Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi tại Bênh viên 198- Bộ Công an

Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi tại Bênh viên 198- Bộ Công an

Luận văn Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi tại Bênh viên 198- Bộ Công an. Cắt tử cung là một phương pháp phẫu thuật được sử dụng để điều trị các bệnh lành tính và ác tính ở tử cung và buồng trứng [1]. Phẫu thuật cắt tử cung có nhiều mức đô khác nhau có hai loại kỹ thuật chính là cắt tử cung bán phần và cắt tử cung hoàn toàn. Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn bao gồm cắt bỏ cả thân tử cung và cổ tử cung. Phẫu thuật cắt tử cung bán phần chỉ bao gồm cắt bỏ thân tử cung và để lại cổ tử cung.

Phẫu thuật cắt tử cung có thể được thực hiện qua đường bụng, đường âm đạo và qua nôi soi.
Sự phát triển của PTNS từ cuối những năm của thế kỷ XX đã làm thay đổi một cách đáng kể diện mạo của các chuyên ngành có liên quan đến ngoại khoa trong đó có phụ khoa. Phẫu thuật nôi soi đã thay thế một phần các phẫu thuật mổ mở và đem lại kết quả tốt cho người bệnh như nhanh chóng phục hồi sau mổ, ra viện sớm, giảm được biến chứng nhiễm khuẩn và có tính thẩm mỹ cao.
Phẫu thuật cắt tử cung qua nôi soi là một loại phẫu thuật mới được Harry Reich, nhà phẫu thuật phụ khoa người Hoa Kỳ thực hiện lần đầu tiên vào năm 1989 từ đó đến nay kỹ thuật này đã và đang được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới [2].
Ở Việt Nam, phẫu thuật cắt tử cung qua nôi soi đã được tiến hành tại các bệnh viện lớn như Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện PSTƯ, Bệnh viện Trung ương Huế và các bệnh viện tuyến tỉnh đã thực hiện trong những năm gần đây[3],[4].
Khoa sản phụ bệnh viện 19.8- Bô Công an được thành lập từ 11/1997, đã tiến hành ứng dụng PTNS từ năm 2006 trong điều trị các bệnh lý chửa ngoài tử cung, u nang buồng trứng đến năm 2012 đã tiến hành phẫu thuật cắt tử cung qua nôi soi để điều trị cho các trường hợp bị u xơ tử cung, thời gian đầu phẫu thuật còn gặp nhiều khó khăn do phẫu thuật viên thực hiện kỹ thuật mới chưa thành thạo, dụng cụ phẫu thuật nôi soi còn thiếu nên thời gian phẫu thuật kéo dài, tỷ lệ tai biến còn cao. Nhưng với sự cố gắng của tập thể các bác sỹ khoa Sản phụ Bệnh viện 19.8 kỹ thuật dần được hoàn thiện, phẫu thuật cắt tử cung qua nôi soi được thực hiện một cách thường xuyên,đem lại kết quả tốt đẹp và sự hài lòng cho người bệnh, và đã chứng tỏ phẫu thuật cắt tử cung qua nôi soi là một phương pháp có nhiều ưu điểm hơn so với cắt tử cung đường bụng. Để tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của phương pháp này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi tại Bênh viên 198- Bộ Công an” với mục tiêu:
. Mô tả đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và một sô yêu tô liên quan đến chỉ định cắt tử cung qua nội soi.
2. Nhận xét kết quả điều trị cắt tử cung qua nội soi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi tại Bênh viên 198- Bộ Công an
1.    Gisch G., Vytiska- Binstorfer., Skodler W. (1990), “Various effects of abdominal and vaginal hysterectomy in benign disease”. Eur J. Biol Repod, 3: p. 259- 263.
2.    Reich H (2003), “Laparoscopic hysterectomy”. International for Gynecologicendoscopy, june, volume 9(issue 2).
3.    Nguyễn Đức Hinh (2005), “tổng kết chặng đường 10 năm nội soi ổ bụng của bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”. Nôi san sản phụ khoa số đặc biệt, Hôi nghị đại biểu hôi sản phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình Việt Nam khóa XV kỳ họp thứ 3, 2005: p. 107-114.
