Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học

Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học

Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học/Cao đẳng thành phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệpViệt Nam là một nước có tỉ lệ thanh niên trong cơ cấu dân số cao nhất khu vực Châu Á, trong đó giới trẻ chiếm khoảng 31,5% dân số [1]. Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản (SKSS) và chăm sóc SKSS như có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, tệ nạn ma túy, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs)… [2], [3]. Theo thống kê của Hội kế hoạch hóa gia đình, Việt Nam là một trong ba nước có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới (1,2- 1,6 triệu ca mỗi năm), trong đó khoảng 20% thuộc lứa tuổi vị thành niên/thanh niên (VTN&TN) [4]. 

Nguyên nhân của thực trạng trên là do lứa tuổi VTN&TN chưa trưởng thành về tâm lý, xã hội; ngoài ra, môi trường sống có những ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức và hành vi của VTN&TN [5]. Bên cạnh đó, kiến thức, thái độ và thực hành của VTN&TN về SKSS nói chung, về việc sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) nói riêng chưa đúng, chưa đầy đủ [6]. Nghiên cứu của Quỹ dân số Liên hợp quốc cho thấy kiến thức về các BPTT của VTN&TN Việt Nam còn hạn chế [7]. Kết quả Điều tra quốc gia về VTN&TN lần thứ 2 (SAVY2) thấy có 03 lý do chính khiến VTN&TN không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục là: họ cảm thấy xấu hổ khi hỏi mua; sợ bị người quen nhìn thấy và không sẵn có [6]; Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong và cs cho thấy chỉ có 32,1% sinh viên sử dụng BPTT khi quan hệ tình dục [8]. 

Ngay cả với nhóm đối tượng VTN&TN có sử dụng BPTT khi quan hệ tình dục thì vẫn có những trường hợp có thai ngoài ý muốn hoặc mắc các bệnh STDs. Nguyễn Thanh Phong nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho thấy có 14,1% khách hàng có sử dụng bao cao su nhưng vẫn có thai ngoài ý muốn [9]. Nguyên nhân của sự thất bại khi sử dụng các BPTT theo nghiên cứu của Trần Thị Phương Mai (2004) là do sử dụng BPTT không liên tục (53,3%); sử dụng sai cách (23,8%) [10]. Điều này cho thấy VTN&TN còn thiếu kiến thức, thái độ về KHHGĐ và tránh thai; đặc biệt là những kỹ năng sử dụng các BPTT đúng và an toàn chưa được các cán bộ y tế chuyên ngành Sản phụ khoa tập trung tư vấn. Vì vậy, đây là một vấn đề rất quan trọng và cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn cao mà chuyên ngành Sản phụ khoa cần thực hiện nghiên cứu để nâng cao hơn nữa chất lượng các dịch vụ KHHGĐ cho người dân nói chung và đối tượng VTN&TN nói riêng.

Hà Nội là nơi tập trung khoảng 100 trường đại học, cao đẳng, vì vậy, số lượng sinh viên sống và học tập tại thành phố là rất lớn. Đây cũng là nơi có sự phát triển mạnh mẽ về văn hóa, kinh tế và xã hội. Vì vậy, sinh viên phải có kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT nói riêng, cũng như SKSS nói chung tốt hơn. Việc can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng các BPTT cũng như về SKSS cho sinh viên tại tại Hà Nội là một việc làm hoàn toàn cần thiết và phù hợp với hoàn cảnh xã hội.

Câu hỏi đặt ra là kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên thành phố Hà Nội về các BPTT hiện nay như thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên về các BPTT? Giải pháp nào để có thể nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên về các BPTT? Để góp phần trả lời cho những câu hỏi này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học/Cao đẳng thành phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệp” với các mục tiêu nghiên cứu:

1. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT và một số yếu tố liên quan của sinh viên 06 trường đại học/cao đẳng thành phố Hà Nội năm 2014. 

