Nghiên cứu khả năng nghe-hiểu của trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu khả năng nghe-hiểu của trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện.Nghe kém là một trong những khiếm khuyết về mặt giác quan thường gặp nhất, ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng hòa nhập cuộc sống của bệnh nhân. Theo nghiên cứu năm 2017 của CDC Hoa Kỳ, tỷ lệ nghe kém ở trẻ sơ sinh được phát hiện qua sàng lọc là 1.7 trẻ/1000 trẻ. Đánh giá trong giai đoạn 3-17 tuổi thì tỷ lệ này còn tăng cao là 5/1000 trẻ. Tại Hà Nội, theo nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Xương và cộng sự trên những trẻ tiền học đường từ 2-5 tuổi, có tới 4,4% trẻ có nghe kém các mức độ [1]. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện nay trên thế giới có 466 triệu người nghe kém, trong đó 34 triệu là trẻ em. Chi phí xã hội hỗ trợ cho những bệnh nhân này tới 750 tỷ đô la Mỹ. Những trẻ em điếc nặng, sâu nếu không được hỗ trợ sức nghe đầy đủ, ngôn ngữ và trí tuệ không phát triển sẽ trở thành gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội.
Do đó phẫu thuật cấy điện cực ốc tai là một bước ngoặt lịch sử của y học hiện đại thế kỷ XX nói chung, ngành Tai Mũi Họng, Tai – Tai Thần Kinh nói riêng. Phẫu thuật này khắc phục tối ưu nhất những khiếm khuyết nặng về mặt thính giác, giúp cho bệnh nhân hoà nhập lại với cuộc sống, xã hội bình thường [2]. Năm 2012, theo thống kê của viện nghe kém và rối loạn giao tiếp Hoa Kỳ, trên thế giới đã có 324.200 bệnh nhân được cấy ĐCOT [3]. Tại Việt Nam, sau hơn 20 năm phát triển phẫu thuật này đã có hàng ngàn bệnh nhân được phẫu thuật cấy ĐCOT tại nhiều trung tâm Tai Mũi Họng trong cả nước. Tuy nhiên kết quả nghe hiểu lời nói sau phẫu thuật còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quá trình huấn luyện sau phẫu thuật là khâu quan trọng nhất. Trước và sau khi huấn luyện, cần lượng hóa kết quả và từ đó lên kế hoạch huấn luyện cụ thể cho giai đoạn tiếp theo [4].
Trên thế giới đã trải qua gần 4 thập kỷ phẫu thuật cấy điện cực ốc tai đa kênh cho trẻ em. Các trung tâm điện cực ốc tai lớn đã nghiên cứu và xây dựng nhiều bộ công cụ để lượng giá kết quả sau huấn luyện cho các bệnh nhân cấy điện cực ốc tai trong đó có các công cụ dành riêng cho trẻ em: Bộ câu hỏi2 đánh giá hành vi thính giác, bộ công cụ đánh giá khả năng giao tiếp, bộ từ thử
(BTT) có trợ giúp bằng tranh ảnh đánh giá khả năng nghe-hiểu của trẻ em…;
Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng bộ công cụ là chúng phải phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ bệnh nhân sử dụng hàng ngày. Phần lớn các bộ công cụ phổ biến trên thế giới hiện nay là dành cho trẻ em nói tiếng Anh, tiếng Pháp…
Tiếng Việt có nhiều đặc điểm khác biệt với các ngôn ngữ khác, nhất là các ngôn ngữ loại hình đa tiết như tiếng Anh, Pháp, Nga…Do vậy, không thể áp dụng các bộ công cụ (trong đó có BTT) xây dựng trên cơ sở loại hình ngôn ngữ khác cho trẻ em nói Tiếng Việt được.
BTT nhằm nghiên cứu tổng hợp về thính giác, giúp chúng ta xem xét trên mọi phương diện: tiếp nhận âm thanh, phân biệt và xử lý âm thanh, hiểu âm thanh của từng cá thể sử dụng ngôn ngữ.