4.    Đỗ Thu Thủy, Vũ Văn Chỉnh (2006), ” Áp dụng phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn qua nội soi tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng”. Hôi nghị Phụ sản Việt – Pháp- Hà nôi 6/2006.
5.    Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diêu (2004), “ATLAS giải phẫu người”. Nhà xuất bản y học, p. 375.
6.    Phan Trường Duyệt(1998), “Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuật ở tử cung”. Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y Học, p. 330- 350.
7.    Trần Thị Phương Mai (2006), ” U xơ tử cung”. Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà Xuất Bản Y Học, p. 311 – 315.
8.    Dương thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004), ” Uxơ tử cung”. Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, nhà xuất bản Y Học, p. 88 – 107.
9.    Trịnh Thu Hương (2005), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật gây tắc mạch điều trị u xơ tử cung”. Luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.
10.    Phan Trường Duyệt (1998), “Phẫu thuật cắt tử cung”. Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y Học, p. 393- 410.
11.    Nguyễn Đức Hinh., Dương Thị Cương (1999), “u xơ tử cung”. phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, nhà xuất bản Y Học, p. 58-67.
12.    Phan Trường Duyệt (1998), “Phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo”. Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y Học, p. 506- 527.
13.    Sinha R., Sundaram M., Lakhotia S. et al. (2009), “total laparascopic hysterectomy for large uterus”. J Gynecol Endosc Surg, Jan- Jun, 2009. 1(1): p. 34- 39.
14.    Wilcox LS., K.L., Pokras R., Strauss LT., Xia Z., Peterson HB, (1994), “Hysterectomy in the United States, 1988-1990”. Obstet Gynecol, Apr, 83(4): p. 549- 555.
15.    Nguyễn Đình Tời (2001), “Bước đầu đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp cắt tử cung hoàn toàn qua đường âm đạo tại viện BVBMTSS”. Luân văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học y Hà Nôi, 2001.
16.    Jonhson N, Barlow D, Lethaby A, Tavender E, Curr L, Garry K (2005), “Methods of hysterectomy”. BMJ, Jun 25, 330(7506): p. 1457- 1458.
17.    Malzoni M, Perniola G, Hannuna K, IueleT, Fruscella M.L, Basili R, Ebano V, Marziani R (2004), “A review of 415 cases of laparoscopic hysterectomy: benefits and outcome”. Clinter, jan, 155(1): p. 9- 12.
18.    Nguyễn Thị Phương Loan (2005), “Nghiên cứu tình hình xử trí u xơ tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2004”. Luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nôi, 2005.
19.    Gordon A.G, Taylor P.J. (1998), “History and development of endoscopic surgery”. Endoscopic surgery for gynecologists, 1.
20.    Law W.Y, Leow C.K, Arthur C.Li. (1997), “History of endoscopic and laparoscopic surgery”. Word. J. Surg, 21: p. 444- 453.
21.    Đặng Thị Minh Nguyệt (2009), “Soi buồng tử cung và các bệnh lý buồng tử cung”. Nhà Xuất Bản Y Học, p. 15-45.
22.    Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2004), “Tong quan và triển vọng của phau thuật nội soi trong phụ khoa”. Bài giảng phẫu thuật nôi soi cơ bản, bệnh viện Từ Dũ, 2004.
23.    Brnhat MA., G.M.e.a.(1989), “Coelioscopie operatoire”. MEDSI/Mc G- Hill, p. 17- 21, 74- 75, 111- 116.
24.    Hà Văn Quyết (2004), “Phẫu thuật nội soi ứng dụng trong điều trị một số bệnh”. Tạp chí nghiên cứu y học, số đặc biệt hôi nghị khoa học công nghệ, trường Đại Học Y Hà Nôi, p. 35- 43.
25.    Nguyễn Đức Vy (2000), “Lời giới thiệu”. Nôi soi trong phụ khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, p. 5- 6.
26.    Trần Bình Giang, Tôn Thất Bách (2003), “Lịch sử của nội soi và phẫu thuật nội soi”. Phẫu thuật nôi soi ổ bụng, Nhà xuất bản Y Học, p. 13- 46.
