nation-wide study, Eur J Cancer. 41(18), 2868-72.
6. Corless C. L. (2014), Gastrointestinal stromal tumors: what do we know now?, Mod Pathol. 27 Suppl 1, S1-16.
7. Hiếu Nguyễn Văn (2015), Ung thư học, U mô đệm đường tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Joensuu H., Hohenberger P. andCorless C. L. (2013), Gastrointestinal stromal tumour, Lancet. 382(9896), 973-83.
9. Emile J. F., Brahimi S., Coindre J. M. et al (2012), Frequencies of KIT and PDGFRA mutations in the MolecGIST prospective population-based study differ from those of advanced GISTs, Med Oncol. 29(3), 1765-72.
10. Miettinen M. and Lasota J. (2003), Gastrointestinal stromal tumors (GISTs): definition, occurrence, pathology, differential diagnosis and molecular genetics, Pol JPathol. 54(1), 3-24.
Hiển Phạm Duy (2007), Ung thư dạ dày – Chẩn đoán và điều trị u mô đệm dạ dày GIST, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 18, 184-202.
12. Demetri G. D. and Elias A. D. (1995), Results of single-agent and combination chemotherapy for advanced soft tissue sarcomas. Implications for decision making in the clinic, Hematol Oncol Clin North Am. 9(4), 765-85.
13. Phạm Duy Hiển Nguyễn Tuyết Mai và cộng sự (2010 ), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp, Nghiên cứu điều trị imatinib (Glivec) cho bệnh nhân u mô đệm đường tiêu hóa. Đề tài KHCN cấp nhà nước KC10/06.10, 5.
14. Miettinen M., Sobin L. H. andLasota J. (2005), Gastrointestinal stromal tumors of the stomach: a clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 1765 cases with long-term follow-up, Am J Surg Pathol. 29(1), 52-68.
15. Rubin B. P., Fletcher J. A. andFletcher C. D. (2000), Molecular Insights into the Histogenesis and Pathogenesis of Gastrointestinal Stromal Tumors, Int J Surg Pathol. 8(1), 5-10.
16. Reith J. D., Goldblum J. R., Lyles R. H. et al (2000), Extragastrointestinal (soft tissue) stromal tumors: an analysis of 48 cases with emphasis on histologic predictors of outcome, Mod Pathol. 13(5), 577-85.
17. Tran T., Davila J. A. andEl-Serag H. B. (2005), The epidemiology of malignant gastrointestinal stromal tumors: an analysis of 1,458 cases from 1992 to 2000, Am J Gastroenterol. 100(1), 162-8.
18. Gronchi A., Judson I., Nishida T. et al (2009), Adjuvant treatment of GIST with imatinib: solid ground or still quicksand? A comment on behalf of the EORTC Soft Tissue and Bone Sarcoma Group, the Italian Sarcoma Group, the NCRI Sarcoma Clinical Studies Group (UK), the Japanese Study Group on GIST, the French Sarcoma Group and the Spanish Sarcoma Group (GEIS), Eur J Cancer. 45(7), 1103-6.
19. Nishida T., Blay J. Y., Hirota S. et al (2016), The standard diagnosis, treatment, and follow-up of gastrointestinal stromal tumors based on guidelines, Gastric Cancer. 19(1), 3-14.
20. Steigen Sonja Eriksson and Eide Tor J. (2006), Trends in incidence and survival of mesenchymal neoplasm of the digestive tract within a defined population of Northern Norway, APMIS. 114(3), 192-200.
21. Soreide K., Sandvik O. M., Soreide J. A. et al (2016), Global
epidemiology of gastrointestinal stromal tumours (GIST): A systematic review of population-based cohort studies, Cancer Epidemiol. 40, 39-46.
22. Tryggvason G., Gislason H. G., Magnusson M. K. et al (2005),
Gastrointestinal stromal tumors in Iceland, 1990-2003: the icelandic GIST study, a population-based incidence and pathologic risk
stratification study, Int J Cancer. 117(2), 289-93.
23. Nilsson B., Bumming P., Meis-Kindblom J. M. et al (2005),
Gastrointestinal stromal tumors: the incidence, prevalence, clinical course, and prognostication in the preimatinib mesylate era–a population-based study in western Sweden, Cancer. 103(4), 821-9.
24. Liegl-Atzwanger B., Fletcher J. A. andFletcher C. D. (2010),
Gastrointestinal stromal tumors, Virchows Arch. 456(2), 111-27.
25. Lasota J. and Miettinen M. (2006), KIT and PDGFRA mutations in gastrointestinal stromal tumors (GISTs), Semin Diagn Pathol. 23(2), 91-102.
26. Lasota J. and Miettinen M. (2008), Clinical significance of oncogenic KIT and PDGFRA mutations in gastrointestinal stromal tumours, Histopathology. 53(3), 245-66.
27. Miettinen M., Makhlouf H., Sobin L. H. et al (2006), Gastrointestinal stromal tumors of the jejunum and ileum: a clinicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic study of 906 cases before imatinib with long-term follow-up, Am J Surg Pathol. 30(4), 477-89.
28. Huang H. Y., Li C. F., Huang W. W. et al (2007), A modification of NIH consensus criteria to better distinguish the highly lethal subset of primary localized gastrointestinal stromal tumors: a subdivision of the original high-risk group on the basis of outcome, Surgery. 141(6), 748-56.