Tại Việt Nam đã có một số tác giả xây dựng các BTT cho người lớn [5], nhưng chưa có BTT nào cho trẻ em, đặc biệt là cho trẻ nhỏ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo (tuổi tiền học đường) là lứa tuổi được can thiệp thính giác chủ yếu. Việc xây dựng BTT cho trẻ em tuổi tiền học đường phải dựa trên cơ sở lí luận của các chuyên ngành Tai-Mũi Họng (Thính học, Tai và Tai-Thần Kinh), Ngôn ngữ học (Ngữ âm học, từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt), Tâm lí ngôn ngữ học (sự phát triển ngôn ngữ trẻ em Việt Nam). Trong những năm
gần đây, các nhà khoa học trong và ngoài nước thuộc các chuyên ngành trên đã có nhiều thành tựu mới trong nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến trẻ em tuổi tiền học đường, tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu xây dựng BTT dành cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Đề tài: “Nghiên cứu khả năng nghe-hiểu của trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện” có mục tiêu sau:
1. Xây dựng BTT bằng Tiếng Việt cho trẻ dưới 6 tuổi.
2. Đánh giá khả năng nghe – hiểu của trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lương Hồng Châu, Lê Hồng Anh (2013), “Đánh giá kết quả cấy ốc tai điện tử tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 8/2012- 8/2013”, Kỷ yếu hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ XVI, tr 430-438.
2. Phạm Tiến Dũng, Lê Thị Lan, Lương Hồng Châu, Võ Thanh Quang, Lê Hồng Anh, Lê Hồng Ánh, Lê Thị Chung, Cao Minh Thành (2015) “Đánh giá khả năng nghe, nói của bệnh nhi sau cấy điện cực ốc tai”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam (60-65)No 1, tr 84-90.
3. Lương Hồng Châu, Lê Hồng Anh và cs (2016), Đề tài nhánh” Nghiên cứu cấy điện cực ốc tai ở trẻ em” thuộc đề tài nhà nước” Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến điều trị một số bệnh Tai-Mũi –Họng”. Mã số đề tài KC.10.40/11-15.
4. Lê Hồng Anh, Nguyễn Thị Khánh Vân, Lương Hồng Châu (2019), “Đánh giá kết quả cấy điện cực ốc tai ở trẻ em dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 1/2014- 6/2015”, Tạp chí Y học Việt Nam 479, tr127-130.
5. Lê Hồng Anh, Nguyễn Thị Khánh Vân, Lương Hồng Châu (2019), “Bước đầu đánh giá khả năng nghe hiểu sau cấy điện cực ốc tai ở trẻ em dưới 3 tuổi tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương”, Tạp chí Y học Việt Nam 485, tr160 -162.
6. Lê Hồng Anh, Lê Xuân Ngọc, Nguyễn Thị Khánh Vân (2020) “ Đánh giá khả năng nghe hiểu của trẻ cấy điện cực ốc tai từ 3 tuổi tới 6 tuổi”, Tạp chí Y học Việt Nam 493, tr186-18
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………… 3
1.1. Tổng quan về điện cực ốc tai…………………………………………………………………..3
1.1.1. Cấu tạo-hoạt động của hệ thống điện cực ốc tai ………………………… 3
1.1.2. Hiệu chỉnh điện cực ốc tai………………………………………………………. 6
1.2. Tổng quan về huấn luyện phục hồi khả năng nghe nói, đánh giá kết quả
nghe nói cho trẻ cấy điện cực ốc tai sau huấn luyện………………………………………..8
1.2.1 Huấn luyện phục hồi khả năng nghe-nói của trẻ sau cấy điện cực ốc tai 8
1.2.2. Phương pháp trị liệu nghe-nói…………………………………………………. 9
1.2.3. Đánh giá khả năng nghe – nói của trẻ sau huấn luyện ………………. 20
1.3. Tổng quan về lịch sử phát triển BTT, cơ sở xây dựng BTT Tiếng Việt …..32
1.3.1. Lịch sử phát triển BTT trên thế giới và Việt Nam, ứng dụng đánh
giá trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện. ………………………………………………….. 32
1.3.2. Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt của việc xây dựng BTT cho trẻ
tiền học đường……………………………………………………………………………… 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 52
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………52
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………….53
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 53
2.2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………. 53
2.3. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu ……………………………………………………….55
2.4. Các bước tiến hành ……………………………………………………………………………….56