27.    Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Chu Thị Bá và cs(2004), “Tình hình phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ từ năm 1997- 2003”. hôi nghị Việt- Pháp về sản phụ khoa vùng châu Á Thái Bình Dương lần thứ IV, 2004: p. 7- 20.
28.    Đặng Minh Nguyệt (2000), “Lịch sử phát triển nội soi và triển vọng”. nôi soi trong sản phụ khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, p. 7- 10.
29.    Switala I., Cosson M., Lanvin D., Querler D., Crepin G (1998), “Does vaginal hysterectomy has an interest for large uterus of more than 500g (comparesion with laparotomy)”. J Gyn & Obs Biol Repro, 27: p. 585- 592.
30.    Trần Thị Phương Mai (2006), “Uxơ tử cung”. Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà Xuất Bản Y Học, p. 311- 315.
31.    Đinh Thế Mỹ, Phan Trường Duyệt (2000), “U xơ tử cung”. Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, 2000: p. 435-443.
32.    Nguyễn Trọng Lưu (2004), “Kỹ thuật cắt tử cung qua nội soi”. Bài giảng phẫu thuật nôi soi cơ bản, Bệnh Viện Phụ Sản Từ Dũ.
33.    Liu C.Y (1994), “Hysterectomie laparoscopique”. References en Gynecologie Obstetrique, p. 69- 78.
34.    Mishra (2014), “Hands On Laparoscopic Training for Surgeon”. Gynecologist and Urologist, 2014.
35.    Trần Bình Giang, Tôn Thất Bách (2003), “Biến chứng của phẫu thuật nội soi”. Phẫu thuật nôi soi ổ bụng, Nhà xuất bản Y Học, p. 387- 406.
36.    Đinh Ngọc Lan (2000), “Tai biến biến chứng của nội soi trong phẫu thuật phụ khoa”. Nôi soi trong phụ khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, p. 53- 58.
37.    Makinen J., Johansson J., Tomas C (2001), “morbidity of 10110 hysterectomies by type of approach”. Hum Reprod Jun, 16(7): p. 1473¬1478.
38.    Harkki- Siren P, Sjoberg J, Makinen J, Heinonen P.K, Kauko M, Tomas E, Laatikainen T. (1997), “Finish national register of laparoscopic hysterectomies: a review and complications of 1165 operations”. Am J Obstet Gynecol. Jan, 176(1 pt1): p. 118- 122.
39.    Schwarts RO (1993), “Complications of laparoscopic hysterectomy”. Obstet Gynecol, Jun, 81(6): p. 1022- 1024.
40.    Nguyễn Văn Giáp (2006), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt tử cung hoàn toàn qua nội soi tại bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 12/2004 đến tháng 6/2006”. luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nôi, 2006.
41.    Garry R. (2005), “The future of hysterectomy”. BJOG, 112(2): p. 133- 139.
42.    Ferrari M.M, Berlanda N, Mezzopane et al. (2000), “Identifying the indications for laparoscopically assisted vaginal hysterectomy: a prospective, randomized comparison with abdominal hysterectomy in patients with symptomatic uterine fibroids”. Br J Obstet Gynecol, (107): p. 620- 625.
43.    Carter J.E, Ryoo J, Katz A (1994), “Laparosopic- assisted vaginal hysterectomy: a case control comparative study with total abdominal hysterectomy”. J Am Assoc Gynecol Laparosc Feb, 1: p. 116- 121.
44.    Vũ Bá Quyết (2000), “Cắt tử cung qua nội soi”. nôi soi trong phụ khoa, Nhà xuất bản Y Học, p. 91- 92.
45.    Clayton R.D (2006), “Hysterectomy best practice & research”. Clinical Obs &Gyn, 2006. 20(1): p. 73- 87.
46.    Nguyễn Bá Mỹ Nhi (2001), “Áp dụng cắt tử cung qua nội soi tại bệnh viện phụ sản Từ Dũ”. Tạp chí phụ sản số 2, p. 29- 32.
