Nghiên cứu kết quả sớm và ngắn hạn ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành được đặt stent phủ thuốc có chiều dài 48 mm
Luận văn Nghiên cứu kết quả sớm và ngắn hạn ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành được đặt stent phủ thuốc có chiều dài 48 mm.Bênh tim mạch đang có xu hương tăng nhanh vải trở thành môt trong các nguyên nhân tử vong và tàn phế hàng đầu . Trong càc bênh lý- tim mạch mắc phải, bệnh lý động mạch vành (ĐMV) dó xở vữa đà và đang trở thành bênh có tỷ lệ tử vong và mắc bệnh hàng đầu ở các nước phát triển và đang gia tắng nhanh chóng tai cac nưởc đang phat triên.
Theo thống kê tại Hoa Kỳ nắm 2002, số người mắc bệnh mạch vành là 13,2 triệu ngươi. Hàng nắm, số người mắc thêm là 1,2 triệu ngươi và có khoảng 500.000 người tử vong [1].
Tại Việt Nam, bệnh lý ĐMV đang thật sự gia tắng rât nhanh va trở thành vấn đề thời sự đặc biệt được quan tâm . Theo thống kê của Viện Tim mạch – Bênh viên Bach Mai chó thây, sô bênh nhân bi bênh ĐMV nhập viên đa tắng lên nhanh chóng : nắm 1997 là 1,2%, đến nắm 2003 là 12% và đến nắm 2007 là xấp xỉ 24%[2].
Điều trị bệnh lý mạch vành có ba phưởng pháp chính là điều trị nội khoa, phẫu thuật bắc cầu nối và can thiệp ĐMV qua da. Tróng đó phưởng pháp can thiệp ĐMV qua da đang là biện pháp điều trị có hiệu quả bệnh lý mạch vành. Tại Viện Tim mạch Việt Nam, tróng 10 nắm từ 1995 đến 2005 đã có 3803 ca chụp ĐMV tróng đó có 1835 ca can thiệpĐMV [2].
Sự ra đời của stent phủ thuốc được coi là cuộc cách mạng thứ 3 trong lĩnh vực tim mạch can thiệp.Tỷ lệ tái thông lại tổn thưởng đích và tỷ lệ tái hẹp giảm đáng kể. Sự ra đời nàyđã tạó điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và điêu tri cac tôn thưởng ĐMV dai tróng thực hanh lâm sang . Trong giai đóạn đầu khi stent phủ thuốc mới ra đời chiều dài stent thường ngắn < 30mm.
Gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ và kỹ thuật, các stent có chiều dài ngày càng tăng lên.Tính đến cuối năm 2012, chiều dài stent đã lên tới 48mm.Tái hẹp trong stent và sự gia tăng các biến cố tim mạch ở nhóm đặt nhiều stent có chồng stent là vấn đề ngày càng được quan tâm trong điều trị các tổn thương ĐMV dài. Chính vì vậy, viêc thay thế 1 stent dài cho 2 hay nhiều stent ngắn đang được ứng dụng rộng rãi [3].
Tại Việt Nam , theo thống kê cua Viên Tim m ạch, tỷ lệ những bệnh nhân co tốn thương mạch vanh dai đang ngay càng tăng lên . Tốn thương mạch vành dài chiếm 30% tống số bênh nhân co tốn thương ĐMV trên phim chụp cản quang .Việc đặt nhiềustent trên cùng một tổn thương và có chồngstent làm gia tăng tỷ lệ tái hẹp cũng như các biến cố tim mạch và chi phíđiều trị[4]. Vì vậy, viêc ưng dung đăt cac stent vơi kích thươc dai va rât dài đang ngày càng nhiều và tỏ ra cóhiệu quả tốt. Cuối năm 2012, stent dài > 38 mm có mặt ở Việt Nam. Tuy nhiên, vân chưa co nghiên cưu nao tai Viê t Nam đanh gia hiêu qua can thiêp va theo doi lâu dai ơ nhom bênh nhân được đăt sent dai nay. Vì vậy chúng tối đã tiế n hanh nghiên cưu “Nghiên cứu kết quả sớm và ngắn hạn ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành được đặt stent phủ thuốc có chiều dài 48 mm” với hai mục tiêu sau:
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và hình ảnh chụp ĐMV ở những bênh nhân cótổn thương đông mạch vànkất dài.
- Nghiên cứukêt quà sơm và ngặn hạn ơ bênh nhân bi bênh đông mạch vành được cạn thiệp bằng stent phủ thuổc có chiều dài 48 mm (có so sánh nhóm đặt 2 stent có chồngstent).