2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu …………………………………………………………………57
2.5.1. Mục tiêu 1…………………………………………………………………………… 57
2.5.2. Mục tiêu 2…………………………………………………………………………… 57
2.6. Sai số và cách khắc phục sai số ……………………………………………………………..582.6.1. Mục tiêu 1…………………………………………………………………………… 58
2.6.2. Mục tiêu 2…………………………………………………………………………… 58
2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….58
2.7.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………. 58
2.7.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………… 58
2.8. Phân tích và xử lý số liệu ………………………………………………………………………59
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………………..59
2.10. Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………………………..60
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ……………………………………………………………………. 61
3.1. Xây dựng BTT Tiếng Việt cho trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện………………..61
3.1.1. Xác định danh sách từ vựng thông dụng ở trẻ em dưới 6 tuổi……. 61
3.1.2. Xây dựng BTT Tiếng Việt cho trẻ dưới 6 tuổi ………………………… 66
3.1.3. Kiểm định giọng của người đánh giá…………………………………….. 74
3.1.4. Kiểm định lại phân loại âm học của BTT bằng giọng đánh giá thực tế74
3.1.5. Kiểm định BTT trên trẻ bình thường ……………………………………… 81
3.2. Đánh giá khả năng nghe – hiểu của trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện. …………82
3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………………… 82
3.2.2. Tình trạng thính lực – ngôn ngữ trước cấy ĐCOT ……………………. 84
3.2.3. Kết quả khả năng nghe – nói sau huấn luyện …………………………… 86
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………….. 100
4.1. Xây dựng BTT cho trẻ <6 tuổi ……………………………………………………………100
4.1.1. Đặc điểm của BTT Tiếng Việt cho trẻ em…………………………….. 100
4.1.2. Nguyên tắc xây dựng BTT………………………………………………….. 102
4.1.3. Nguyên tắc đánh giá khả năng nghe- hiểu bằng BTT……………… 106
4.1.4. Kiểm định BTT …………………………………………………………………. 107
4.2. Đánh giá khả năng nghe hiểu của trẻ cấy ĐCOT sau huấn luyện…………..108
4.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu……………………………. 1084.2.2. Thính lực và khả năng nghe hiểu trước cấy ĐCOT ………………… 111
4.2.3. Khả năng nghe đơn âm sau cấy ĐCOT…………………………………. 112
4.2.4 Khả năng nghe – hiểu của trẻ sau cấy ĐCOT………………………….. 115
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 126
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 128
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc điểm cơ bản của AVT ………………………………………………. 10
Bảng 1.2: Phân loại mức độ đánh giá của bộ đóng…………………………….. 14
Bảng 1.3: Sơ đồ cấu tạo âm tiết Tiếng Việt ………………………………………. 36
Bảng 1.4: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội …………………………………… 37
Bảng 1.5: Hệ thống 9 nguyên âm đơn cơ bản của Tiếng Việt ……………… 39
Bảng 3.1: Danh sách từ cơ bản phù hợp với trẻ dưới 6 tuổi ………………… 62
Bảng 3.2: Danh sách các từ có âm sắc trung……………………………………… 64
Bảng 3.3: Danh sách các từ có âm sắc cao………………………………………… 65
Bảng 3.4: Danh sách các từ có âm sắc thấp ………………………………………. 65
Bảng 3.5: Danh sách các từ đủ tiêu chuẩn để xây dựng BTT………………. 66
Bảng 3.6: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 1…………………………………. 68
Bảng 3.7: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 2………………………………….. 69
Bảng 3.8: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi – Danh sách 1………………………….. 70
Bảng 3.9: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi – Danh sách 2 ………………………….. 71
Bảng 3.10: BTT cho trẻ > 5 tuổi – Danh sách 1 ………………………………….. 72
Bảng 3.11: BTT cho trẻ > 5 tuổi – Danh sách 2 ………………………………….. 73
Bảng 3.12: Kết quả phát âm 5 câu mẫu………………………………………………. 74
Bảng 3.13: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 1 sau khi đã kiểm định bằng
giọng nói thực tế …………………………………………………………….. 75
Bảng 3.14: BTT cho trẻ ≤ 3 tuổi – Danh sách 2 sau khi đã kiểm định bằng
giọng nói thực tế …………………………………………………………….. 76
