Nghiên cứu kết quả một số thông số hóa sinh nước tiểu bằng các phương pháp khác nhau
Luận văn Nghiên cứu kết quả một số thông số hóa sinh nước tiểu bằng các phương pháp khác nhau. Xét nghiệm nước tiểu là một test sàng lọc thường quy, được chỉ định như một phần của quy trình khám lâm sàng. Xét nghiệm nước tiểu giúp phát hiện những bất thường của nước tiểu, là một trong những cơ sở rất có giá trị hỗ trợ bác sĩ lâm sàng trong việc chẩn đoán, theo dõi bệnh, đánh giá hiệu quả các phương pháp điều trị cũng như cung cấp thông tin cần thiết về sức khỏe của người bệnh.
Bên cạnh đó, việc lấy mẫu nước tiểu cũng tương đối đơn giản (trừ trường hợp lấy mẫu nước tiểu 24h), không đòi hỏi áp dụng thủ thuật, giá tương đối rẻ nên người bệnh dễ dàng chấp nhận, do đó xét nghiệm nước tiểu có thể tiến hành thuận lợi, dễ dàng.
Tổng phân tích nước tiểu là một trong những xét nghiệm nước tiểu được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, test thử 10 thông số cho biết: tỷ trọng nước tiểu, pH, số bạch cầu, nitrit, protein, glucose, các thể cetonic, urobilinogen, bilirubin và hồng cầu trong nước tiểu. Đây là một xét nghiệm có độ đặc hiệu cao, giúp đánh giá nhanh, chính xác các yếu tố sinh hóa nước tiểu; thường được chỉ định để chẩn đoán các bệnh lý nhiễm trùng của hệ thống thận – tiết niệu cũng như để chẩn đoán các bệnh lý không thuộc hệ thống thận – tiết niệu song có gây ra các thay đổi trong thành phần nước tiểu.
Mặc dù vậy, kết quả thu được từ xét nghiệm tổng phân tích chỉ mang tính chất tương đối. Trong trường hợp các bác sĩ lâm sàng muốn theo dõi chẩn đoán và điều trị của bệnh nhân thì cần phải tiến hành xét nghiệm định lượng.
Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu kết quả một số thông số hóa sinh nước tiểu bằng các phương pháp khác nhau” với hai
mục tiêu là:
1. So sánh kết quả các thông số protein, glucose, bạch cầu và hồng cầu trong nước tiểu giữa phương pháp bán định lượng trên máy phân tích nước tiểu tự động và phương pháp định lượng.
2. Tìm hiểu mối tương quan của các chỉ số này giữa hai phương pháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu kết quả một số thông số hóa sinh nước tiểu bằng các phương pháp khác nhau
1. Bộ môn Hóa sinh – Trường đại học Y Hà Nội (2007). “ Hóa sinh”. Nhà xuất bản Y học: 300-303, 290-294.
2. Bộ môn Sinh lý học – Trường đại học Y Hà Nội (2012). “ Sinh lý học”. Nhà xuất bản Y học: 272-273, 276-277, 101,116.
3. Bộ y tế – Bệnh viện Bạch Mai (2013). “ Hóa sinh lâm sàng cơ bản”. Nhà xuất bản Y học: 87-94.
4. Bộ môn Hóa sinh – Trường đại học Y Hà Nội (2007). “ Thực tập hóa sinh”. Nhà xuất bản Y học: 195-197.
5. Shauna C. Anderson, Susan Cookayne. “ Nonprotein nitrogenous compouns and renal funtion” Clinical Chemistry Concepts and Application (1993);19: 366-377.
6. Trịnh Phương Dung (2011). “ So sánh protein niệu 24h và tỷ lệ protein/creatinine trong mẫu nước tiểu ngẫu nhiên ở bệnh nhi hội chứng thận hư”. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa. Trường đại học Y Hà Nội. Hà Nội: 16,20-21.
7. Walter de Gruyter & Co. “A Diagnostic Programme for Quantitative Analysis of Proteinuria”. J. Cltn. Chem. Clin. Biochem.Vol. 27, 1989, pp. 589-600.
8. Hoàng Thị Bích Ngọc (2001). “ Hóa sinh bệnh đái tháo đường”. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội: 53.
9. Trường đại học Y Hà Nội (2013). “ Hóa sinh lâm sàng”. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội:46-47.
10. Hoffbrand V, Moss P, Pettit J (2006). “Essential Haematology” (Essential) (5th ed.). Blackwell Publishing Professional. p. 218.
11. Alto WA. “No need for glycosuria/proteinuria screen in pregnant women”. J Fam Pract. 2005 Nov;54(11):978-83.
12. Rotblatt MD, Koda-Kimble MA. “Review of drug interference with urine glucose tests. Diabetes Care”. 1987 Jan-Feb;10(1):103-10.
