Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)
Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0).Ung thư lưỡi (UTL) là u ác tính nguyên phát tại lưỡi và cũng là loại ung thư thường gặp nhất trong các ung thư vùng khoang miệng [1]. Theo GLOBOCAN 2018, hàng năm có khoảng 354.860 ca mắc mới và 177.354 ca tử vong do ung thư khoang miệng với tỷ lệ nam/nữ là 2,27 [1]. Tại Việt Nam, năm 2018 ghi nhận có khoảng 1.877 ca mới mắc ở nam giới và 922 ca mới mắc ở nữ giới. UTL thường gặp ở lứa tuổi trung niên và người lớn tuổi, nam gặp nhiều hơn nữ [1].
Chẩn đoán ung thư lưỡi cần dựa vào thăm khám lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh (cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ hàm mặt) và đặc biệt, chẩn đoán xác định bằng kết quả mô bệnh học [2],[3].
Các phương pháp điều trị ung thư lưỡi bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa chất, tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp nào phù hợp phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và thể trạng bệnh nhân [3]. Hiện nay, UTL ở giai đoạn I, II được điều trị bằng phẫu thuật cắt lưỡi bán phần kết hợp với nạo vét hạch cổ; ở giai đoạn III, IV có thể điều trị triệt để bằng phẫu thuật cắt nửa lưỡi, sàn miệng và nửa xương hàm dưới kết hợp với phẫu thuật tạo hình lại sàn miệng bằng vạt da cơ [2],[3]. Đây là một phẫu thuật lớn đòi hỏi phẫu thuật viên phải có nhiều kinh nghiệm, hậu phẫu nặng nề và để lại cho người bệnh nhiều khó khăn trong chức năng nhai, nuốt, nói. Người ta thấy rằng, UTL là bệnh có thể phát hiện và chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân UTL đến điều trị ở giai đoạn muộn ở nước ta còn cao, hạn chế hiệu quả điều trị, thời gian sống thêm không bệnh và sống thêm toàn bộ chưa cao [4],[5],[6]. Do vậy, bên cạnh việc cần chẩn đoán sớm cần phải có sự kết hợp nhiều phương pháp điều trị nhằm nâng cao hiệu quả. Một trong những phương pháp đó là điều trị hoá chất tân bổ trợ (hay còn gọi là điều trị hoá chất trước phẫu thuật và xạ trị). Mục đích của điều trị hoá chất bổ trợ trước nhằm hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho phẫu thuật, xạ trị, làm giảm các biến chứng, hạn chế di căn xa [7].
Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đánh giá về vai trò của hoá chất bổ trợ trước trong điều trị ung thư vùng đầu mặt cổ nói chung và ung thư lưỡi nói riêng cho thấy có nhiều kết quả khả quan, trong đó phác đồ taxane kết hợp với cisplatin có hiệu quả hơn do rẻ tiền, phổ biến, thực hiện đơn giản, ít tác dụng không mong muốn hơn so với các phác đồ khác, đồng thời đem lại hiệu quả [8],[9],[10],[11],[12].
Trong điều trị ung thư nói chung, UTL nói riêng, việc đánh giá chính xác tiên lượng bệnh là vô cùng quan trọng. Để đánh giá tiên lượng của UTL, người ta dựa vào giai đoạn lâm sàng, typ mô bệnh học (MBH), tuổi bệnh nhân, kết quả phẫu thuật. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy ngoài các yếu tố trên, tiên lượng bệnh còn phụ thuộc vào một số dấu ấn sinh học phân tử của u như sự bộc lộ p53, Her2, EGFR [13],[14],[15],[16]. Ở Việt Nam cho đến nay nghiên cứu về vai trò của hoá chất bổ trợ trước trong ung thư đầu mặt cổ nói chung, ung thư lưỡi nói riêng còn ít, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả của điều trị hoá chất bổ trợ trước kết hợp với phẫu thuật hoặc xạ trị trong điều trị ung thư lưỡi bằng phác đồ TC. Mặt khác, một số yếu tố tiên lượng của UTL cũng như hướng tới điều trị đích có rất ít đề tài nghiên cứu. Bởi vậy, đây là lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu kết quả hóa trị bổ trợ trước phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0)” nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá tỷ lệ đáp ứng và tác dụng không mong muốn của hoá trị bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị bằng phác đồ TC trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III- IV (M0).