2.Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tới kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT của sinh viên trường Cao đẳng Xây dựng số 1

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN3
1.1. Các biện pháp tránh thai3
1.1.1. Các biện pháp tránh hiện đại3
1.1.2. Các biện pháp tránh thai truyền thống9
1.1.3. Các biện pháp tránh thai khác11
1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai13
1.2.1. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên             trên thế giới về các biện pháp tránh thai13
1.2.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên                 tại Việt Nam về các biện pháp tránh thai19
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ và thực hành về                 các biện pháp tránh thai24
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ và thực hành              nói chung24
1.3.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ                và thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh thai25
1.4. Một số can thiệp cộng đồng tới kiến thức, thái độ, thực hành về             các biện pháp tránh thai của vị thành niên/thanh niên29
1.4.1. Một số can thiệp cộng đồng trên thế giới29
1.4.2. Một số can thiệp cộng đồng tại Việt Nam33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu37
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu37
2.1.3. Thời gian thu thập số liệu39
2.2. Phương pháp nghiên cứu39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu39
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu41
2.3. Nghiên cứu can thiệp45
2.3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu can thiệp45
2.3.2. Cơ sở để thực hiện các giải pháp can thiệp46
2.3.3. Các giải pháp can thiệp47
2.3.4. Các nội dung can thiệp chính49
2.4. Biến số/chỉ số nghiên cứu50
2.4.1. Các biến số/chỉ số nghiên cứu50
2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về                các biện pháp tránh thai54
2.4.3. Một số tiêu chuẩn đánh giá khác sử dụng trong nghiên cứu55
2.5. Phương pháp thu thập số liệu56
2.5.1. Nghiên cứu định lượng56
2.5.2. Nghiên cứu định tính56
2.5.3. Nghiên cứu viên57
2.5.4. Công cụ và vật liệu nghiên cứu57
2.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu58
2.6.1. Số liệu định lượng58
2.6.2. Số liệu định tính59
2.7. Các sai số và biện pháp khống chế sai số59
2.8. Khía cạnh đạo đức trong đề tài61
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU62
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu62
3.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về các biện pháp tránh thai63
3.2.1. Kiến thức về các biện pháp tránh thai63
3.2.2. Thái độ về các biện pháp tránh thai69
3.2.3. Thực hành về các biện pháp tránh thai74
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về                        các biện pháp tránh thai của sinh viên78
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về các biện pháp tránh thai78
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ về các biện pháp tránh thai82
3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về các biện pháp tránh thai86
3.4. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp89
3.4.1. So sánh một số đặc điểm của sinh viên 2 trường trước can thiệp89
3.4.2. Sự thay đổi kiến thức của sinh viên về biện pháp tránh thai           sau can thiệp90
3.4.3. Sự thay đổi thái độ của sinh viên về biện pháp tránh thai             sau can thiệp91
3.4.4. Sự thay đổi thực hành của sinh viên về biện pháp tránh thai            sau can thiệp92
Chương 4: BÀN LUẬN95
4.1. Kiến thức, thái độ và thực hành về các biện pháp tránh thai95
4.1.1. Kiến thức về các biện pháp tránh thai95
4.1.2. Thái độ về các biện pháp tránh thai103
4.1.3. Thực hành về các biện pháp tránh thai108
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về              các biện pháp tránh thai của sinh viên113
4.2.1. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các                 biện pháp tránh thai và tuổi của sinh viên113
4.2.2. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các                  biện pháp tránh thai và giới tính của sinh viên114
4.2.3. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các                   biện pháp tránh thai và quê quán, nơi ở của sinh viên115
4.2.4. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các                  biện pháp tránh thai và dân tộc, tôn giáo của sinh viên116
4.2.5. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các                  biện pháp tránh thai và việc sinh viên có người yêu116
4.2.6. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT            và trường có câu lạc bộ SKSS; việc đã được học về SKSS                    và các BPTT117
4.2.7. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT        và nguồn thông tin về các BPTT118
4.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp120
4.3.1. Các giải pháp và hoạt động can thiệp đã thực hiện120
4.3.2. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp125
KẾT LUẬN131
KIẾN NGHỊ133