47.    Trần Thanh Hương (2012), “Nghiên cứu kết quả cắt tử cung hoàn toàn do u xơ tử cung bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện trung ương quân đội 108”. luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
48.    Cosson Michel, Lambaudie Eric, Boukerrou Malik, Querleu Denis,
CrepinGilles (2001),    “Vaginal, Laparoscopic or abdominal
hysterectomies for benign disorders:    immediate and early
postoperative complications”. European Journal ofObstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, (98): p. 231- 236.
49.    Alina Toma, Wilma M., Hopman and R. Hugh Gorwill (2004), “Hysterectomy at a Canadian tertiary care facility: resultsof a one year retrospective review”. BMC Womens Health, 2004.
50.    Reich H., McGlynn f., Sekel. (1993), “Total laparoscopic hysterectomy”. Gynaecological Endoscopy, 2: p. 59- 63.
51.    Bô môn Huyết Học truyền máu trường Đại học Y Hà Nôi (2004), “phân loại thiếu máu”. Bài giảng huyết học- truyền máu, nhà xuất bản Y Học, p. 158.
52.    Fernandez C, Fernandez E, Fernandez S, duque G. (1996), “Total laparoscopic hysterectomy”. J Am Assoc Gynecol laparocs – Aug, 3(4): p. 12.
53.    Park JH., Cho HY., Kim HB. (2011), “Factors determining conversion to laparotomy in patients undergoing total laparoscopic hysterectomy”. Gynecol Obstet Invest, 2011. 71(3): p. 193- 197.
54.    Leonard F., Cholin N., Borghese B., Fotsp A., Foulot H., Coste J., Mignon A., Chapron C. (2005), “Total laparoscopic hysterectomy: preoperative risk factors for conversion to laparotomy”. J Minim Invasive Gynecol, Jul- Aug, 2005. 12(4): p. 312- 317.
55.    Yao SZ., Chen SQ., Xie HZ., Niu G., Chen YQ., Liu DQ., Huang JZ. (2005), “Analysis of 216 cases of total laparoscopic hysterectomy”. Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, Sep, 40(9): p. 595- 597.
56.    Sarmini O.R., Lefholz K., Froeschke HP. (2005), “A comparision of laparoscopic supra cervical hysterectomy and total abdominal hysterectomy outcome”. J Minim Invasive Gynecol, Mar – Apr. 12(2): p. 121- 124.
57.    Chu Thị Bá (1999), “Phương pháp cắt tử cung ngả âm đạo với sự hỗ trợ của phau thuật nội soi ố bụng”. Luân văn thạc sỹ y học, trường Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
58.    Doucette R.C, Scott J.R. (1996), “Coparision of Laparoscopically assisted vaginal hysterectomy with abdominal and vaginal hysterectomy”. J Report Med, 41: p. 1- 6.
59.    Nascimento Mc, Kelley A, Martitsch C, Weidner I, Obermair A (2005), “Post operative anagesic requirment total laparoscopic hysterectom “y. J ObstetGynecol, Apr, 45(2): p. 140- 143.
60.    Đoàn Thị Bích Ngọc, Đỗ Thu Thủy và công sự (2004), “Tinh hình cắt tử cung qua đường âm đạo tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng từ tháng 1/2002- 4/2003 Nôi san sản phụ khoa, hôi nghị phụ sản Việt Nam, số đặc biệt hôi nghị đại biểu hôi phụ sản Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 2, p. 184- 188.
61.    Garry R, Fountain J., Su Ma,. Jeremy H,. Vicky N,. Jacson A,. Clayton R,. Graham W,. Richard L,. Stephen B,. Julia B (1998), “The valuate study: two parallel randomised trials, one comparing laparoscopic with abdominal hysterectomy, the other comparing laparoscopicwith vaginal hysterectomy”. Obstet Gynecol, 92: p. 321.
62.    Summitt RL., Stovall.T.G., Lipscomb G.H., Ling FW (1992), “Randomized comparison of laparoscopy- assisted vaginal hysterectomy with standard vaginal hysterectomy in an outpatient setting”. Obstet Gynecol, Dec, 80(6): p. 895- 901.
63.    Wattiez A., S., Cohen SB., Nervro P. et al (2002), “The learning curve of total laparoscopic hysterectomy: comparative analysis of 1647 cases”. J Am Assoc Gynecol laparocs – Aug, 2002. 9(3): p. 339- 345.