29. Akin C. and Metcalfe D. D. (2004), The biology of Kit in disease and the application of pharmacogenetics, J Allergy Clin Immunol. 114(1), 13-9; quiz 20.
30. DeMatteo R. P., Lewis J. J., Leung D. et al (2000), Two hundred gastrointestinal stromal tumors: recurrence patterns and prognostic factors for survival, Ann Surg. 231(1), 51-8.
31. Wozniak A., Rutkowski P., Piskorz A. et al (2012), Prognostic value of KIT/PDGFRA mutations in gastrointestinal stromal tumours (GIST): Polish Clinical GIST Registry experience, Ann Oncol. 23(2), 353-60.
32. Liegl B., Hornick J. L. andLazar A. J. (2009), Contemporary pathology of gastrointestinal stromal tumors, Hematol Oncol Clin North Am. 23(1), 49-68, vii-viii.
33. Emory T. S., Sobin L. H., Lukes L. et al (1999), Prognosis of gastrointestinal smooth-muscle (stromal) tumors: dependence on anatomic site, Am J Surg Pathol. 23(1), 82-7.
34. Barnett C. M., Corless C. L. andHeinrich M. C. (2013), Gastrointestinal stromal tumors: molecular markers and genetic subtypes, Hematol Oncol Clin North Am. 27(5), 871-88.
35. Hatzaras I., Palesty J., Abir F. et al (2007), Small-bowel tumors: Epidemiologic and clinical characteristics of 1260 cases from the connecticut tumor registry, Archives of Surgery. 142(3), 229-235.
36. DeMatteo R. P., Ballman K. V., Antonescu C. R. et al (2013), Long-term results of adjuvant imatinib mesylate in localized, high-risk, primary gastrointestinal stromal tumor: ACOSOG Z9000 (Alliance) intergroup phase 2 trial, Ann Surg. 258(3), 422-9.
37. Barros A., Linhares E., Valadao M. et al (2011), Extragastrointestinal
stromal tumors (EGIST): a series of case reports,
Hepatogastroenterology. 58(107-108), 865-8.
38. Belfiori G., Sartelli M., Cardinali L. et al (2015), Risk stratification systems for surgically treated localized primary Gastrointestinal Stromal Tumors (GIST). Review of literature and comparison of the three prognostic criteria: MSKCC Nomogramm, NIH-Fletcher and AFIP-Miettinen, Ann Ital Chir. 86(3), 219-27.
39. Nishida T. (2015), The role of endoscopy in the diagnosis of gastric gastrointestinal stromal tumors, Ann Surg Oncol. 22(9), 2810-1.
40. Hwang J. H. and Kimmey M. B. (2004), The incidental upper gastrointestinal subepithelial mass, Gastroenterology. 126(1), 301-7.
41. Evans J. A., Chandrasekhara V., Chathadi K. V. et al (2015), The role of endoscopy in the management of premalignant and malignant conditions of the stomach, Gastrointest Endosc. 82(1), 1-8.
42. Rodriguez S. A. and Faigel D. O. (2007), Endoscopic diagnosis of gastrointestinal stromal cell tumors, Curr Opin Gastroenterol. 23(5), 539-43.
43. Chak A., Canto M. I., Rosch T. et al (1997), Endosonographic differentiation of benign and malignant stromal cell tumors, Gastrointest Endosc. 45(6), 468-73.
44. Voiosu T., Voiosu A., Rimbas M. et al (2012), Endoscopy: possibilities and limitations in the management of GIST of the upper GI tract, Rom J Intern Med. 50(1), 7-11.
45. King D. M. (2005), The radiology of gastrointestinal stromal tumours (GIST), Cancer Imaging. 5, 150-6.
46. Levy A. D., Remotti H. E., Thompson W. M. et al (2003), Gastrointestinal stromal tumors: radiologic features with pathologic correlation, Radiographics. 23(2), 283-304, 456; quiz 532.
47. Scarpa M., Bertin M., Ruffolo C. et al (2008), A systematic review on the clinical diagnosis of gastrointestinal stromal tumors, J Surg Oncol. 98(5), 384-92.
48. Treglia G., Mirk P., Stefanelli A. et al (2012), 18F-Fluorodeoxyglucose positron emission tomography in evaluating treatment response to imatinib or other drugs in gastrointestinal stromal tumors: a systematic review, Clin Imaging. 36(3), 167-75.
49. Van den Abbeele A. D. (2008), The lessons of GIST–PET and PET/CT: a new paradigm for imaging, Oncologist. 13 Suppl 2, 8-13.
50. Rutkowski P., Gronchi A., Hohenberger P. et al (2013), Neoadjuvant imatinib in locally advanced gastrointestinal stromal tumors (GIST): the EORTC STBSG experience, Ann Surg Oncol. 20(9), 2937-43.
51. Hassanzadeh-Rad A., Yousefifard M., Katal S. et al (2015), The value of F-Fluorodeoxyglucose positron emission tomography for prediction of treatment response in gastrointestinal stromal tumors: A systematic review and meta-analysis, J Gastroenterol Hepatol.