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH ………………………….. 3
1.1.1. Tình hình mắc bệnh động mạch vành trên thế giới …………………….. 3
1.1.2. Tình hình mắc bệnh ĐMV tại V iệt Nam ……………………………………. 3
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PH ẪU VÀ CHỨC NĂNG HỆ ĐỘNG MẠCH VÀNH … 4
1.2.1. Giải phẫu ĐMV …………………………………………………………………….. 4
1.2.2. Cách gọi tên theo nghiên cứu phẫu thuật ĐMV …………………………. 6
1.2.3. Sinh lý tƣới máu của tuần hoàn vành ……………………………………….. 7
1.3. ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ …………………… 8
1.3.1. Đau thắt ngực ổn định …………………………………………………………….. 8
1.3.2. Đau ngƣ ̣ c không ô ̉ n đi ̣ nh …………………………………………………………. 9
1.3.3. Nhồi máu cơ tim cấp …………………………………………………………….. 10
1.4. CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH ……………………………………………. 12
1.4.1. Lịch sử và nguyên lý …………………………………………………………….. 12
1.4.2. Kỹ thuật can thiệp ĐMV qua da …………………………………………….. 13
1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả can thiệp ĐMV …………………… 16
1.4.4. Các biến chứng liên quan đến can thiệp ĐMV …………………………. 20
1.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG DÀI, LAN TỎA . 22
1.5.1. Ảnh hƣởng của độ dài tổn thƣơng đến tiên lƣợng can thiệp ĐMV … 22
1.5.2. Ảnh hƣởng của độ dài stent lên tiên lƣợng lâu dài bệnh nhân can
thiệp ĐMV ………………………………………………………………………….. 23
1.5.3. Đặt stent phủ thuốc trong điều trị bệnh ĐMVcó tổn thƣơng dài và ảnh hƣởng của chồng stent lên tiên lƣợng lâu dài …………………….. 24
1.5.4.Sự ra đời của Stent dài và một vài đặc điểm của Stent 48 mm ……. 26
1.5.5. Một số kỹ thuật đƣa Stent dài vào tổn thƣơng ………………………….. 29
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 30
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………….. 30
2.1.1. Tiêu chuâ ̉ n lƣ ̣ a cho ̣ n bê ̣ nh nhân và phân nhóm nghiên cứu………… 30
2.1.2. Tiêu chuâ ̉ n loa ̣ i trƣ
̀
……………………………………………………………….. 31
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 31
2.2.2. Các bƣớc tiến hành ………………………………………………………………. 31
2.2.3. Đánh giá kết quả can thiệp ĐMV ………………………………………….. 33
2.2.4. Kết quả theo dõi dọc theo thời gian ………………………………………… 36
2.2.5. Phƣơng pháp can thiệp ĐMV qua da ………………………………………. 37
2.3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………………….. 39
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 41
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……. 41
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG …………………………. 42
3.2.1. Đặc điểm chung …………………………………………………………………… 42
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………….. 43
3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu …………………………. 46
3.3. ĐẶC ĐIỂM VỀ CHỤP VÀ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH …… 48
3.4. KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC THEO THỜI GIAN ………………………… 55
3.4.1. Theo dõi các biến cố tim mạch chính và tỷ lệ tái nhập viện ………. 55
3.4.2. Đặc điểm nhóm có biến cố ……………………………………………………. 58
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 64
4.1. BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA
NHÓM NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………. 64
4.1.1. Về tuổi và giới …………………………………………………………………….. 64
4.1.2. Đặc điểm về các YTNC tim mạch ………………………………………….. 65
4.1.3. Tình trạng lâm sàng và cận sàng khi nhập viện ………………………… 67
4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ CHỤP VÀ CAN THIỆP ĐMV ………….. 71
4.2.1. Về vị trí can thiệp và số nhánh tổn thƣơng ………………………………. 71
4.2.2. Về đặc điểm của tổn thƣơng ĐMV …………………………………………. 72
4.2.3. Kết quả thành công về mặt thủ thuật ………………………………………. 73
4.2.4. Kết quả thành công về mặt BN ………………………………………………. 77
4.3. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC CÁC BIẾN CỐ TIM
MẠCH CHÍNH ………………………………………………………………………….. 78
4.4. BÀN LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN NHÂN TÁI NHẬP VIỆN ………….. 82
4.5. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM CÓ BIẾN CỐ VÀ
KHÔNG CÓ BIẾN CỐ ………………………………………………………………… 84
4.6. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 85
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang, Văn Đức Hạnh, Nguyễn Lân Việt (2011),“Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viên tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007”, Tạp chí Y học lâm sàng (số chuyên đề tim mạch 2011), Tr 04-06.
- Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2006), Khuyến cáo vềcác bệnh tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 87-152.
- Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, và CS (2011), “Nghiên Cứu Quan Sát Điều Trị Bệnh Nhân Nhập Viện Do Hội Chứng Động Mạch Vành Cấp (MEDI- ACS study)”, tạp chí tim mạch học Việt Nam số 58 năm 2011, tr 16-27
- Lê Thu Liên (1998), “Tuần hoàn vành”, chuyên đề sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, tr 75-86.
- Trần Văn Dƣơng, Nguyễn Quang Tuấn, Phạm Gia Khải (2000), “Kỹthuật chụp động mạch vành chọn lọc: một số kinh nghiệm qua 152 bệnh nhân tim mạch đƣợc chụp động mạch vành tại Viện Tim mạch Việt Nam”, Tạp chí Tim mạch học, 21 (Phụ san đặc biệt 2-Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học), Tr 632-642.
- Nguyễn Quang Tuấn (2005),Nghiên cứu hiệu quả của phƣơng phápcan thiệp động mạch vành qua da trong nhồi máu cơ tim cấp”, Luận án tiến sỹ y học Hà Nội.
- Nguyễn Quốc Thái (2011) ” Nghiên cứu hiệu quả can thiệp động mạch vành của Stent phủ thuốc ở bệnh nhân NMCT cấp., Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội
- Lê Đức Thành (2011).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và kết quả điều trị can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân có tổn thương động mạch vành dài.Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội năm 2011.
- Văn Đức Hạnh (2010), Nghiên cứu nồng độ Glucose máu và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ khác trong tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội, tr 59.