2. Xác định tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn p53, EGFR, Her2 và một số yếu tố liên quan thời gian sống thêm của ung thư lưỡi giai đoạn III- IV.
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Ngô Xuân Quý, Nguyễn Tuyết Mai, Lê Văn Quảng (2019). Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi di động giai đoạn III-IV (M0) bằng hoá chất phác đồ cisplatin và paclitaxel/docetaxel bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị. Tạp chí Y học thực hành, số 6(1100), 40-44
2. Ngô Xuân Quý, Nguyễn Tuyết Mai, Lê Văn Quảng (2019). Độc tính và đáp ứng điều trị thư lưỡi di động giai đoạn III-IV (M0) bằng hoá chất phác đồ cisplatin và paclitaxel/docetaxel bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị. Tạp chí Y học thực hành, số 6(1100),12-16.
3. Ngô Xuân Quý (2019). Mối liên quan giữa p53, EGFR, Her2 và thời gian sống thêm ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) được điều trị phác đồ TC bổ trược trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị. Tạp chí Y học Việt Nam, số 2(483), 250-253.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, et al (2018). Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin, 68(6): 394-424.
2. Montero, P.H. and S.G. Patel (2015). Cancer of the oral cavity. Surg Oncol Clin N Am, 24(3): 491-508.
3. Zanoni DK, Montero PH, Migliacci JC, et al (2019). Survival outcomes after treatment of cancer of the oral cavity (1985-2015). Oral Oncol, 2019. 90: 115-121.
4. Nguyễn Bá Đức (2010) Chẩn đoán và điều tri bệnh ung thư. Nhà xuất Bản Y Học. Trường Đại học Y Hà Nội
5. Nguyễn Quốc Bảo (2011), Chẩn đoán và điều trị ung thư đầu cổ. Nhà xuất Bản Y Học. Trường Đại học Y Hà Nội
6. Nguyễn Văn Hiếu (2014). Chẩn đoán và điều trị ung thư. Nhà xuất Bản Y Học. Trường Đại học Y Hà Nội. p 124-133.
7. Chi A.C, T.A. Day, and B.W. Neville (2015). Oral cavity and oropharyngeal squamous cell carcinoma–an update. CA Cancer J Clin, 65(5): 401-21.
8. Ma J, Liu Y, Yang X, et al (2013). Induction chemotherapy in patients with resectable head and neck squamous cell carcinoma: a meta-analysis. World J Surg Oncol, 11: 67.
9. Blanchard P, Bourhis J, Lacas B, et al (2013). Taxane-cisplatin-fluorouracil as induction chemotherapy in locally advanced head and neck cancers: an individual patient data meta-analysis of the meta-analysis of chemotherapy in head and neck cancer grouJ Clin Oncol, 31(23): 2854-60.
10. Zhong LP, Zhang CP, Ren GX, et al (2013). Randomized phase III trial of induction chemotherapy with docetaxel, cisplatin, and fluorouracil followed by surgery versus up-front surgery in locally advanced resectable oral squamous cell carcinoma. J Clin Oncol, 31(6): 744-51.
11. Vijay M. Patil, Vanita Noronha, Amit Joshi, et al (2015). Compliance With Neoadjuvant Chemotherapy in T4 Oral Cancers: Place, Person, Socioeconomic Status, or Assistance. J Glob Oncol, 1(2): 65-72.
12. Bossi P, Lo Vullo S, Guzzo M, et al (2014). Preoperative chemotherapy in advanced resectable OCSCC: long-term results of a randomized phase III trial. Ann Oncol, 25(2): 462-6.
13. Singla S, Singla G, Zaheer S, et al (2018) Expression of p53, epidermal growth factor receptor, c-erbB2 in oral leukoplakias and oral squamous cell carcinomas. J Cancer Res Ther, 14(2): 388-393.
14. Xia W, Lau YK, Zhang HZ, et al (1999) Combination of EGFR, HER-2/neu, and HER-3 is a stronger predictor for the outcome of oral squamous cell carcinoma than any individual family members. Clin Cancer Res, 5(12): 4164-74.