52. Watson R. R., Binmoeller K. F., Hamerski C. M. et al (2011), Yield and performance characteristics of endoscopic ultrasound-guided fine needle aspiration for diagnosing upper GI tract stromal tumors, Dig Dis Sci. 56(6), 1757-62.
53. Yeh C. H., Pan K. T., Chu S. Y. et al (2012), Safety and efficacy of image-guided percutaneous biopsies in the diagnosis of gastrointestinal stromal tumors, Clin Imaging. 36(1), 19-23.
54. de Sio I., Funaro A., Vitale L. M. et al (2013), Ultrasound-guided percutaneous biopsy for diagnosis of gastrointestinal lesions, Dig Liver Dis. 45(10), 816-9.
55. Lassau N., Lamuraglia M., Chami L. et al (2006), Gastrointestinal stromal tumors treated with imatinib: monitoring response with contrast-enhanced sonography, AJR Am J Roentgenol. 187(5), 1267-73.
Roanh Lê Đình (2001), U mô mềm, Giải phẫu bệnh – Tế bào học, Bộ Y tế – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, 29, 288-317.
57. Graadt van Roggen J. F., van Velthuysen M. L. andHogendoom P. C. (2001), The histopathological differential diagnosis of gastrointestinal stromal tumours, J Clin Pathol. 54(2), 96-102.
58. Jo V. Y. and Fletcher C. D. (2014), WHO classification of soft tissue tumours: an update based on the 2013 (4th) edition, Pathology. 46(2), 95-104.
59. Gold J. S., Gonen M., Gutierrez A. et al (2009), Development and validation of a prognostic nomogram for recurrence-free survival after complete surgical resection of localised primary gastrointestinal stromal tumour: a retrospective analysis, Lancet Oncol. 10(11), 1045-52.
60. Edge S Byrd DR, Compton CC (2010), AJCC Cancer Staging Manual, 7, Springer, New York.
61. Gastrointestinal stromal tumours: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up (2014), Ann Oncol. 25 Suppl 3, iii21-6.
62. Debiec-Rychter M., Wasag B., Stul M. et al (2004), Gastrointestinal stromal tumours (GISTs) negative for KIT (CD117 antigen) immunoreactivity, J Pathol. 202(4), 430-8.
63. Novelli M., Rossi S., Rodriguez-Justo M. et al (2010), DOG1 and CD117 are the antibodies of choice in the diagnosis of gastrointestinal stromal tumours, Histopathology. 57(2), 259-70.
64. Miettinen M. and Lasota J. (2001), Gastrointestinal stromal tumors-¬definition, clinical, histological, immunohistochemical, and molecular genetic features and differential diagnosis, Virchows Arch. 438(1), 1-12.
65. Bachet J. B., Hostein I., Le Cesne A. et al (2009), Prognosis and predictive value of KIT exon 11 deletion in GISTs, Br J Cancer. 101(1), 7-11.
66. Lux M. L., Rubin B. P., Biase T. L. et al (2000), KIT extracellular and kinase domain mutations in gastrointestinal stromal tumors, Am J Pathol. 156(3), 791-5.
67. Beadling C., Patterson J., Justusson E. et al (2013), Gene expression of the IGF pathway family distinguishes subsets of gastrointestinal stromal tumors wild type for KIT and PDGFRA, Cancer Med. 2(1), 21-31.
68. Zong L. and Chen P. (2014), Prognostic value of KIT/PDGFRA mutations in gastrointestinal stromal tumors: a meta-analysis, World J Surg Oncol. 12, 71.
69. Pantaleo M. A., Astolfi A., Nannini M. et al (2011), Differential expression of neural markers in KIT and PDGFRA wild-type gastrointestinal stromal tumours, Histopathology. 59(6), 1071-80.
70. Edge S Byrd DR, Compton CC (2010), American Joint Committee on Cancer Staging Manual, 7, Springer, New York, p. 175.
71. Koo Dong-Hoe, Ryu Min-Hee, Kim Kyoung-Mee et al (2016), Asian Consensus Guidelines for the Diagnosis and Management of Gastrointestinal Stromal Tumor, Cancer Research and Treatment : Official Journal of Korean Cancer Association. 48(4), 1155-1166.
72. Agaimy A. and Wunsch P. H. (2009), Lymph node metastasis in gastrointestinal stromal tumours (GIST) occurs preferentially in young patients < or = 40 years: an overview based on our case material and the literature, Langenbecks Arch Surg. 394(2), 375-81.
73. Joensuu H., Vehtari A., Riihimaki J. et al (2012), Risk of recurrence of gastrointestinal stromal tumour after surgery: an analysis of pooled population-based cohorts, Lancet Oncol. 13(3), 265-74.
74. Wozniak A., Rutkowski P., Schoffski P. et al (2014), Tumor genotype is an independent prognostic factor in primary gastrointestinal stromal tumors of gastric origin: a european multicenter analysis based on ConticaGIST, Clin Cancer Res. 20(23), 6105-16.
75. Yoon K. J., Kim N. K., Lee K. Y. et al (2011), Efficacy of imatinib mesylate neoadjuvant treatment for a locally advanced rectal gastrointestinal stromal tumor, J Korean Soc Coloproctol. 27(3), 147-52.