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ 
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các giải pháp can thiệp đã thực hiện47
Bảng 2.2. Các biến số/chỉ số nghiên cứu50
Bảng 3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu62
Bảng 3.2. Tỷ lệ sinh viên biết các biện pháp tránh thai63
Bảng 3.3. Kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai64
Bảng 3.4. Kiến thức của sinh viên về biện pháp tránh thai khẩn cấp65
Bảng 3.5. Kiến thức của sinh viên về bao cao su66
Bảng 3.6. Kiến thức của sinh viên về viên thuốc tránh thai hàng ngày67
Bảng 3.7. Thái độ của sinh viên về các biện pháp tránh thai nói chung69
Bảng 3.8. Thái độ của sinh viên về bao cao su70
Bảng 3.9. Thái độ của sinh viên về thuốc tránh thai hàng ngày71
Bảng 3.10. Thái độ của sinh viên về thuốc tránh thai khẩn cấp72
Bảng 3.11. Thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh thai74
Bảng 3.12. Lý do lựa chọn và không lựa chọn biện pháp tránh thai của     sinh viên trong lần quan hệ tình dục đầu tiên75
Bảng 3.13. Thực hành của sinh viên về lần quan hệ tình dục gần nhất76
Bảng 3.14. Địa điểm sinh viên mua/tìm kiếm các biện pháp tránh thai76
Bảng 3.15. Liên quan giữa kiến thức và tuổi; giới78
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức và quê quán; nơi ở78
Bảng 3.17. Liên quan giữa kiến thức và tôn giáo; dân tộc79
Bảng 3.18. Liên quan giữa kiến thức và người yêu; trường có câu lạc bộ    sức khỏe sinh sản79
Bảng 3.19. Liên quan giữa kiến thức và việc được học về sức khỏe sinh sản/các biện pháp tránh thai80
Bảng 3.20. Liên quan giữa kiến thức và nguồn thông tin tiếp nhận80
Bảng 3.21. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của sinh viên81
Bảng 3.22. Liên quan giữa thái độ và tuổi; giới82
Bảng 3.23. Liên quan giữa thái độ và quê quán; nơi ở82
Bảng 3.24. Liên quan giữa thái độ và tôn giáo; dân tộc83
Bảng 3.25. Liên quan giữa thái độ và người yêu; trường có câu lạc bộ        sức khỏe sinh sản83
Bảng 3.26. Liên quan giữa thái độ và việc được học về sức khỏe                sinh sản/các biện pháp tránh thai84
Bảng 3.27. Liên quan giữa thái độ và nguồn thông tin tiếp nhận84
Bảng 3.28. Các yếu tố liên quan đến thái độ của sinh viên85
Bảng 3.29. Liên quan giữa thực hành và tuổi; giới86
Bảng 3.30. Liên quan giữa thực hành và quê quán; nơi ở86
Bảng 3.31. Liên quan giữa thực hành và tôn giáo; dân tộc87
Bảng 3.32. Liên quan giữa thực hành và người yêu; trường có câu lạc bộ       sức khỏe sinh sản87
Bảng 3.33. Liên quan giữa thực hành và việc được học về sức khỏe              sinh sản/các biện pháp tránh thai88
Bảng 3.34. Liên quan giữa thực hành và nguồn thông tin tiếp nhận88
Bảng 3.35. Các yếu tố liên quan đến thực hành về các biện pháp tránh thai89
Bảng 3.36. So sánh một số đặc điểm của sinh viên 2 trường trước can thiệp89
Bảng 3.37. Sự thay đổi kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh         thai sau can thiệp90
Bảng 3.38. So sánh sự thay đổi kiến thức tốt của sinh viên về các               biện pháp tránh thai tại 2 trường nghiên cứu90
Bảng 3.39. Sự thay đổi thái độ của sinh viên về các biện pháp tránh                thai sau can thiệp91
Bảng 3.40. So sánh sự thay đổi thái độ tốt của sinh viên về các                     biện pháp tránh thai tại 2 trường nghiên cứu91
Bảng 3.41. So sánh sự thay đổi thực hành tốt về các biện pháp tránh thai93
Bảng 3.42. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ và thực hành        của sinh viên về các biện pháp tránh thai93
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sinh viên biết các biện pháp tránh thai63
Biểu đồ 3.2. Mức độ kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai68
Biểu đồ 3.3. Mức độ thái độ của sinh viên về các biện pháp tránh thai73
Biểu đồ 3.4. Mức độ thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh thai77
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh    thai ở trường can thiệp (trường Cao đẳng Xây dựng)92
Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi thực hành của sinh viên về các biện pháp92
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Một số loại bao cao su 4
Hình 1.2. Một số loại viên thuốc tránh thai hàng ngày 5
Hình 1.3. Một số loại viên thuốc tránh thai khẩn cấp 8
Hình 1.4. Biện pháp tránh thai tính theo vòng kinh 10
Hình 1.5. Nhẫn tránh thai 12
Hình 1.6. Miếng dán tránh thai 12
Hình 1.7. Thẻ bao cao su30
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình và Tổng cục Thống kê (2003). Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam (SAVY1), Hà Nội.
2.Đào Xuân Dũng (2012). Sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục dành cho tuổi vị thành niên, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 
3.Nguyễn Quang Mai và cộng sự (2003). Sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Nhà xuất bản phụ nữ, Hà Nội.
4.Phạm Thị Thanh Hiền (2011). Tình hình phá thai to ở vị thành niên tại khoa Điều trị theo yêu cầu bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2010. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 10, số 2/2011, 59-63. 