64.    Chapron C., Dubuisson JB., Ansquer Y., Fernandez B (1998), “Hyste’rectomy totale pour pathologies be’nignes”. J Gynecol Obstet Biol Reprod, 1998. 27(1): p. 55- 61. 
ĐẶT VẤN ĐẺ  Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt tử cung qua nội soi tại Bênh viên 198- Bộ Công an
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Giải phẫu tử cung    3
1.1.1.    Kích thước và vị trí của tử cung trong tiểu khung    3
1.1.2.    Hình thể ngoài và liên quan    4
1.1.3.    Phương tiện giữ tử cung    6
1.1.4.    Mạch máu và thần kinh    7
1.2.    U xơ tử cung    8
1.2.1.    Phân loại u xơ tử cung    9
1.2.2.    Triệu chứng của UXTC    9
1.2.3.    Các thăm dò cận lâm sàng    10
1.2.4.    Các phương pháp điều trị u xơ tử cung    11
1.3.    Các kỹ thuật cắt tử cung    12
1.3.1.    Đường vào    12
1.3.2.    Kỹ thuật cắt tử cung    12
1.4.    Lịch sử phát triển nôi soi    15
1.4.1.    Lịch sử nôi soi thế giới và Việt Nam    15
1.4.2.    Các bước phát triển kỹ thuật nôi soi trong phụ khoa    18
1.5.    Cắt tử cung qua nôi soi    19
1.5.1.    Chỉ định    20
1.5.2.    Chống chỉ định    20
1.5.3.    Các mức kỹ thuật cắt tử cung qua nôi soi    21
1.5.4.    Kỹ thuật cắt tử cung qua nôi soi    22
1.6.    Tai biến và ưu nhược điểm của cắt tử cung nôi soi    27
1.6.1.    Tai biến cắt tử cung qua nôi soi    27 
1.6.2.    Ưu điểm của cắt tử cung nôi soi    29
1.6.3.    Nhược điểm của phẫu thuật nôi soi    30
1.7.    Một số nghiên cứu về cắt tử cung qua nôi soi ở Việt Nam    31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    32
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    32
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    32
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    32
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    32
2.2.2.    Cỡ mẫu    32
2.2.3.    Thiết bị và kỹ thuật cắt tử cung qua nôi soi tại bệnh viện 19.8- Bô
Công an    33
2.2.4.    Kỹ thuật thu thập số    liệu    34
2.2.5.    Các biến số nghiên cứu    34
2.2.6.    Xử lý số liệu    35
2.3.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    36
3.1.1.    Tuổi người bệnh    36
3.1.2.    Nghề nghiệp    37
3.2.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến chỉ
định phẫu thuật    37
3.2.1.    Tiền sử sản khoa    37
3.2.2.    Tiền sử phụ khoa    38
3.2.3.    Lý do vào viện    40
3.2.4.    Kích thước tử cung khám lâm sàng    41
3.2.5.    Huyết sắc tố khi vào viện    41
3.2.6.    Đặc điểm UXTC trên siêu âm    42
3.2.7.    Chỉ định phẫu thuật trước mổ    43
3.3. Kết quả phẫu thuật    43
3.3.1.    Tỷ lệ phẫu thuật cắt tử cung nôi soi thành công    43
3.3.2.    Thời gian phẫu thuật    44
3.3.3.    Trọng lượng tử cung cân được sau phẫu thuật    44
3.3.4.    Xử trí phần phụ theo tuổi    45
3.3.5.    Kỹ thuật mở mỏm cắt lấy tử cung    45
3.3.6.    Kết quả xét nghiệm mô bệnh học    46
3.3.7.    Nhiệt đô người bệnh sau mổ    46
3.3.8.    Thời gian phục hồi vận đông sau mổ    47
3.3.9.    Thời gian trung tiện sau mổ    47