76. Gastrointestinal stromal tumors: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up (2012), Ann Oncol. 23 Suppl 7, vii49-55.
77. Joensuu H. (2008), Risk stratification of patients diagnosed with gastrointestinal stromal tumor, Hum Pathol. 39(10), 1411-9.
78. Corless C. L., Ballman K. V., Antonescu C. R. et al (2014), Pathologic and molecular features correlate with long-term outcome after adjuvant therapy of resected primary GI stromal tumor: the ACOSOG Z9001 trial, J Clin Oncol. 32(15), 1563-70.
79. Dematteo R. P., Ballman K. V., Antonescu C. R. et al (2009), Adjuvant imatinib mesylate after resection of localised, primary gastrointestinal stromal tumour: a randomised, double-blind, placebo-controlled trial, Lancet. 373(9669), 1097-104.
80. Verweij J., Casali P. G., Kotasek D. et al (2007), Imatinib does not induce cardiac left ventricular failure in gastrointestinal stromal tumours patients: analysis of EORTC-ISG-AGITG study 62005, Eur J Cancer. 43(6), 974-8.
81. Blanke C. D., Demetri G. D., von Mehren M. et al (2008), Long-term results from a randomized phase II trial of standard- versus higher-dose imatinib mesylate for patients with unresectable or metastatic gastrointestinal stromal tumors expressing KIT, J Clin Oncol. 26(4), 620-5.
82. Blesius A., Cassier P. A., Bertucci F. et al (2011), Neoadjuvant imatinib in patients with locally advanced non metastatic GIST in the prospective BFR14 trial, BMC Cancer. 11, 72.
83. Demetri G. D., von Mehren M., Antonescu C. R. et al (2010), NCCN Task Force report: update on the management of patients with gastrointestinal stromal tumors, J Natl Compr Canc Netw. 8 Suppl 2, S1-41; quiz S42-4.
84. Joensuu H., Eriksson M., Sundby Hall K. et al (2012), One vs three years of adjuvant imatinib for operable gastrointestinal stromal tumor: a randomized trial, Jama. 307(12), 1265-72.
85. Demetri G. D., von Mehren M., Blanke C. D. et al (2002), Efficacy and safety of imatinib mesylate in advanced gastrointestinal stromal tumors, N Engl J Med. 347(7), 472-80.
86. Dagher R., Cohen M., Williams G. et al (2002), Approval summary: imatinib mesylate in the treatment of metastatic and/or unresectable malignant gastrointestinal stromal tumors, Clin Cancer Res. 8(10), 3034-8.
87. Debiec-Rychter M., Sciot R., Le Cesne A. et al (2006), KIT mutations and dose selection for imatinib in patients with advanced gastrointestinal stromal tumours, Eur J Cancer. 42(8), 1093-103.
88. Reichardt P., Kang Y. K., Rutkowski P. et al (2015), Clinical outcomes of patients with advanced gastrointestinal stromal tumors: safety and efficacy in a worldwide treatment-use trial of sunitinib, Cancer. 121(9), 1405-13.
89. Heinrich M. C., Owzar K., Corless C. L. et al (2008), Correlation of kinase genotype and clinical outcome in the North American Intergroup Phase III Trial of imatinib mesylate for treatment of advanced gastrointestinal stromal tumor: CALGB 150105 Study by Cancer and Leukemia Group B and Southwest Oncology Group, J Clin Oncol. 26(33), 5360-7.
90. George S., Blay J. Y., Casali P. G. et al (2009), Clinical evaluation of continuous daily dosing of sunitinib malate in patients with advanced gastrointestinal stromal tumour after imatinib failure, Eur J Cancer. 45(11), 1959-68.
91. Serrano C. and George S. (2014), Recent advances in the treatment of gastrointestinal stromal tumors, Ther Adv Med Oncol. 6(3), 115-27.
92. George S., Wang Q., Heinrich M. C. et al (2012), Efficacy and safety of regorafenib in patients with metastatic and/or unresectable GI stromal tumor after failure of imatinib and sunitinib: a multicenter phase II trial, J Clin Oncol. 30(19), 2401-7.
93. Joensuu H., Eriksson M., Collan J. et al (2015), Radiotherapy for GIST progressing during or after tyrosine kinase inhibitor therapy: A prospective study, Radiother Oncol. 116(2), 233-8.
94. Corbin K. S., Kindler H. L. andLiauw S. L. (2014), Considering the role of radiation therapy for gastrointestinal stromal tumor, Onco Targets Ther. 7, 713-8.
95. Demetri G. D., Wang Y., Wehrle E. et al (2009), Imatinib plasma levels are correlated with clinical benefit in patients with unresectable/metastatic gastrointestinal stromal tumors, J Clin Oncol. 27(19), 3141-7.
96. Rutkowski P., Nowecki Z. I., Michej W. et al (2007), Risk criteria and prognostic factors for predicting recurrences after resection of primary gastrointestinal stromal tumor, Ann Surg Oncol. 14(7), 2018-27.
97. Yeh C. N., Chen Y. Y., Tseng J. H. et al (2011), Imatinib Mesylate for Patients with Recurrent or Metastatic Gastrointestinal Stromal Tumors Expressing KIT: A Decade Experience from Taiwan, Transl Oncol. 4(6), 328-35.