15. Chen IH, Chang JT, Liao CT, et al (2003). Prognostic significance of EGFR and Her-2 in oral cavity cancer in betel quid prevalent area cancer prognosis. Br J Cancer, 89(4): 681-6.
16. Vanessa F Bernardes, Frederico O Gleber-Netto, Sílvia F Sousa, et al (2010). Clinical significance of EGFR, Her-2 and EGF in oral squamous cell carcinoma: a case control study. J Exp Clin Cancer Res. 29: 40.
17. The American Cancer Society medical and editorial content team. [online]. Available at: https://www.cancer.org/cancer/oral-cavity-and-oropharyngeal-cancer/about/key-statistics.html. [Accessed 1 June 2019].
18. Lê Văn Quảng (2013). Nghiên cứu điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) bằng cisplatin – 5FU bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Gandini S, Botteri E, Iodice S, et al (2008). Tobacco smoking and cancer: a meta-analysis. Int J Cancer, 122(1): 155-64.
20. Randi G, Scotti L, Bosetti C, et al (2007). Pipe smoking and cancers of the upper digestive tract. Int J Cancer, 121(9): 2049-51.
21. Luo J, Ye W, Zendehdel K, et al (2007). Oral use of Swedish moist snuff (snus) and risk for cancer of the mouth, lung, and pancreas in male construction workers: a retrospective cohort study. Lancet, 369(9578): 2015-2020.
22. Turati F, Garavello W, Tramacere I, et al (2013). A meta-analysis of alcohol drinking and oral and pharyngeal cancers: results from subgroup analyses. Alcohol Alcohol, 48(1): 107-18.
23. Anantharaman D, Marron M, Lagiou P, et al (2011) Population attributable risk of tobacco and alcohol for upper aerodigestive tract cancer. Oral Oncol . 47(8): 725-31.
24. Petti S (2009) Lifestyle risk factors for oral cancer. Oral Oncol, 45(4-5): 340-50.
25. Guha N, Warnakulasuriya S, Vlaanderen J, et al (2014), Betel quid chewing and the risk of oral and oropharyngeal cancers: a meta-analysis with implications for cancer control. Int J Cancer, 135(6): 1433-43.
26. Mirghani H, Amen F, Moreau F, et al (2015). Do high-risk human papillomaviruses cause oral cavity squamous cell carcinoma? Oral Oncol, 2015. 51(3): 229-36.
27. Gillison ML, D’Souza G, Westra W, et al (2008). Distinct risk factor profiles for human papillomavirus type 16-positive and human papillomavirus type 16-negative head and neck cancers. J Natl Cancer Inst, 100(6): 407-20.
28. Napier, S.S. and P.M. Speight (2008). Natural history of potentially malignant oral lesions and conditions: an overview of the literature. J Oral Pathol Med, 37(1): 1-10.
29. Brouns E, Baart J, Karagozoglu Kh, et al (2014). Malignant transformation of oral leukoplakia in a well-defined cohort of 144 patients. Oral Dis, 20(3): e19-24.
30. Ho MW, Risk JM, Woolgar JA, et al (2012). The clinical determinants of malignant transformation in oral epithelial dysplasia. Oral Oncol, 48(10): 969-976.
31. Reichart, P.A. and H.Philipsen (2005). Oral erythroplakia–a review. Oral Oncol, 41(6): 551-61.
32. Xie X, Clausen .O.P., Angelis D.P, et al (1999). The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl2 and P53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue , Cancer, 913-920.
33. Ridge JA, Horwitz E.M, and Meyers MO (2003). Head and neck tumors, Cancer Management: A Multidisciplinary Approach (7th), The oncology Group, 39-85.
34. Nguyễn Quốc Bảo (2001). Ung thư khoang miêng. Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản y học, 92-113.
35. Lê Đình Roanh (2001). Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản y học, 129-155.
36. Emani B (1998). Principles and Practice of Radiation Oncology (3rd), United States of America, 981-1002.
37. Braun OM, N.B., Neuhold N, Siebenhandl A et al (1989). Histological grading of therapy induced regression in squamous cell carcinomas of the oral cavity. A morphological and immunohistochemical study, Pathol Res Pract, 185(3),368-372.
