Nghiên cứu khả nảng chống oxy hoá trong máu bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn ib-iia được bổ trợ belaf sau xạ trị

Nghiên cứu khả nảng chống oxy hoá trong máu bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn ib-iia được bổ trợ belaf sau xạ trị

Luận án Nghiên cứu khả nảng chống oxy hoá trong máu bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn ib-iia được bổ trợ belaf sau xạ trị.Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là bênh hay gặp ở nữ giới, có tỷ lê tử vong cao, nhất là ở các nước đang phát triển. Ước tính ở Ấn Đô mỗi năm khoảng 100.000 ca mới mắc, chiếm 16% số trường hợp mới mắc hàng năm trên thế giới [75]. Ở Việt Nam theo kết quả điều tra ung thư tại thành phố Hổ Chí Minh (1997) UTCTC đứng hàng thứ nhất trong các loại ung thư ở phụ nữ, chiếm tỷ lệ 26,8/100.000 dân. Tại Hà Nôi, UTCTC đứng hàng thứ ba ở nữ giới sau ung thư vú và dạ dày, chiếm tỷ lệ 7,7/100.000 dân [5]. UTCTC đã và đang là vấn đề sức khoẻ rất quan trọng.

Vì vậy các phương pháp điều trị bệnh được đặc biệt quan tâm, nhất là xạ trị – môt phương pháp điều trị phối hợp hoặc đơn thuần, rất phổ biến và hiệu quả. Xạ trị gây thương tổn tế bào bằng cách trực tiếp ion hóa phân tử DNA và các phân tử khác trong tế bào hoặc gián tiếp qua các gốc tự do. Dưới tác dụng của bức xạ, các phân tử nước- thành phần chủ yếu của cơ thể sống bị ion hoá và kích thích gây ra môt loạt các phản ứng, tạo ra các gốc tự do (H OH”, HO2″). Các gốc này tác đông trực tiếp tới cấu trúc và chuyển hóa của các phân tử sinh học như protein, lipid, DNA… ngăn cản sự phân chia tế bào, phá huỷ nhiễm sắc thể, gây đôt biến gen, làm mất khả năng phân bào và làm chết các tế bào. Giết chết tế bào ung thư là mục tiêu quan trọng nhất trong điều trị ung thư [1, 8]. Như vậy, quá trình điều trị tia xạ đã tác dụng theo cơ chế trực tiếp hay gián tiếp qua các gốc tự do, gây nên các thương tổn ở mức đô phân tử của tế bào, trong đó cơ chế gián tiếp qua các gốc tự do chiếm khoảng 70% khả năng diệt tế bào ung thư của bức xạ ion hóa. Tuy nhiên, người ta thấy rằng tác dụng của tia xạ không phân biệt tế bào bệnh và tế bào lành, ảnh hưởng đến tính toàn vẹn và khả năng sống sót của các tế bào lành xung quanh. Do vậy, gốc tự do được sinh ra do bức xạ ion hóa là phương tiện chủ yếu để diệt tế bào ung thư, thì cũng chính nó lại là tác nhân nguy hại đối với tế bào lành. Vì thế, dù với các phương tiện tính toán hết sức hiện đại, tinh vi để tìm ra những liều xạ tối ưu giữa mô lành và mô bênh, thì vẫn có những tế bào u sống sót sau xạ trị và các tế bào lành bị tổn thương bởi các gốc tự do. Trong cơ thể tổn tại hê thống chống oxy hóa bảo vê cơ thể có bản chất enzym và không enzym. Hê thống này có mối liên quan trực tiếp tới mức đô tổn thương, khả năng phục hổi của tế bào lành cũng như khả năng phát triển và di căn của các tế bào ung thư sống sót. Vì vây, viêc nghiên cứu khả năng chống oxy hóa trong máu và tình trạng người bênh ở cơ thể bênh nhân sau chiếu xạ là hết sức quan trọng. ở Viêt Nam, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về khả năng chống oxy hóa trong máu ở cơ thể bênh nhân UTCTC, về khả năng này sau xạ trị, về những thay đổi của nổng đô kháng nguyên SCC (SCC-Ag) cũng như về vai trò bảo vê của các chất chống oxy hóa sau xạ trị. Vì vây, môt số vấn đề được đặt ra là: 1. Có sự khác biêt nào về khả năng chống oxy hóa trong máu, nổng đô SCC-Ag huyết thanh giữa bênh nhân UTCTC và người bình thường? 2. Khả năng chống oxy hóa trong máu và nổng đô SCC-Ag huyết thanh của cơ thể bênh nhân UTCTC thay đổi như thế nào sau xạ trị? 3. Vai trò của các chất chống oxy hóa trong viêc phục hổi khả năng chống oxy hóa ở bênh nhân ung thư sau xạ trị. Để giải quyết các vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài: “nghiên cứu khả năng chống oxy hóa trong máu bệnh nhân ƯTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị được bổ trợ BELAF ” với mục đích: 1. Nghiên cứu khả năng chống oxy hóa trong máu và nồng độ SCC-Ag huyết thanh ở bệnh nhân ƯTCTC so với người bình thường. 2. Xác định khả năng chống oxy hóa trong máu và nồng độ SCC-Ag huyết thanh của bệnh nhân ƯTCTC ở thời điểm sau xạ trị. S. Đánh giá tác dụng của viên BELAF trong việc phục hồi khả năng chống oxy hóa trong máu ở bệnh nhân ƯTCTC sau xạ trị.