98. Kim K. W., Shinagare A. B., Krajewski K. M. et al (2015), Fluid retention associated with imatinib treatment in patients with gastrointestinal stromal tumor: quantitative radiologic assessment and implications for management, Korean J Radiol. 16(2), 304-13.
99. Van Glabbeke M., Verweij J., Casali P. G. et al (2006), Predicting toxicities for patients with advanced gastrointestinal stromal tumours treated with imatinib: a study of the European Organisation for Research and Treatment of Cancer, the Italian Sarcoma Group, and the Australasian Gastro-Intestinal Trials Group (EORTC-ISG-AGITG), Eur J Cancer. 42(14), 2277-85.
100. Ferrero D., Pogliani E. M., Rege-Cambrin G. et al (2006), Corticosteroids can reverse severe imatinib-induced hepatotoxicity, Haematologica. 91(6 Suppl), Ecr27.
101. von Mehren M. and Widmer N. (2011), Correlations between imatinib pharmacokinetics, pharmacodynamics, adherence, and clinical response in advanced metastatic gastrointestinal stromal tumor (GIST): an emerging role for drug blood level testing?, Cancer Treat Rev. 37(4), 291-9.
102. Demetri GD Rankin CJ, Benjamin RS, et al (2014), Long-term disease control of advanced gastrointestinal stromal tumors with imatinib: 10- year otcoms from SWOG phase III intergroup trial S0033, J Clin Oncol. 32-5s((suppl; abstract 10508)).
103. Comparison of two doses of imatinib for the treatment of unresectable or metastatic gastrointestinal stromal tumors: a meta-analysis of 1,640 patients (2010), J Clin Oncol. 28(7), 1247-53.
104. Blay J. Y., Le Cesne A., Ray-Coquard I. et al (2007), Prospective multicentric randomized phase III study of imatinib in patients with advanced gastrointestinal stromal tumors comparing interruption versus continuation of treatment beyond 1 year: the French Sarcoma Group, J Clin Oncol. 25(9), 1107-13.
105. Patrikidou A., Domont J., Chabaud S. et al (2016), Long-term outcome of molecular subgroups of GIST patients treated with standard-dose imatinib in the BFR14 trial of the French Sarcoma Group, Eur J Cancer. 52, 173-80.
106. Lee J. H., Kim Y., Choi J. W. et al (2013), Correlation of imatinib resistance with the mutational status of KIT and PDGFRA genes in gastrointestinal stromal tumors: a meta-analysis, J Gastrointestin Liver Dis. 22(4), 413-8.
107. Rutkowski P., Nowecki Z. I., Debiec-Rychter M. et al (2007), Predictive factors for long-term effects of imatinib therapy in patients with inoperable/metastatic CD117(+) gastrointestinal stromal tumors (GISTs), J Cancer Res Clin Oncol. 133(9), 589-97.
108. Nghĩa Bùi Trung (2010 ), Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật u mô đệm đường tiêu hóa (GIST) tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sĩ Y học, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
109. Tuấn Diệp Bảo (2016 ), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bướu mô đệm đường tiêu hóa, Tạp ch ỉ Ung thư h ọ c Việt Nam. 2(GIST), 7.
110. Mai Trọng Khoa Trần Đình Hà, Phạm Cẩm Phương và cộng sự (2014), Đánh giá hiệu quả của Imatinib (Glivec) trong điều trị U mô đệm đường tiêu hóa tại trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai, Tạp ch ỉ Ung thư h ọ c Việt Nam. 4, 7.
111. Fearon K., Strasser F., Anker S. D. et al (2011), Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus, Lancet Oncol. 12(5), 489-95.
112. Institute National Institutes of Health – National Cancer (2009), The NCI Common Terminology Criteria for Adverse Event.
113. Prakash S., Sarran L., Socci N. et al (2005), Gastrointestinal stromal tumors in children and young adults: a clinicopathologic, molecular, and genomic study of 15 cases and review of the literature, J Pediatr Hematol Oncol. 27(4), 179-87.
114. Price V. E., Zielenska M., Chilton-MacNeill S. et al (2005), Clinical and molecular characteristics of pediatric gastrointestinal stromal tumors (GISTs), Pediatr Blood Cancer. 45(1), 20-4.
115. Miettinen M. and Lasota J. (2006), Gastrointestinal stromal tumors: pathology and prognosis at different sites, Semin Diagn Pathol. 23(2), 70-83.
116. Caterino S., Lorenzon L., Petrncciani N. et al (2011), Gastrointestinal stromal tumors: correlation between symptoms at presentation, tumor location and prognostic factors in 47 consecutive patients, World J Surg Oncol. 9, 13.
117. Phạm Minh Hải Lê Quan Anh Tuấn, Võ Tấn Long và CS (2008), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật u mô đệm đường tiêu hóa, Tạp ch ỉ Nghiên cứu Y học Thành phố Hồ Ch ỉ Minh 4 (Phụ bản số 4 ), 4.
118. sự Trịnh Thị Hoa và cộng (2010 ), Đánh giá hiệu quả hóa trị bổ trợ ECX trên bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày, Tạp ch ỉ Ung thư h ọ c Việt Nam. 3(Tiêu hóa), 45-48.