5.Xuân Sơn (2005). Một số nguyên nhân của hiện tượng nạo phá thai ở trẻ vị thành niên. Tạp chí Tâm lý học, số 1/2005, 49-52.
6.Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình và Tổng cục Thống kê (2010). Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY2), Hà Nội.
7.Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2007). Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam, Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2005. Hà Nội.
8.Nguyễn Thanh Phong và cộng sự (2013). Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về một số biện pháp tránh thai của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, năm 2013, Tạp chí Phụ sản tháng 05/2014, 12(02), 207-210.
9.Nguyễn Thanh Phong (2010). Nghiên cứu kiến thức và thực hành về các biện pháp tránh thai của phụ nữ đến phá thai không mong muốn tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2009. Tạp chí thông tin Y dược, 06/2010, 22-26.
10.Trần Thị Phương Mai (2004). Nguyên nhân và một số yếu tố ảnh hưởng đến nạo hút thai tại 7 cơ sở Y tế ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Y học, phụ trương số 5- 2004.
11.United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2015). Trends in Contraceptive Use Worldwide 2015. New York, 1-70.
12.Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (2013). Niên giám thống kê tóm tắt Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội.
13.Trung tâm Nghiên cứu Dân số và sức khỏe nông thôn (2006). Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 7 tỉnh tham gia chương trình quốc gia 7 do UNFPA tài trợ, Báo cáo điều tra ban đầu, Hà Nội.
14.Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2011). Dịch vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình. Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội.
15.Potter W.D, de Villemeur M. (2003). Clinical breakage, slippage and acceptability of a new commercial polyurethane condom: a randomized, controlled study. Contraception. 2003 Jul, 68(1), 39-45.
16.Bộ Y tế (2005). Dân số kế hoạch hóa gia đình- tài liệu đào tạo hộ sinh trung học. Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế, 84-138.
17.United Nations (2002). Levels anh trends of Contraceptive use as assessed in 2002.Economic and Social Affairs, New York.
18.Ủy ban quốc gia Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Học viện Quân Y (2000). Xác định tỷ lệ thất bại, bỏ cuộc và nhu cầu sử dụng của các loại vòng tránh thai ở Việt Nam (1995-2000), Học viện Quân Y.
19.World Health Organization (2004). Selected practice recommendations for contraceptive use, Second edition, 2004, Department of Reproductive Health and Research Family and Community Health, Geneva.
20.Bộ Y tế (2009). Kế hoạch hóa gia đình. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, 261-311.
21.Keck C., Tempfer C. (2005). Module 17: Contraception. Postgraduate Training and Research in Reproduction Health, Freiburg.
22.Parker N.J., Parker M.P. (2004). Oral Contraceptives: A Medical Dictionary, Bibliography, and Annotated Research Guide to Internet References, ICON Health Publications, ICON Group International, Inc, San Diego.
23.Hội Nội tiết sinh sản và vô sinh thành phố Hồ Chí Minh, Pathfinder International, Ipas, EngenderHealth (2008). Mô- đun 4: Viên thuốc tránh thai kết hợp và viên thuốc tránh thai chỉ có progestin. Mô- đun 6: Thuốc tiêm tránh thai DMPA. Mô- đun 7: Dụng cụ tử cung. Mô- đun 13: Tránh thai sau sinh và sau sảy/phá thai, Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội.
24.World Health Organization (2007). Family Planning: A Global Handbook for Providers, Department of Reproductive Health and Research, Geneva.
25.Trần Thị Lợi, Reeves M.F., Cwiak C. và cộng sự (2005). Sách hướng dẫn bỏ túi về Quản lý việc tránh thai. Ấn bản tiếng Việt, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, Đại học Y Dược.
26.Seutlwadi L., Peltzer K., Mchunu G. et al (2012). Contraceptive use and associated factors among South African youth (18 – 24 years): A population-based survey. South African Journal of Obstetrics and Gynaecology 2012,18(2), 43-47.
27.Nguyễn Tuấn Hưng, Nguyễn Đức Vinh (2012). Một số nhận xét kết quả hoạt động cung cấp các biện pháp tránh thai, giảm phá thai, phá thai an toàn năm 2011. Tạp chí Y học thực hành, 829 (7/2012), 36-38.
28.Shoupe D., Kjos L.S. (2006). The Handbook of Contraception: A Guide for Practical Management, Humana Press Inc, New Jersey.
29.World Health Organization (2016). Selected practice recommendations for contraceptive use, Third edition, 2016, Department of Reproductive Health and Research, Geneva.