Bảng 3.15: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi – Danh sách 1 sau khi đã kiểm định
bằng giọng nói thực tế …………………………………………………….. 77
Bảng 3.16: BTT cho trẻ 3 < T ≤ 5 tuổi – Danh sách 2 sau khi đã kiểm định
bằng giọng nói thực tế …………………………………………………….. 78Bảng 3.17: BTT cho trẻ > 5 tuổi – Danh sách 1 sau khi đã kiểm định bằng
giọng nói thực tế …………………………………………………………….. 79
Bảng 3.18: BTT cho trẻ > 5 tuổi – Danh sách 2 sau khi đã kiểm định bằng
giọng nói thực tế …………………………………………………………….. 80
Bảng 3.19: Kết quả phát âm BTT cho trẻ dưới 3 tuổi…………………………… 81
Bảng 3.20: Kết quả phát âm BTT cho trẻ từ 3-5 tuổi……………………………. 82
Bảng 3.21: Kết quả phát âm BTT cho trẻ >5 tuổi………………………………… 82
Bảng 3.22: Đặc điểm quá trình huấn luyện…………………………………………. 83
Bảng 3.23: Tình trạng tâm lý – trí tuệ trước cấy ĐCOT………………………… 83
Bảng 3.24: PTA trước phẫu thuật nhóm 1 ………………………………………….. 84
Bảng 3.25: Khả năng hiểu lời trước PT cấy ĐCOT nhóm 1………………….. 84
Bảng 3.26: PTA trước phẫu thuật nhóm 2 ………………………………………….. 85
Bảng 3.27: Khả năng hiểu lời trước PT cấy ĐCOT nhóm 2………………….. 85
Bảng 3.28: Ngưỡng nghe PTA trung bình sau phẫu thuật nhóm 1…………. 86
Bảng 3.29: Đặc điểm PTA nhóm 1 sau 24 tháng huấn luyện ………………… 86
Bảng 3.30: PTA trung bình sau phẫu thuật nhóm 2……………………………… 87
Bảng 3.31: Đặc điểm PTA nhóm 2 sau 24 tháng huấn luyện ………………… 87
Bảng 3.32: Kết quả nghe hiểu 6 âm Lings sau huấn luyện nhóm 1………… 88
Bảng 3.33: Kết quả nghe hiểu BTT sau 24 tháng huấn luyện nhóm 1 …… 89
Bảng 3.34: Kết quả phát âm BTT sau 24 tháng huấn luyện nhóm 1 ………. 89
Bảng 3.35: Khả năng nghe-hiểu đúng BTT 100% sau huấn luyện nhóm 1 89
Bảng 3.36: Khả năng phát âm BTT đúng 100% sau huấn luyện nhóm 1… 90
Bảng 3.37: Khả năng nghe- hiểu BTT theo các mức độ sau 6 tháng huấn luyện
nhóm 1…………………………………………………………………………… 90
Bảng 3.38: Khả năng nghe – hiểu BTT theo các mức độ sau 12 tháng huấn luyện
nhóm 1…………………………………………………………………………… 91Bảng 3.39: Khả năng nghe – hiểu BTT theo các mức độ sau 18 tháng huấn
luyện nhóm 1 …………………………………………………………………. 91
Bảng 3.40: Khả năng nghe – hiểu BTT theo các mức độ sau 24 tháng huấn
luyện nhóm 1 …………………………………………………………………. 92
Bảng 3.41: Kết quả nghe hiểu 6 âm Lings sau huấn luyện nhóm 2………… 92
Bảng 3.42: Kết quả nghe hiểu BTT sau 24 tháng huấn luyện nhóm 2 …… 93
Bảng 3.43: Kết quả phát âm BTT sau 24 tháng huấn luyện nhóm 2 ………. 93
Bảng 3.44: Khả năng nghe-hiểu đúng BTT 100% sau huấn luyện nhóm 2 93
Bảng 3.45: Khả năng phát âm đúng 100% BTT sau huấn luyện nhóm 2… 94
Bảng 3.46: Khả năng nghe – hiểu đúng BTT theo các mức độ sau 6 tháng
huấn luyện nhóm 2………………………………………………………….. 94
Bảng 3.47: Khả năng nghe – hiểu đúng BTT theo các mức độ sau 12 tháng
huấn luyện nhóm 2………………………………………………………….. 95
Bảng 3.48: Khả năng nghe – hiểu đúng BTT theo các mức độ sau 18 tháng
huấn luyện nhóm 2………………………………………………………….. 95
Bảng 3.49: Khả năng nghe – hiểu đúng BTT theo các mức độ sau 24 tháng
huấn luyện nhóm 2………………………………………………………….. 96DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi chỉ số PTA trung bình theo thời gian của 2 nhóm 88
Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi khả năng trả lời đúng BTT1 theo thời gian huấn luyện
của cả hai nhóm. ………………………………………………………………. 96
Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi khả năng phát âm đúng BTT1 theo thời gian huấn
luyện của cả hai nhóm. ……………………………………………………. 97
Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi khả năng trả lời đúng BTT2 theo thời gian huấn
luyện của cả hai nhóm. ……………………………………………………. 97
Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi khả năng phát âm đúng BTT 2 theo thời gian huấn
luyện của cả hai nhóm. ……………………………………………………. 98
Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi khả năng trả lời đúng BTT3 theo thời gian huấn
luyện của cả hai nhóm. ……………………………………………………. 98
Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi khả năng phát âm đúng BTT3 theo thời gian huấn
luyện của cả hai nhóm. ……………………………………………………. 9