119. Ania B. J., Suman V. J., Fairbanks V. F. et al (1997), Incidence of anemia in older people: an epidemiologic study in a well defined population, JAm Geriatr Soc. 45(7), 825-31.
120. Andtbacka R. H., Ng C. S., Scaife C. L. et al (2007), Surgical resection of gastrointestinal stromal tumors after treatment with imatinib, Ann Surg Oncol. 14(1), 14-24.
121. Donskov F. (2013), Immunomonitoring and prognostic relevance of neutrophils in clinical trials, Semin Cancer Biol. 23(3), 200-7.
122. Jati A., Tatli S., Morgan J. A. et al (2012), Imaging features of bone metastases in patients with gastrointestinal stromal tumors, Diagn Interv Radiol. 18(4), 391-6.
123. Dei Tos A. P., Laurino L., Bearzi I. et al (2011), Gastrointestinal stromal tumors: the histology report, Dig Liver Dis. 43 Suppl 4, S304-9.
124. Tan Christopher B., Zhi Wanqing, Shahzad Ghulamullah et al (2012), Gastrointestinal Stromal Tumors: A Review of Case Reports, Diagnosis, Treatment, and Future Directions, ISRN Gastroenterology. 2012, 595968.
125. Nguyễn Văn Mão Nguyễn Phúc Cương, Trần Văn Hợp và CS (2010 ), Đặc điểm mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch trong u mô đệm dạ dày-ruột, Y học thực hành. số 729, 58-62.
126. Edmonson J. H., Marks R. S., Buckner J. C. et al (2002), Contrast of response to dacarbazine, mitomycin, doxorubicin, and cisplatin (DMAP) plus GM-CSF between patients with advanced malignant gastrointestinal stromal tumors and patients with other advanced leiomyosarcomas, Cancer Invest. 20(5-6), 605-12.
127. Ryu M. H., Kang W. K., Bang Y. J. et al (2009), A prospective, multicenter, phase 2 study of imatinib mesylate in korean patients with metastatic or unresectable gastrointestinal stromal tumor, Oncology. 76(5), 326-32.
128. Nishida T., Shirao K., Sawaki A. et al (2008), Efficacy and safety
profile of imatinib mesylate (ST1571) in Japanese patients with advanced gastrointestinal stromal tumors: a phase II study
(STI571B1202), Int J Clin Oncol. 13(3), 244-51.
129. Tirumani S. H., Shinagare A. B., Jagannathan J. P. et al (2014), Radiologic assessment of earliest, best, and plateau response of gastrointestinal stromal tumors to neoadjuvant imatinib prior to successful surgical resection, Eur J Surg Oncol. 40(4), 420-8.
130. Cesne Axel Le, Glabbeke Martine Van, Verweij Jaap et al (2009), Absence of Progression As Assessed by Response Evaluation Criteria in Solid Tumors Predicts Survival in Advanced GI Stromal Tumors Treated With Imatinib Mesylate: The Intergroup EORTC-ISG-AGITG Phase III Trial, Journal of Clinical Oncology. 27(24), 3969-3974.
131. Gold J. S., van der Zwan S. M., Gonen M. et al (2007), Outcome of metastatic GIST in the era before tyrosine kinase inhibitors, Ann Surg Oncol. 14(1), 134-42.
132. Demetri G. D., Reichardt P., Kang Y. K. et al (2013), Efficacy and safety of regorafenib for advanced gastrointestinal stromal tumours after failure of imatinib and sunitinib (GRID): an international, multicentre, randomised, placebo-controlled, phase 3 trial, Lancet. 381(9863), 295-302.
133. University Sydney (2016), Advance GISTs online tool for researcher and health care professionals, chủ biên.
134. Ben Ami E. and Demetri G. D. (2016), A safety evaluation of imatinib mesylate in the treatment of gastrointestinal stromal tumor, Expert Opin Drug Saf. 15(4), 571-8.
135. Esmaeli B., Prieto V. G., Butler C. E. et al (2002), Severe periorbital edema secondary to STI571 (Gleevec), Cancer. 95(4), 881-7.
136. Nishida T., Doi T. andNaito Y. (2014), Tyrosine kinase inhibitors in the treatment of unresectable or metastatic gastrointestinal stromal tumors, Expert Opin Pharmacother. 15(14), 1979-89.
137. Patel S. (2013), Long-term efficacy of imatinib for treatment of metastatic GIST, Cancer Chemother Pharmacol. 72(2), 277-86.
138. Joensuu H., Trent J. C. andReichardt P. (2011), Practical management of tyrosine kinase inhibitor-associated side effects in GIST, Cancer Treat Rev. 37(1), 75-88.
139. Park S. R., Ryu M. H., Ryoo B. Y. et al (2016), Severe Imatinib- Associated Skin Rash in Gastrointestinal Stromal Tumor Patients: Management and Clinical Implications, Cancer Res Treat. 48(1), 162-70.
140. Demetri G. D., van Oosterom A. T., Garrett C. R. et al (2006), Efficacy and safety of sunitinib in patients with advanced gastrointestinal stromal tumour after failure of imatinib: a randomised controlled trial, Lancet. 368(9544), 1329-38.