30.Gallo M.F., Grimes D.A, Schulz K.F. (2002). Cervical cap versus diaphragm for contraception. Cochrane Database Syst Rew, 2002 (4), CD003551.
31.Kuyoh M.A., Toroitich-Ruto C., Grimes D.A. et al (2003). Sponge versus diphragm for contraception: a Cochrane review. Contraception. 2003 Jan, 67(1), 15-8.
32.Upadhyay U.D. (2005). New Contraceptive Choices. Population Reports, Series M, 19, Baltimore, Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health, The INFO Project, Maryland.
33.Ross J., Stover J. (2013). Use of modern contraception increases when more methods become available: analysis of evidence from 1982-2009, Global Health: Science and Practice 2013, 1(2), 203-212.
34.Bộ Nội vụ, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2012), Luật Thanh niên và chiến lược phát triển Thanh niên Việt Nam 2011- 2020, Công ty cổ phần in La Bàn, Hà Nội.
35.Hindin J.M., Fatusi O.A. (2009). Adolescent Sexual and Reproductive Health in Developing Countries: An Overview of Trends and Interventions. International Perspectives on Sexual and Reproductive Health, 35(2), 58-62.
36.Monasterio E., Hwang Y.L., Shafer M. (2007). Adolescent Sexual Health. Curr Probl Pediatr Adolesc Health Care, 2007, 37, 302-325.
37.Khatiwada N., Silwal P.R., Bhadra R. et al (2013). Sexual and Reproductive Health of Adolescents and Youth In Nepal: Trends and Determinants: Further analysis of the 2011 Nepal Demographic and Health Survey. Calverton, Maryland, USA: Nepal Ministry of Health and Population, New ERA, and ICF International, 1-59.
38.Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (2001). Children and young people in a world of AIDS, Geneva.
39.United States Agency for International Development, Informing DEcisionmakers to Act project, Population Reference Bureau (2014).  A Vision for the Health and Well-Being of Malawi’s Young People, Malawi.
40.Phạm Thanh Hải, Huỳnh Thị Thu Thủy (2010). Phá thai ở nữ vị thành niên. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, 1-8.
41.Alan Guttmacher Institute (1999). Sharing responsibility: women, society and abortion worldwide. The Alan Guttmacher Institute, New York and Washington DC.
42.World Health Organization (2008). Unsafe abortion: global and regional estimates of incidence of unsafe abortion and associated mortality in 2008, sixth edition, 54-57.
43.Henshaw S.K., Singh S., Haas T. (1999). Recent trends in abortion rate worldwide. International family planning perspectives, 25 (1), 44-8.
44.Rutenberg N., Ayad M., Achoa H.L et al (1991). Knowledge and Use of Contraception. DHS Comparative Studies N.6.IDR/Macro International, Inc, Columbia, Marylan.
45.Zhou H., Wang X., Ye F. et al (2012). Contraceptive knowledge, attitudes and behavior about sexuality among college students in Beijing, China. Chinese Medical Journal 2012, 125(6), 1153-1157.
46.Reina M.-F., Ciaravino H., Llovera N. et al (2010). Contraception knowledge and sexual behaviour in secondary school students. Gynecological Endocrinology, July 2010, 26(7), 479-483.
47.Correia D.S., Pontes A.C., Cavalcante J.C. et al (2009). Adolescents: contraceptive knowledge and use, a Brazilian study. Scientific World Journal, 2009 Jan, 18(9), 37-45.
48.Ahmed F.A., Moussa K.M., Petterson K.O. et al (2012). Assessing knowledge, attitude, and practice of emergency contraception: a cross- sectional study among Ethiopian undergraduate female students. BioMed Central Public Health 2012, 12(110), 1-9.
49.Miller L.M. (2011). College student knowledge and attitudes toward emergency contraception. Contraception, 83(2011), 68-73.
50.Silva F.C., Souza Vitalle M.S., Sousa Maranhão H. et al (2010). Regional differences in knowledge, attitudes, and practice in emergency contraceptive use among health sciences university students in Brazil. Cad. Saúde Pública, Rio de Janeiro, 26(9), 1821-1831.
51.Bello F.A., Olayemi O., Fawole A.O. et al (2009). Perception and Practice of Emergency Contraception among Female Undergraduates of the University of Ibadan, Nigeria. Journal of Reproduction & Contraception, 2009 Jun., 20(2), 113-121.
52.Bozkurt N., Korucuoglu U., Aksakal F.N. et al (2006). Turkish Adolescents’ Knowledge on and Attitude toward Emergency Contraception, J Pediatr Adolesc Gynecol, (2006)19, 391-395.