38. Myers LL, Wax.M (1998). Positron emission tomography in the evaluation of the negative neck in patients with oral cavity cancer”, J Otolaryngol, 27 (6), 342-7.
39. De Bondt RB, N.P., Hofman PA, et al. (2007). Detection of lymph node metastases in head and neck cancer: a meta-analysis comparing US, USgFNAC, CT and MR imaging, Eur J Radiol, 64 (2), 266-72.
40. Mondie M.J (1996). Revue du praticien vol 46, Centre national de recherche scientifique, 1775-1781.
41. Merritt RM, W.M., James TH, et al. (1997). Detection of cervical metastasis. A meta-analysis comparing computed tomography with physical examination, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 123 (2), 149-52.
42. Branstetter BF, TM, Zimmer, LA, et al. (2005). Head and neck malignancy: is PET/CT more accurate than PET or CT alone?. Radiology 235, 58-6.
43. Sakata K, H.M., Tamakawa M, et al. (1999). Prognostic factors of nasopharynx tumors investigated by MR imaging and the value of MR imaging in the newly published TNM staging, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (2), 273-8.
44. Wide JM, W.D., Woolgar JA, et al. (1999). Magnetic resonance imaging in the assessment of cervical nodal metastasis in oral squamous cell carcinoma. Clin Radiol, 54 (2), 90-4.
45. Vandecaveye V, D.K.F., Verslype C, et al. (2009). Diffusion-weighted MRI provides additional value to conventional dynamic contrast-enhanced MRI for detection of hepatocellular carcinoma. Eur Radiol, 19 (10), 2456-66.
46. Dammann F, H.M., Mueller-Berg M, et al. (2005). Rational diagnosis of squamous cell carcinoma of the head and neck region: comparative evaluation of CT, MRI, and 18FDG PET. AJR Am J Roentgenol, 184 (4), 1326-31.
47. Ng SH, Y.T., Liao CT, et al. (2005). 18F-FDG PET and CT/MRI in oral cavity squamous cell carcinoma: a prospective study of 124 patients with histologic correlation. J Nucl Med, 46 (7), 1136-43.
48. Adams S, B.R., Stuckensen T, et al. (1998). Prospective comparison of 18F-FDG PET with conventional imaging modalities (CT, MRI, US) in lymph node staging of head and neck cancer. Eur J Nucl Med, 25 (9), 1255-60.
49. Amin MB, Greene FL, Edge SB, et al (2017). The Eighth Edition AJCC Cancer Staging Manual: Continuing to build a bridge from a population-based to a more “personalized” approach to cancer staging. CA Cancer J Clin, 67(2): 93-99.
50. Bradley PJ, MacLennan K, Brakenhoff RH, et al (2007). Status of primary tumour surgical margins in squamous head and neck cancer: prognostic implications. Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 15(2): 74-81.
51. Rusthoven K, Ballonoff A, Raben D, et al (2008). Poor prognosis in patients with stage I and II oral tongue squamous cell carcinoma. Cancer, 112(2): 345-51.
52. Koch WM, S.E., Baja G (2009). Cancer of the oral cavity. In: Head and neck cancer: a multidisciplinary approach, 3rd, Harrison LB, Sessions RB, Hong WK (Eds), Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 250.
53. Bessell A, Glenny AM, Furness S, et al (2011). Interventions for the treatment of oral and oropharyngeal cancers: surgical treatment. Cochrane Database Syst Rev, (9): CD006205.
54. D’Cruz, A.K., et al (2015). Elective versus Therapeutic Neck Dissection in Node-Negative Oral Cancer. N Engl J Med, 373(6): 521-9.
55. Pentenero M, S Gandolfo, and M. Carrozzo (2005). Importance of tumor thickness and depth of invasion in nodal involvement and prognosis of oral squamous cell carcinoma: a review of the literature. Head Neck, 27(12): 1080-91.
56. Huang SH, Hwang D, Lockwood G, et al (2009). Predictive value of tumor thickness for cervical lymph-node involvement in squamous cell carcinoma of the oral cavity: a meta-analysis of reported studies. Cancer, 115(7): 1489-97.