141. Patel S. and Zalcberg J. R. (2008), Optimizing the dose of imatinib for treatment of gastrointestinal stromal tumours: lessons from the phase 3 trials, Eur J Cancer. 44(4), 501-9.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học và nguyên nhân 3
1.1.1. Dịch tễ học 3
1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 4
1.2. Chẩn đoán 6
1.2.1. Lâm sàng 6
1.2.2. Xét nghiệm cận lâm sàng 9
1.2.3. Mô bệnh học, HMMD và bệnh học phân tử 14
1.2.4. Chẩn đoán giai đoạn 21
1.2.5. Chẩn đoán phân biệt 23
1.3. Điều trị 24
1.3.1. Nguyên tắc điều trị 24
1.3.2. Điều trị phẫu thuật 24
1.3.3. Điều trị bổ trợ imatinib 28
1.3.4. Điều trị tân bổ trợ imatinib 29
1.3.5. Điều trị giai đoạn không còn chỉ định phẫu thuật cắt bỏ u được 31
1.4. Thuốc sử dụng trong nghiên cứu – imatinib 34
1.4.1. Thuốc nghiên cứu 34
1.4.2. Cơ chế tác dụng 34
1.4.3. Dược động học 35
1.4.4. Liều lượng và cách dùng 36
1.4.5. Chỉ định điều trị trong GISTs 36
1.4.6. Tác dụng phụ và xử trí tác dụng phụ imatinib 36
1.5. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước điều trị imatinib
cho BN GISTs giai đoạn muộn 39
1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới 39
1.5.2. Các nghiên cứu trong nước 42
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN 44
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ BN 45
2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 45
2.2.2. Cỡ mẫu 45
2.3. Các bước tiến hành 46
2.3.1. Khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng trước điều trị 46
2.3.2. Tiến hành điều trị với imatinib 48
2.3.3. Đánh giá kết quả điều trị 51
2.4. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn được áp dụng trong nghiên cứu 52
2.4.1. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST 52
2.4.2. Phương pháp đánh giá sống thêm 53
2.4.3. Phân độ độc tính 54
2.4.4. Thang điểm đánh giá đau 54
2.4.5. Đánh giá toàn trạng (PS) theo chỉ số ECOG và chỉ số khối cơ thể
BMI 54
2.5. Thu thập và xử lý số liệu 54
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 56
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Đặc điểm BN nhóm nghiên cứu 58
3.1.1. Tuổi 58
3.1.2. Giới 59
3.1.3. Lý do khám bệnh 59
3.1.4. Thời gian phát hiện bệnh 60
3.1.5. Triệu chứng cơ năng 60
3.1.6. Triệu chứng thực thể 61
3.1.7. Chỉ số toàn trạng (PS) và chỉ số khối cơ thể (BMI) 61
3.1.8. Vị trí u nguyên phát 62
3.1.9. Đặc điểm u trên nội soi ống tiêu hóa 62
3.1.10. Đặc điểm u trên chụp CT 63
3.1.11. Kết quả mô bệnh học 63
3.1.12. Liên quan giữa kích thước u nguyên phát và chỉ số nhân chia 64
3.1.13. Xét nghiệm máu trước điều trị 65
3.1.14. Đặc điểm di căn 66
3.2. Kết quả điều trị 66
3.2.1. Đặc điểm về phương pháp điều trị 66
3.2.2. Đáp ứng điều trị 67
3.2.3. Thời gian xuất hiện đáp ứng 68
3.2.4. Liên quan đáp ứng điều trị với một số yếu tố 68
3.2.5. Thời gian sống thêm 73
3.2.6. Tác dụng không mong muốn 98
Chương 4: BÀN LUẬN 103
4.1. Đặc điểm lâm sàng 103
4.1.1. Tuổi 103
4.1.2. Giới 104
4.1.3. Lý do khám bệnh 104
4.1.4. Thời gian phát hiện bệnh 105
4.1.5. Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 105
4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 107
4.2.1. Các chỉ số huyết học 107
4.2.2. Soi ống tiêu hóa 109
4.2.3. Chụp CT ổ bụng 110
4.2.4. Vị trí u nguyên phát 110
4.2.5. Đặc điểm di căn 112
4.2.6. Đặc điểm mô bệnh học 113
4.3. Kết quả điều trị 115
4.3.1. Đáp ứng điều trị 115
4.3.2. Kết quả sống thêm 123
4.3.3. Tác dụng không mong muốn 137
KẾT LUẬN 150
KIẾN NGHỊ 152
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Phân loại mức độ nguy cơ GISTs theo NIH cải biên – 2008
Lý do khám bệnh
Thời gian phát hiện bệnh
Các triệu chứng cơ năng
Triệu chứng thực thể
Chỉ số toàn trạng
Vị trí u nguyên phát
Đặc điểm u trên nội soi ống tiêu hóa
Đặc điểm u trên CT
Mô bệnh học
Chỉ số nhân chia
Liên quan kích thước u nguyên phát và chỉ số nhân chia
Kết quả xét nghiệm máu trước điều trị
Đặc điểm di căn
Các phương pháp điều trị
Tỷ lệ đáp ứng
Thời gian xuất hiện đáp ứng
Liên quan đáp ứng với giới
Liên quan đáp ứng với chỉ số toàn trạng trước điều trị
Liên quan đáp ứng với vị trí u nguyên phát
Liên quan đáp ứng với chỉ số HST trước điều trị
Liên quan đáp ứng với chỉ số BCH trước điều trị
Liên quan đáp ứng với chỉ số Albumin trước điều trị
Liên quan đáp ứng với tác dụng phụ phù mi
Liên quan đáp ứng và một số yếu tố khác
Sống thêm không tiến triển 73
Sống thêm không tiến triển theo tuổi 74
Sống thêm không tiến triển theo giới 75
Sống thêm không tiến triển theo chỉ số toàn trạng 76
Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo vị trí u
nguyên phát 77
Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo kích
thước u 78
Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo tình trạng di
căn 79
Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số nhân
chia 80
Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số HST trước điều trị . 81 Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số BCH trước điều
trị 82
Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số Albumin huyết
tương trước điều trị 83
Phân tích đa biến các yếu tố liên quan PFS 84
Sống thêm toàn bộ 85
Sống thêm toàn bộ theo tuổi 87
Sống thêm toàn bộ theo giới 88
Sống thêm toàn bộ theo chỉ số toàn trạng 89
Liên quan thời gian sống thêm toàn bộ theo vị trí u nguyên phát .. 90
Liên quan thời gian sống thêm toàn bộ theo kích thước u 91
Liên quan thời gian sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn 92
Liên quan thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số nhân chia 93
Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số HST 94
Bảng 3.46. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số BCH trước điều trị 95
Bảng 3.47. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số Albumin huyết tương
trước điều trị 96
Bảng 3.48. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan OS 97
Bảng 3.49. Độc tính giữ dịch 98
Bảng 3.50. Đặc điểm phù mi 98
Bảng 3.51. Độc tính trên hệ tiêu hóa 99
Bảng 3.52. Độc tính da và cơ xương khớp 99
Bảng 3.53. Độc tính trên huyết học 100
Bảng 3.54. Độc tính trên trên gan, thận 100
Bảng 3.55. Độc tính khác 101
Bảng 3.56. Lý do giảm liều và gián đoạn điều trị 102
Bảng 4.1. Tỷ lệ đáp ứng và kiểm soát bệnh của một số nghiên cứu 116
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi 58
Biểu đồ 3.2. Phân bố giới 59
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ kiểm soát bệnh 67
Biểu đồ 3.4. Thời gian sống thêm không tiến triển 73
Biểu đồ 3.5. Thời gian sống thêm không tiến triển theo tuổi 74
Biểu đồ 3.6. Thời gian sống thêm không tiến triển theo giới 75
Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số toàn trạng . 76 Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm không tiến triển theo vị trí u nguyên phát 77
Biểu đồ 3.9. Thời gian sống thêm không tiến triển theo kích thước u 78
Biểu đồ 3.10. Thời gian sống thêm không tiến triển theo tình trạng di căn.. 79 Biểu đồ 3.11. Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số nhân chia .. 80 Biểu đồ 3.12. Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số HST trước
điều trị 81
Biểu đồ 3.13. Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số BCH trước
điều trị 82
Biểu đồ 3.14. Thời gian sống thêm không tiến triển theo chỉ số Albumin
huyết tương trước điều trị 83
Biểu đồ 3.15. Thời gian sống thêm toàn bộ 85
Biểu đồ 3.16. Thời gian sống thêm toàn bộ theo tuổi 87
Biểu đồ 3.17. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giới 88
Biểu đồ 3.18. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số toàn trạng 89
Biểu đồ 3.19. Thời gian sống thêm toàn bộ theo vị trí u nguyên phát 90
Biểu đồ 3.20. Thời gian sống thêm toàn bộ theo kích thước u 91
Biểu đồ 3.21. Thời gian sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn 92
Biểu đồ 3.22. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số nhân chia 93
Biểu đồ 3.23. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số HSTtrước điều trị .. 94 Biều đồ 3.24. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ sốBCH trước điều trị.. 95 Biểu đồ 3.25. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chỉ số Albumin huyết tương
trước điều trị 96
Biểu đồ 3.26. Phân bố và mức độ độc tính 101
DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ con đường truyền tín hiệu gen c-KIT và PDGFRA 5
Hình ảnh nội soi u mô đệm dạ dày – GISTs dạ dày 9
Hình ảnh GISTs dạ dày trên nội soi và siêu âm nội soi 10
Hình ảnh GISTs trên CT ổ bụng 11
Hình ảnh PET/CT GISTs trước và sau điều trị imatinib 13
Đại thể khối GISTs dạ dày 15
Hình ảnh vi thể và nhuộm HMMD GISTs týp tế bào hình thoi 16
Hình ảnh vi thể và nhuộm HMMD GISTs týp dạng biểu mô …. 17
Cấu trúc phân tử gen c-KIT và PDGFRA 21
Phẫu thuật c ắt bán phần dạ dày, một phần gan, lách do GISTs dạ
dày xâm lấn 27
Hình ảnh GISTs trực tràng được điều trị tân bổ trợ imatinib 9
tháng và PT bảo tồn cơ thắt 27
Hình ảnh CT – scanner ổ bụng GISTs dạ dày trước và sau điều trị imatinib 12 tháng 30
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn: https://luanvanyhoc.com