53.Barbour B., Salameh P. (2009). Knowledge and practice of university students in Lebanon regarding contraception. East Mediterr Health J.2009 Mar-Apr, 15(2), 387-99.
54.Alves A.S., Lopes M.H. (2008). Knowledge, attitude and practice about the use of pill and preservative among adolescents university students. Rev Bras Enferm. 2008 Jan-Feb, 61(1), 11-7.
55.Ekstrand M., Larsson M., Von E.L. et al (2005). Swedish teenager perceptions of teenage pregnancy, abortion, sexual behavior, and contraceptive habits–a focus group study among 17-year-old female high-school students, Acta Obstet Gynecol Scand, 84(10), 980-6.
56.Aruda M.M. (2011). Predictors of unprotected intercourse for female adolescents measured at their request for a pregnancy test. J Pediatr Nurs, 26(3), 216-23.
57.Foshee V.A., Bauman K.E., Ennett S.T. et al (2005). Assessing the effects of the dating violence prevention program “safe dates” using random coefficient regression modeling. Prev Sci, 6(3), 245-58.
58.Vundule C., Maforah, F., Jewkes R. et al (2001). Risk factors for teenage pregnancy among sexually active black adolescents in Cape Town. A case control study. S Afr Med J, 91(1), 73-80.
59.Mavroforou A., Koumantakis E., Michalodimitrakis E. (2004). Adolescence and abortion in Greece: women’s profile and perceptions. J Pediatr Adolesc Gynecol, 17(5), 321-6. 
60.Mola R., Pitangui A.C., Barbosa S.A. et al (2016). Condom use and alcohol consumption in adolescents and youth, Einstein (Sao Paulo), 2016 Apr-Jun, 14(2), 143-51.
61.Adhikari R. (2010). Are Nepali students at risk of HIV? A cross-sectional study of condom use at first sexual intercourse among college students in Kathmandu. J Int AIDS Soc, 13-7.
62.Ajuwon A.J., Olaleye A., Faromoju B. et al (2006). Sexual behavior and experience of sexual coercion among secondary school students in three states in North Eastern Nigeria. BMC Public Health, 6:310, 1-10.
63.Brunner Huber R.L., Ersek L.J. (2009). Contraceptive Use among Sexually Active University Students. Journal of women’s health, 7(2009), 1063-1069.
64.Tổng cục thống kê (2011). Việt Nam- Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011. Báo cáo kết quả, Hà Nội.
65.Chu Xuân Việt, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Phương Hồng (1997). Tuổi vị thành niên với vấn đề tình dục và các biện pháp tránh thai. Ủy ban Quốc gia Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam.
66.Võ Văn Thắng, Phạm Thị Kiên (2015). Nghiên cứu tình hình nạo phá thai tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Đà Nẵng năm 2013. Tạp chí Cộng đồng, số 17, tháng 03/2015, 30-35.
67.Barbara S.M., Đặng Nguyên Anh, Wesley H.C. (2000). Vị thành niên và biến đổi xã hội ở Việt Nam: Báo cáo nghiên cứu, Viện Xã hội học, Hà Nội. 
68.Nguyễn Văn Nghị (2011). Nghiên cứu quan niệm, hành vi tình dục và sức khỏe sinh sản ở vị thành niên huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 2006- 2009, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y tế công cộng.
69.Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài, Kim Bảo Giang (2012). Truyền thông giáo dục sức khỏe, Sách đào tạo Bác sĩ chuyên khoa định hướng y học dự phòng, Nhà xuất bản Y Học, Bộ Y tế.
70.Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Bộ môn Y học cộng đồng (2014). Bài giảng Truyền thông- giáo dục sức khỏe, Trường Đại học Y Thái Nguyên.
71.Olugbenga-Bello A.I., Adekanle D.A., Ojofeitimi E. O. et al (2010). Barrier contraception among adolescents and young adults in a tertiary institution in Southwestern Nigeria: a cross-sectional descriptive study, Int J Adolesc Med Health, 22(2), 321-9.
72.Roberts T.A., Auinger P., Klein J.D. (2005). Intimate partner abuse and the reproductive health of sexually active female adolescents. J Adolesc Health, 36(5), 380-5.
73.Chacko S., Kipp W., Laing L. et al (2007). Knowledge of and perceptions about sexually transmitted diseases and pregnancy: a qualitative study among adolescent students in Uganda. J Health Popul Nutr, 25(3), 319-27.
74.Biddlecom A.E., Munthali A., Singh S.et al (2007). Adolescents’ views of and preferences for sexual and reproductive health services in Burkina Faso, Ghana, Malawi and Uganda. Afr J Reprod Health, 11(3), 99-110.