3.3.10.    Dùng thuốc giảm đau sau mổ    48
3.3.11.    Tình trạng vết mổ thành bụng    48
3.3.12.    Thời gian dùng thuốc kháng sinh sau mổ    49
3.3.13.    Thời gian nằm viện sau mổ    49
3.3.14.    Tai biến trong và sau mổ    50
Chương 4: BÀN LUẬN    51
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    51
4.1.1.    Tuổi    51
4.1.2.    Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    51
4.2.    Đặc điểm lâm sàng và cân lâm sàng    52
4.2.1.     Đặc điểm lý do vào viện    52
4.2.2.    Tiền sử sản khoa    52
4.2.3.    Đặc điểm tiền sử phụ khoa    52
4.2.4.    Kích thước tử cung khi khám lâm sàng    53
4.2.5.    Nồng đô huyết sắc tố trước mổ    54
4.2.6.    Đặc điểm u xơ trên siêu âm    54
4.3.    Kết quả phẫu thuật    55
4.3.1.    Chỉ định phẫu thuật    55
4.3.2.    Tỷ lệ phẫu thuật cắt tử cung nôi soi thành công    56
4.3.3.    Thời gian phẫu thuật    57
4.3.4.    Xử trí phần phụ và tuổi    59
4.3.5.    Trọng lượng tử cung    59
4.3.6.    Kỹ thuật mở mỏm cắt âm đạo    60
4.3.7.    Kết quả xét nghiệm mô bệnh học    60
4.4.    Diễn biến sau mổ    60
4.4.1.    Tình trạng vết mổ thành bụng    60
4.4.2.     Nhiệt đô người bệnh sau mổ    61
4.4.3.     Tình trạng vân đông sau mổ    62
4.4.4.    Thời gian trung tiện sau mổ    62
4.4.5.    Dùng thuốc giảm đau sau mổ    63
4.4.6.    Thời gian sử dụng kháng sinh sau mổ    64
4.4.7.    Thời gian nằm viện sau mổ    64
4.4.8.    Tai biến trong và sau mổ    65
KẾT LUẬN    67
KIẾN NGHỊ    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Tuổi người bệnh    36
Bảng 3.2. Nghề nghiệp    37
Bảng 3.3. Tiền sử sản khoa    37
Bảng 3.4. Tiền sử phụ khoa    38
Bảng 3.5. Lý do vào viện    40
Bảng 3.6. Kích thước tử cung khám lâm sàng    41
Bảng 3.7. Huyết sắc tố    41
Bảng 3.8. Đặc điểm UXTC trên siêu âm    42
Bảng 3.9. Chỉ định phẫu thuật    43
Bảng 3.10. Thời gian phẫu thuật    44
Bảng 3.11. Trọng lượng tử cung cân được sau phẫu thuật    44
Bảng 3.12. Xử trí phần phụ theo tuổi    45
Bảng 3.13. Kỹ thuật mở mỏm cắt lấy tử cung    45
Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm mô bệnh học    46
Bảng 3.15. Nhiệt đô người bệnh sau mổ    46
Bảng 3.16. Thời gian phục hồi vân đông sau mổ    47
Bảng 3.17. Thời gian trung tiện sau mổ    47
Bảng 3.18. Dùng thuốc giảm đau sau mổ    48
Bảng 3.19. Tình trạng vết mổ thành bụng    48
Bảng 3.20. Thời gian dùng thuốc kháng sinh sau mổ    49
Bảng 3.21. Thời gian nằm viện sau mổ    49
Bảng 3.22. Tai biến trong và sau mổ    50
Bảng 4.1. Chỉ định phẫu thuật so với một số tác giả    55
Bảng 4.2. Thời gian phẫu thuật so với một số tác giả nước ngoài    58
Bảng 4.3. Tình trạng sốt của người bệnh sau phẫu thuật so với các tác giả khác .. 61
Hình 1.1. Giải phẫu tử cung    3
Hình 1.2. Đốt cắt cuống mạch phần phụ    23
Hình 1.3. Bóc tách túi cùng tử cung bàng quang    24
Hình 1.4. Đốt và cắt đông mạch tử cung    25
Hình 1.5. Mở mỏm cắt âm đạo    26
Hình 1.6. Khâu mỏm cắt âm đạo     26
Hình 1.7. Kiểm tra lại mỏm cắt sau khi khâu    27

Leave a Comment