13. Lam MH. “False ‘hematuria’ due to bacteriuria. Arch Pathol Lab Med”. 1995 Aug;119(8):717-21.
14. Simerville JA, Maxted WC, Pahira JJ (March 2005). “Urinalysis: a comprehensive review”. American Family Physician 71 (6): 1153-62
15. Mayo S, Acevedo D, Quinones-Torrelo C, Canos I, Sancho M.
“Clinical laboratory automated urinalysis: comparison among automated microscopy, flow cytometry, two test strips analyzers, and manual microscopic examination of the urine sediments”. J Clin Lab Anal. 2008;22(4):262-70.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Nước tiểu (Urine) 3
1.2. Sự tạo thành nước tiểu 3
1.2.1. Sự lọc của cầu thận 3
1.2.2. Sự tái hấp thu ở ống thận 5
1.3. Thành phần và tính chất của nước tiểu 6
1.3.1. Các tính chất vật lý của nước tiểu 6
1.3.2. Thành phần hóa học của nước tiểu 7
1.4. Thể tích nước tiểu 9
1.5. Tổng phân tích nước tiểu 9
1.5.1. Nguyên lý hoạt động chung của máy phân tích nước tiểu 10 thông số. …9
1.5.2. . Giới thiệu 10 thông số hóa sinh trong xét nghiệm tổng phân tích
nước tiểu 10
1.6. Protein niệu 12
1.6.1. Chỉ số protein niệu 12
1.6.2. Kỹ thuật xác định protein niệu 13
1.7. Glucose niệu 14
1.7.1. Chỉ số Glucose niệu 14
1.7.2. Kỹ thuật xác định glucose niệu 15
1.8. Hồng cầu niệu, Bạch cầu niệu 16
1.8.1. Hồng cầu niệu 16
1.8.2. Bạch cầu niệu 16
1.8.3. Kỹ thuật xác định hồng cầu niệu, bạch cầu niệu 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 19
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.2. Cách lấy mẫu 19
2.2.3. Qui trình nghiên cứu 20
2.3. Phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu 21
2.3.1. Xác định các chỉ số protein, glucose, hồng cầu, bạch cầu trong nước tiểu
bằng máy phân tích nước tiểu tự động 21
2.3.2. Định lượng protein niệu 22
2.3.3. Định lượng glucose niệu 25
2.3.4. Định lượng hồng cầu niệu, bạch cầu niệu bằng máy soi cặn nước tiểu IQ
200 Elite 25
2.4. Xử lý số liệu 26
2.5. Thời gian nghiên cứu 27
2.6. Đạo đức nghiên cứu 27
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Kết quả Protein niệu 28
3.2. Kết quả Glucose niệu 39
3.3. Kết quả Hồng cầu niệu 42
3.4. Kết quả Bạch cầu niệu 44
Chương 4 : BÀN LUẬN 47
4.1. Bàn luận về kết quả protein niệu 47
4.2. Bàn luận về kết quả glucose niệu 51
4.3. Bàn luận về kết quả hồng cầu niệu 53
4.4. Bàn luận về kết quả bạch cầu niệu 55
KẾT LUẬN 58
KIẾN NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 3.1: Kết quả protein niệu định lượng bằng 2 phương pháp khác nhau ở những mẫu nước tiểu có kết quả TPT là âm tính 28
Bảng 3.2: Kết quả protein niệu định lượng bằng 2 phương pháp khác nhau ở những mẫu nước tiểu có kết quả TPT là 0,25 g/l 29
Bảng 3.3: Kết quả protein niệu định lượng bằng 2 phương pháp khác nhau ở những mẫu nước tiểu có kết quả TPT là 0,75 g/l 30
Bảng 3.4: Kết quả protein niệu định lượng bằng 2 phương pháp khác nhau ở những mẫu nước tiểu có kết quả TPT là 1,5 g/l 31
Bảng 3.5: Kết quả protein niệu định lượng bằng 2 phương pháp khác nhau ở những mẫu nước tiểu có kết quả TPT là 5 g/l 33
Bảng 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ protein niệu định lượng cao hơn kết quả tổng phân tích theo nhóm bệnh nhân 36
Bảng 3.7: Kết quả glucose niệu định lượng trên máy AU 2700 ở những mẫu nước tiểu có kết quả tổng phân tích là bình thường 40
Bảng 3.8: Kết quả glucose niệu định lượng trên máy AU 2700 ở những mẫu nước tiểu có kết quả tổng phân tích khác bình thường 41
Bảng 3.9: Kết quả hồng cậu niệu giữa 2 phương pháp bán định lượng (tổng phân tích) và định lượng trên máy soi cặn nước tiểu IQ 200 Elite 43
Bảng 3.10: Kết quả bạch cầu niệu giữa 2 phương pháp bán định lượng (tổng phân tích) và định lượng trên máy soi cặn nước tiểu IQ 200 Elite 45
Biểu đồ 3.1 : Mối tương quan giữa Protein niệu theo phương pháp bán định
lượng và phương pháp định lượng bằng Acid Tricloacetic 5% 37
Biểu đồ 3.2: Mối tương quan giữa Protein niệu theo phương pháp bán định lượng và phương pháp định lượng trên máy AU 2700 38
Biểu đồ 3.3: Mối tương quan giữa Protein niệu theo phương pháp định lượng trên máy AU 2700 và phương pháp định lượng bằng Acid Tricloacetic 5% . 39
Biểu đồ 3.4 : Mối tương quan giữa Glucose niệu theo phương pháp bán định lượng và phương pháp định lượng trên máy AU 2700 42
Biểu đồ 3.5: Mối tương quan giữa Hồng cầu niệu theo phương pháp bán định lượng và phương pháp định lượng trên máy IQ 200 Elite 44
Biểu đồ 3.6: Mối tương quan giữa Bạch cầu niệu theo phương pháp bán định lượng và phương pháp định lượng trên máy IQ 200 Elite 46