57. Rosenthal DI, Mohamed ASR, Garden AS, et al (2017). Final Report of a Prospective Randomized Trial to Evaluate the Dose-Response Relationship for Postoperative Radiation Therapy and Pathologic Risk Groups in Patients With Head and Neck Cancer. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 98(5): 1002-1011.
58. Jäckel MC, Ambrosch P, Christiansen H, et al (2008). Value of postoperative radiotherapy in patients with pathologic N1 neck disease. Head Neck, 30(7): 875-82.
59. Bernier J, Domenge C, Ozsahin M, et al (2004). Postoperative irradiation with or without concomitant chemotherapy for locally advanced head and neck cancer. N Engl J Med, 350(19): 1945-52.
60. Cooper JS, Pajak TF, Forastiere AA, et al (2004). Postoperative concurrent radiotherapy and chemotherapy for high-risk squamous-cell carcinoma of the head and neck. N Engl J Med, 350(19): 1937-44.
61. Vermorken JB, Trigo J, Hitt R, et al (2007). Open-label, uncontrolled, multicenter phase II study to evaluate the efficacy and toxicity of cetuximab as a single agent in patients with recurrent and/or metastatic squamous cell carcinoma of the head and neck who failed to respond to platinum-based therapy. J Clin Oncol, 25(16): 2171-7.
62. Raguse JD, Gath HJ, Bier J, et al (2005). Gemcitabine in the treatment of advanced head and neck cancer. Clin Oncol (R Coll Radiol), 17(6): 425-9.
63. Olivier M. Vanderveken, Petr Szturz, Pol Specenie, et al (2016). Gemcitabine-Based Chemoradiation in the Treatment of Locally Advanced Head and Neck Cancer: Systematic Review of Literature and Meta-Analysis. Oncologist, 2016. 21(1): 59-71.
64. Aguilar-Ponce JL, Granados-García M, Cruz López JC, et al (2013). Alternating chemotherapy: gemcitabine and cisplatin with concurrent radiotherapy for treatment of advanced head and neck cancer. Oral Oncol, 49(3): 249-54.
65. Vermorken JB, Mesia R, Rivera F, et al (2008). Platinum-based chemotherapy plus cetuximab in head and neck cancer. N Engl J Med, 359(11): 1116-27.
66. de Mello, R.A, et al (2014). Cetuximab plus platinum-based chemotherapy in head and neck squamous cell carcinoma: a retrospective study in a single comprehensive European cancer institution. PLoS One, 9(2): e86697.
67. Ferris,RL, Lisa L, et al (2019). Nivolumab in Patients With Recurrent or Metastatic Squamous Cell Carcinoma of the Head and Neck: Efficacy and Safety in CheckMate 141 by Prior Cetuximab Use. Clin Cancer Res.
68. Haddad R, Concha-Benavente F, Blumenschein G Jr, et al (2019). Nivolumab treatment beyond RECIST-defined progression in recurrent or metastatic squamous cell carcinoma of the head and neck in CheckMate 141: A subgroup analysis of a randomized phase 3 clinical trial. Cancer.
69. Gottschlich S, Schuhmacher O, Görögh T, et al (2000). Analysis of the p53 gene status of lymph node metastasis in the head and neck region in occult primary cancer. Laryngorhinootologie, 79(7): 434-7.
70. Sullivan A, Syed N, Gasco M, et al (2004). Polymorphism in wild-type p53 modulates response to chemotherapy in vitro and in vivo. Oncogene, 23(19): 3328-37.
71. Poeta ML, Manola J, Goldwasser MA, et al(2007). TP53 mutations and survival in squamous-cell carcinoma of the head and neck. N Engl J Med, 357(25): 2552-61.
72. Todd, R. and D.T. Wong (1999). Epidermal growth factor receptor (EGFR) biology and human oral cancer. Histol Histopathol, 14(2): 491-500.
73. Shintani S, Matsuo K, Crohin CC, et al (2000). Intragenic mutation analysis of the human epidermal growth factor receptor (EGFR) gene in malignant human oral keratinocytes. Cancer Res., 59: 4142-4147, Cancer Res, 60(3): 766-7.
74. Weigum SE, Floriano PN, Christodoulides N, et al (2007). Cell-based sensor for analysis of EGFR biomarker expression in oral cancer. Lab Chip, 2007. 7(8): 995-1003.