75.Tonkelaar D.D., Oddens B.J. (2001). Factors influencing women’s satisfaction with birth control methods, Eur J Contracept Reprod Health Care, 6(3), 153-8.
76.Asiimwe B.J., Ndugga P., Mushomi J. et al (2014). Factors associated with modern contraceptive use among young and older women in Uganda; a comparative analysis, BMC Public Health, 2014, 14:926.
77.Nsubuga H., Sekandi N.J., Sempeera H. (2016). Contraceptive use, knowledge, attitude, perceptions and sexual behavior among female University students in Uganda: a cross-sectional survey, BMC Women’s Health. 2015, 16:6.
78.Tilahun F.D., Assefa T., Belachew T. (2010). Predictors of emergency contraceptive use among regular female students at Adama University, Central Ethiopia, Pan Afr Med J. 2010, 7:16.
79.Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục thống kê (2012), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội.
80.Nguyễn Thanh Phong (2012). Thực trạng kiến thức về sức khỏe sinh sản của học sinh- sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. Tạp chí thông tin Y dược, 01/2012, 25-28.
81.Trần Xuân Hà (2006). Mô tả thực trạng nhận thức về sức khỏe sinh sản ở học sinh trường Trung học đường sắt năm 2006, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng. 

82.Nguyễn Trọng Bài, Lý Tuyết Xuân (2014). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của học sinh các trường trung học phổ thông trong huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2012. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2013, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương, Bộ Y tế, 57-63.
83.  Trần Thị Minh Ngọc (2005). Nhận thức sức khỏe sinh sản của sinh viên Đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ tâm lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 
84.Nguyễn Thị Lê Thảo, Nguyễn Văn Lơ, Nguyễn Hồng Hoa và cộng sự (2008). Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở nữ công nhân quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh năm 2008. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (Phụ bản của số 4), 1-7.
85.Save the Children (2007). The Reproductive Health of Young People in Ethiopia’s New Millennium. The Initiative to Save Young Generation’s Health Today (INSYGHT) Final Evaluation, 1-8.
86.Weissman A., Youth Reproductive Health Specialist, Save the Children (2002). Mobilizing Communities for Change – The Youth to Youth for Healthy Life Project, Transitions, Vol. 14, No. 3, April 2002, Advocates for Youth.
87.Project HOPE and Save the Children (2008). Final report, Reporting Period: April 2005- March 2008.  Project LISSIMA: Expanding MCH/RH Project in Gaza Province of Mozambique, Mozambique, 3-26.
88.Meekers D., Agha S., Klein M. (2005). The impact on condom use of the “100% Jeune” social marketing program in Cameroon. J Adolesc Health, 2005 Jun, 36(6), 530.
89.Concessa M. (2010). Couples HIV Counseling and Testinat “Dushishoze” Youth Centers.VCT Specialist, PSI/Rwanda Johannesburg, 11 -13th August 2010, Center for Health Market Innovations.
90.Population Services International (2011). Madagascar: Social Franchise Case Study. Madagascar’s Top Réseau Network, Washington, DC: PSI.
91.Harris J. (2012). Social Marketing of Reproductive Health Services to Youth. The Tsa Banana Adolescent Reproductive Health Project, Botswana, 1-3.
92.Kim M.Y., Kols A., Nyakauru R. et al (2001). Promoting Sexual Responsibility Among Young People in Zimbabwe. International Family Planning Perspectives, 2001, 27(1), 11-19.
93.Reproductive Health Initiative for Youth in Asia (RHIYA) (2006). Case Studies from RHIYA: Good Practices in Education & Communication. European Union, United Nations Fund for Population, Reproductive Health Initiative for Youth in Asia, 1-50.
94.Rojanapithayakorn W. (2006). The 100% condom use programme in Asia. Reprod Health Matters, 2006 Nov, 14(28):41-52.
95.Save the Children (2009). Involving Religious Leaders to Promote Adolescent Reproductive and Sexual Health, in Bangladesh, Save the Children, 1-2. 
96.Save the Children (2009). Program Results: Adolescent Reproductive and Sexual Healthin West Visayas, Philippines. Save the Children, 1-2.
97.Project HOPE, USAID (2008). Reaching Out To Youth: Youth-Friendly Sexual and Reproductive Health Services Through Schools, Clinics, and Communities. Uzbekistan, 1-8.
98.Aguilar P., Brooking M.S. (2012). Combining Mass Media-, School-, and Community-Based Approaches, Arte y Parte/PROMESA, Paraguay, 1-3.