mục lục

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu đổ, sơ đổ

ĐẶT VAN ĐỀ

Chương 1: TổNG QUAN

1.1. Ung thư cổ tử cung 3

1.1.1. Dịch tễ học 3

1.1.2. Yếu tố nguy cơ 4

1.1.3. Bênh học và chẩn đoán UTCTC 5

1.1.4. Điều trị ung thư cổ tử cung 9

1.1.4.1. Điều trị phẫu thuật 9

1.1.4.2. Điều trị hóa chất 10

1.1.4.3. Xạ trị 11

1.1.5. Giá trị lâm sàng của SCC-Ag trong chẩn đoán và theo dõi điều trị UTCTC 13

1.2. Gốc tự do và bênh sinh ung thư 15

1.2.1. Gốc tự do 15

1.2.11. Những khái niêm cơ bản về gốc tự do 15

1.2.1.2. Nguổn gốc xuất hiên gốc tự do 16

1.2.2. Hê thống chống oxy hóa của cơ thể 21

1.2.2.1. Hê thống chống oxy hóa có bản chất enzym 22

1.2.2.2. Hê thống chống oxy hóa có bản chất không enzym 23

1.2.3. Gốc tự do và bênh sinh ung thư 27

1.2.3.1. Tác hại của gốc tự do 27

1.2.3.2. Gốc tự do và bênh sinh ung thư 28

1.2.3.3. Tình trạng chống oxy hóa ở bênh nhân ung thư 29

1.3. Mọt số nghiên cứu về tác dụng điều trị ung thư của các chất chống oxy hóa

Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu
2.1. Đối tượng nghiên cứu 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu 36
2.3. Trang thiết bị và hóa chất nghiên cứu 41
2.3.1. Trang thiết bị 41
2.3.2. Hóa chất nghiên cứu 41
2.4. Các kỹ thuật nghiên cứu 41
2.4.1. Xác định hoạt đô SOD hổng cầu 41
2.4.2. Xác định hoạt đô GPx hổng cầu 42
2.4.3. Xác định hoạt đô GR hổng cầu 43
2.4.4. Định lượng TAS huyết tương 44
2.4.5. Định lượng MDA huyết tương 44
2.4.6. Định lượng Hb 45
2.4.7. Định lượng SCC-Ag huyết thanh 45
2.5. Phương pháp sử lý số liêu 46
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu
3.1. Môt số đặc điểm của nhóm bênh nhân được nghiên cứu 47
3.1.1. Đặc điểm về nhóm tuổi ở những bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa được nghiên cứu
3.1.2. Đặc điểm về mô bênh học ở bênh nhân UTCTC 48
3.2. Khả năng chống oxy hóa, nổng đô MDA và Hb của nhóm chứng và của bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa
3.2.1. Hoạt đô SOD, GPx, GR hổng cầu và nổng đô TAS huyết tương của nhóm chứng và của bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa
3.2.2. Nổng đô MDA huyết tương và nổng đô Hb máu của nhóm chứng và của bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa
3.2.3. Nổng đô SCC-Ag huyết thanh ở bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa.
3.2.4. Sự tương quan giữa các thông số ở bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa trước xạ trị
3.3. Khả năng chống oxy hóa, nồng đô MDA, Hb và SCC-Ag ở bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa ở thời điểm sau xạ trị
3.3.1. Hoạt đô SOD, GPx, GR hồng cầu và nồng đô TAS huyết tương ở bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị
3.3.2. Nồng đô MDA huyết tương và nồng đô Hb máu ở bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị
3.3.3. Nồng đô kháng nguyên SCC-Ag của bênh nhân UTCTC biểu mô vảy sau xạ trị
3.4. Khả năng chống oxy hóa, nồng đô MDA và Hb ở các thời điểm của nhóm bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị không được bổ trợ BELAF
3.4.1. Hoạt đô SOD, GPx, GR hồng cầu và nồng đô TAS huyết tương ở các thời điểm ở nhóm UTCTC không được bổ trợ BELAF
3.4.2. Nồng đô MDA và Hb ở các thời điểm ở nhóm bênh nhân UTCTC sau xạ trị không được bổ trợ BELAF
3.5. Khả năng chống oxy hóa, nồng đô MDA và Hb ở các thời điểm của nhóm bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị được bổ trợ BELAF 21 ngày
3.5.1. Hoạt đô SOD, GPx, GR hồng cầu và nồng đô TAS huyết tương ở các thời điểm ở nhóm UTCTC được bổ trợ BELAF
3.5.2. Nồng đô MDA và Hb ở các thời điểm ở nhóm bênh nhân UTCTC sau xạ trị được bổ trợ BELAF
3.5.3. Sự tương quan giữa các thông số ở bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị được bổ trợ BELAF
3.6. Diễn biến khả năng chống oxy hóa, nồng đô MDA và Hb ở các thời điểm của hai nhóm bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị được bổ trợ và không được bổ trợ BELAF
3.6.1. Hoạt đô SOD, GPx, GR hổng cầu và nổng đô TAS huyết
tương ở các thời điểm ở hai nhóm bênh nhân UTCTC được bổ trợ và 74
không được bổ trợ BELAF
3.6.2. Nổng đô MDA và Hb ở các thời điểm của hai nhóm bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị được và không được bổ trợ 78
BELAF
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Môt số đặc điểm về tuổi và mô bênh học của các bênh nhân được nghiên cứu.
4.1.1. Đặc điểm về lứa tuổi ở các bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa trong nhóm nghiên cứu.
4.1.2. Về đặc điểm về mô bênh học. 82
4.2. Về khả năng chống oxy hóa, nổng đô MDA huyết tương, Hb máu, SCC-Ag huyết thanh của bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa
4.3. Về khả năng chống oxy hóa, nổng đô MDA, Hb và SCC-Ag ở bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa ở thời điểm sau xạ trị
4.4. Khả năng chống oxy hóa, nổng đô MDA và Hb ở các thời điểm của nhóm bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị không được bổ trợ BELAF
4.5. Về khả năng chống oxy hóa, nổng đô MDA và Hb ở các thời
điểm của nhóm bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau xạ trị được bổ 98 trợ BELAF
4.6. Về diễn biến khả năng chống oxy hóa, nổng đô MDA và Hb ở
các thời điểm của hai nhóm bênh nhân UTCTC giai đoạn Ib-IIa sau 103
xạ trị được bổ trợ và không được bổ trợ BELAF
KẾT LUẬN 109
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN cúu

Leave a Comment