75. El-Sayed, I.H., X. Huang, and M.A. El-Sayed (2005). Surface plasmon resonance scattering and absorption of anti-EGFR antibody conjugated gold nanoparticles in cancer diagnostics: applications in oral cancer. Nano Lett, 5(5): 829-34.
76. Willmore-Payne C, Holden JA, Tripp S, et al (2005). Human malignant melanoma: detection of BRAF- and c-kit-activating mutations by high-resolution amplicon melting analysis. Hum Pathol, 36(5): 486-93.
77. Miyaguchi M, Takeuchi T, Morimoto K, et al (1998). Correlation of epidermal growth factor receptor and radiosensitivity in human maxillary carcinoma cell lines. Acta Otolaryngol, 118(3): 428-31.
78. Rao VH, Kandel A, Lynch D, et al (2012). A positive feedback loop between HER2 and ADAM12 in human head and neck cancer cells increases migration and invasion. Oncogene, 31(23): 2888-98.
79. Takahashi S, Kobayashi T, Tomomatsu J, et al (2017). LJM716 in Japanese patients with head and neck squamous cell carcinoma or HER2-overexpressing breast or gastric cancer. Cancer Chemother Pharmacol, 79(1): 131-138.
80. Zhang L, Castanaro C, Luan B, et al (2014). ERBB3/HER2 signaling promotes resistance to EGFR blockade in head and neck and colorectal cancer models. Mol Cancer Ther, 2014. 13(5): 1345-55.
81. Shuman, A.G., Entezami, P., Chernin, A.S., et al (2010). Demographics and efficacy of head and neck cancer screening. Otolaryngology – Head and Neck Surgery; 143: 353–360.
82. Taylor SG 4th, M.A., Vanetzel JM et al (1994). Randomized comparison of neoadjuvant cisplatin and fluorouracil infusion followed by radiation versus concomitant treatment in advanced head and neck cancer. J Clin Oncol, 385-395.
83. Licitra L, G.C., Guzzo M (2003). Primary chemotherapy in resectable oral cavity squamous cell cancer: a randomized controlled trial. J Clin Oncol. Jan 15;21(2):327-33.
84. Wiltfang J, G.G., Bloch-Birkholz A (2003). Evaluation of quality of life of patients with oral squamous cell carcinoma. Comparison of two treatment protocols in a prospective study-first results. ,Strahlenther Onkol. Oct;179(10):682-9.
85. Klug C, W.A., Kermer C (2005). Preoperative radiochemotherapy and radical resection for stages II-IV oral and oropharyngeal cancer: outcome of 222 patients. Int J Oral Maxillofac Surg Mar;34(2):143-8.
86. Zhong LP, Z.C., Ren GX et al (2013). Randomized phase III trial of inductionchemotherapy with docetaxel, cisplatin, and fluorouracil followed by surgery versus up-front surgery in locally advanced resectable oral squamous cell carcinoma. J Clin Oncol. Feb 20;31(6):744-51.
87. Bossi, S.L.V., M. Guzzo et al (2014). Preoperative chemotherapy in advanced resectable OCSCC: long term results of a randomized phase III trial. Annals of Oncology, 25: 462–466.
88. Cohen EE, Karrison TG, Kocherginsky M, et al (2014). Phase III Randomized Trial of Induction Chemotherapy in Patients With N2 or N3 Locally Advanced Head and Neck Cancer. J Clin Oncol. 2014 Sep 1;32(25):2735-43.
89. Patil VM, Prabhash K, Noronha V, et al (2014). Neoadjuvant chemotherapy followed by surgery in very locally advanced technically unresectable oral cavity cancers. Oral Oncol, 50(10): 1000-4.
90. Temam S, Flahault A, Périé S, et al (2010). p53 gene status as a predictor of tumor response to induction chemotherapy of patients with locoregionally advanced squamous cell carcinomas of the head and neck. J Clin Oncol, 18(2): 385-94.
91. Dobrowsky, W. and J. Naude (2000). Continuous hyperfractionated accelerated radiotherapy with/without mitomycin C in head and neck cancers. Radiother Oncol, 57(2): 119-24.
92. Wright, J.M. and M. Vered (2017). Update from the 4th Edition of the World Health Organization Classification of Head and Neck Tumours: Odontogenic and Maxillofacial Bone Tumors. Head Neck Pathol, 11(1): 68-77.
93. Balaton AJ, Vaury P, Baviera EE,, et al (1995). An EDTA-pressure cooker protocol. A high performance immunohistochemistry technique. Ann Pathol, 15(4): 295.
94. Common Terminilogy Criteria for Adverse Events (CTCAE) [online]. Available at https://evs.nci.nih.gov/ftp1/CTCAE/CTCAE_4.03/CTCAE_4.03_2010-06-14_QuickReference_5x7.pdf [Accessed 1 June 2019].
95. Schwartz, L.H., et al., RECIST 1.1-Update and clarification: From the RECIST committee. Eur J Cancer, 2016. 62: 132-7.
96. Schwartz LH, Litière S, de Vries E, et al (2013). Survival of patients with oral cavity cancer in Germany. PLoS One, 8(1): e53415.
97. Nguyễn Văn Tài (2018). Đánh giá kết quả điều trị ung thư lưỡi giai đoạn cT2N0M0. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú. Trường Đại Học Y Hà Nội.
98. Phạm Cẩm Phương (2005). Đánh giá hiệu quả của hoá chất tân bổ trợ phác đồ CF trong điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) tại bệnh viện K từ năm 2002 – 2005, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội.
99. Hirakawa H, Hanai N, Suzuki H, et al (2017). Prognostic importance of pathological response to neoadjuvant chemotherapy followed by definitive surgery in advanced oral squamous cell carcinoma. Jpn J Clin Oncol, 47(11): 1038-1046.
100. Nguyễn Đức Lợi (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, Trường Đại Học Y Hà Nội. .
101. Vũ Việt Anh (2014). Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ sau mổ ung thư lưỡi tại bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
102. Trần Văn Công. Nhận xét đặc điểm lâm sàng 135 bệnh nhân ung thu luỡi tại bệnh viện K từ năm 1989-1994. Tạp chí y học thực hành chuyên san ung thư học, 22 – 25.
103. Pergolizzi S, Santacaterina A, Adamo B, et al (2011). Induction chemotherapy with paclitaxel and cisplatin to concurrent radiotherapy and weekly paclitaxel in the treatment of loco-regionally advanced, stage IV (M0), head and neck squamous cell carcinoma. Mature results of a prospective study. Radiat Oncol, 6: 162.
104. Salama JK, Stenson KM, Kistner EO, et al (2008). Induction chemotherapy and concurrent chemoradiotherapy for locoregionally advanced head and neck cancer: a multi-institutional phase II trial investigating three radiotherapy dose levels. Ann Oncol, 19(10): 1787-94.
105. Posner, M.R., et al (2007). Cisplatin and fluorouracil alone or with docetaxel in head and neck cancer. N Engl J Med, 357(17): 1705-15.
106. Vermorken, J.B., et al (2007). Cisplatin, fluorouracil, and docetaxel in unresectable head and neck cancer. N Engl J Med, 357(17): 1695-704.
107. Adamo V, Ferraro G, Pergolizzi S, et al 2004). Paclitaxel and cisplatin in patients with recurrent and metastatic head and neck squamous cell carcinoma. Oral Oncol, 40(5): 525-31.
108. Basaran M, Bavbek SE, Güllü I et al (2002). A phase II study of paclitaxel and cisplatin combination chemotherapy in recurrent or metastatic head and neck cancer. J Chemother, 14(2): 207-13.
109. Gibson MK, Li Y, Murphy B, et al (2005). Randomized phase III evaluation of cisplatin plus fluorouracil versus cisplatin plus paclitaxel in advanced head and neck cancer (E1395): an intergroup trial of the Eastern Cooperative Oncology Grou J Clin Oncol, 2005. 23(15): 3562-7.
110. Vokes EE, Stenson K, Rosen FR, et al (2003). Weekly carboplatin and paclitaxel followed by concomitant paclitaxel, fluorouracil, and hydroxyurea chemoradiotherapy: curative and organ-preserving therapy for advanced head and neck cancer. J Clin Oncol, 2003. 21(2): 320-6.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com