99.Perez F., Dabis F. (2003). HIV prevention in Latin America: reaching youth in Colombia. AIDS Care,15(1), 77-87.
100.Hoàng Thị Hiệp, Trịnh Hữu Vách (2003). Kết quả thí điểm chiến lược tăng cường sức khoẻ vị thành niên, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
101.Nguyễn Thị Hải Lý (2008). Ảnh hưởng của giáo dục nhà trường tới nhận thức của học sinh phổ thông trung học về sức khỏe sinh sản, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
102.Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2003). Điều tra ban đầu việc cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại 12 tỉnh, Hà Nội. 
103.Lưu Bích Ngọc, Bùi Đại Thụ (2008). Chương trình sáng kiến SKSS thanh thiếu niên Việt Nam (RHIYA VN): Thành công và các bài học kinh nghiệm, Tạp chí Dân số và phát triển, Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, số 1 (82), 9-12. (http://www.gopfp.gov.vn/so-1-82).
104.Pathfinder International, EngenderHealth, Ipas (2008). Cải thiện chất lượng chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam, Tổng quan về Dự án Sức khoẻ sinh sản, Hà Nội, 1-20.
105.Trần Thị Nga, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Tuyết Trang (2010). Đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Nghiên cứu Y học, Phụ trương 70(5/2010), 139-143. 
106.Ngô Thị Lương (2011). Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông thành phố Bắc Giang và hiệu quả can thiệp, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên.
107.Vũ Thị Hương (2006). Nghiên cứu tình hình phá thai đến 12 tuần và đánh giá sự hiểu biết về các biện pháp tránh thai của phụ nữ đến phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2006, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
108.Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục thống kê (2013), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội.
109. Nguyễn Đức Vy (2001). Tình hình thanh thiếu niên đến nạo phá thai tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, Tạp chí thông tin Y dược, số 12/2001, 33- 35. 
110.Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2010). Nội dung chủ yếu về Chiến lược Dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, 1-15.
111.Lê Anh Tuấn, Nguyễn Đức Vy, Phạm Huy Dũng (2002). Sự khác biệt giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các biện pháp tránh thai hiện đại ở phụ nữ hút điều hòa kinh nguyệt tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, Tạp chí thông tin Y dược, số 12/2002, 35- 39. 
112. Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Thị Vân Anh (2014). Thực trạng nạo phá thai và kiến thức về nạo phá thai của phụ nữ tại Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành (905), số 2/2014, 9-12.
113.Lê Văn Bào, Phạm Văn Thao (2010). Tình hình sử dụng bao cao su và viên thuốc tránh thai của khách hàng thực hiện kế hoạch hóa gia đình tại 3 tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa, Kiên Giang (2006- 2008), Tạp chí Y học thực hành, 709, số 3/2010, 62-65.
114.United Nation Population Fund (2003). Achieving the millennium development goals: Population and Reproductive health as critical determinants, number 10, New York.
115.Phạm Thị Thanh Hiền, Vũ Văn Khanh, Nguyễn Minh Đức (2014). Kiến thức, thái độ, hành vi ở phụ nữ chưa có con phá thai đến 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương. Hội nghị Sản phụ khoa Việt- Pháp, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương ngày 19-20/5/2014, Bộ Y tế, 107-112.
116.Belanger D., Khuat Thu Hong (1998). Young single women using abortion in Ha Noi, Viet Nam, Asia- Pacific Popultion Journal, 13(2), 1-52.
117.Vijay S.P., Mangulikar S.K., Mulaje S.M. (2014). Interventional study to assess knowledge and attitude of school going adolescents about reproductive health. International Journal of Interdisciplinary and Multidisciplinary Studies (IJIMS), 2014, 2(2), 96-99.
118.Madeni F., Horiuchi S., Iida M. (2011). Evaluation of a reproductive health awarenessprogram for adolescence in urban Tanzania-Aquasi-experimental pre-test post-test research. Madeni et al. Reproductive Health, 2011, 8-21.
119.Trần Khắc Quyền (2012). Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi và kết quả của giáo dục truyền thông cải thiện hành vi sức khỏe sinh sản vị thành niên tại trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, thành phố Yên Bái năm 2010-2011, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên.
120.Daniel E.E., Masilamani R., Rahman M. (2008). The Effect of Community-Based Reproductive Health Communication Interventions on Contraceptive Use Among Young Married Couples in Bihar, India. International Family Planning Perspectives, 2008, 34(4), 189-197.
 

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment