Nghiên cứu kiến thức, thực hành sử dụng muối i-ốt và các chế phẩm có i-ốt ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam năm 2005
Thiếu iốt gây ra những hậu quá lớn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, sự phát triển giống nòi và nền kinh tế xã hội. Chính vì vậy, tại cuộc họp Đại hội đồng Liên hiệp quốc lần thứ 53 đã kêu gọi toàn thế giới phòng chống các rối loạn do thiếu iốt và gọi đây là “nạn đói tiềm ẩn”.
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới thu thập từ 192 quốc gia trong giai đoạn 1993 đến 2003 thì trên thế giới hiện có khoảng 1,9 tỷ người có nguy cơ bị thiếu iốt (trong đó có 284 triệu trẻ em 6 – 12 tuổi) tương đương với 35% dân số toàn cầu, trong đó Châu Phi chiếm 43%; Châu Mỹ là 10%; Đông Địa Trung Hải là 54%; Đông Nam á 40%…
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực thiếu i-ốt. Theo kết quả điểu tra năm 1994 do Bệnh viện Nội tiết phối hợp với UNICEF và tổ chức CEMUBAC của Bỉ thực hiện, thì 94% dân số nằm trong vùng có thiếu hụt i-ốt; trong đó tỷ lệ bướu cổ học sinh 8-12 tuổi là 22,4%.
Hơn một thập kỷ qua, Chương trình Phòng chống các rối loạn thiếu iốt đã được triển khai rộng rãi ở Việt Nam và đã thu được những thành quả đáng kích lệ. Giải pháp chính vừa kinh tế vừa hiệu quả để giải quyết các vấn đề rối loạn do thiếu iốt là bổ sung iốt vào muối ăn (muối iốt).
Trong hoạt động phòng chống các rối loạn do thiếu iốt (CRLTI) tại Việt Nam, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là một trong những đối tượng đích quan trọng của công tác tuyên truyền người dân sử dụng muối iốt phòng chống CRLTI. Vì người phụ nữ khi mang thai và cho con bú bị thiếu iốt sẽ ảnh hưởng đến sự phat triển thể chất và tinh thần của trẻ, mặt khác người phụ nữ là người nội trợ chính trong gia đinh nên có vai trò quyết định trong việc mua và sử dụng muối iốt.
Việt Nam đã cam kết với các tổ chức quốc tế vể việc thanh toán CRLTI tại Việt Nam vào năm 2005, vì vậy để đáp ứng yêu cầu này và đánh giá hiệu quả hoạt động của Dự án PCBC, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học với
1. Xác định tỷ lệ hộ gia đình sử dụng muối iốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh của từng khu vực sinh thái và toàn quốc.
2. Đánh giá thực trạng thu nhận iốt thông qua nồng độ iốt niệu ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tại từng vùng sinh thái và toàn quốc Ị
3. Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ và thực hành đúng vê CRLTI và muối ỉôt ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từng khu vực sình thái và toàn quốc
MỤC LỤC
Nội dung Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Mục tiêu nghiên cứu 1
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Nguồn gốc và vai trò của iôt đối với cơ thể 2
1.1. Chu kỳ iốt trong thiên nhiên 2
1.2. Nhu cầu và vai trò của iốt đối với con người 2
2. Các chỉ số đánh giá tình trạng thiếu iốt 5
2.1. Tiêu chuẩn phân loại mức độ thiếu hụt iốt 5
2.2. Các biện pháp phòng chông các rối loạn thiếu iốt 5
2.3. Tinh hình thiếu hụt iốt và hoạt động phòng chống CRLTI trên thế giới 6
2.4. Tinh hình thiếu hụt iốt và hoạt động phòng chống CRLTI tại Việt 8
Nam
2.4.1. Tinh hình thiếu hụt iốt tại Việt Nam 8
2.4.2. Hoạt động phòng chống bướu cổ tại Việt Nam 9
2.4.3. Vai trò của người phụ nữ trong phòng chống CRLTI ở Việt Nam 10
Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu 11
2.2. Địa điểm nghiên cứu 11
2.3. Thời gian nghiên cứu 11
2.4. Phương pháp nghiên cứu 11
2.4.1. Loại hình nghiên cứu 11
2.4.2. Cỡ mẫu 11
2.4.3. Chọn mẫu 13
2.4.4. Các bước tiến hành 13
2.4.5. Tiêu chuẩn đánh giá 14
2.4.5.1. Quy định về mức iốt trong muối ăn 14
2.4.5.2. Quy định về mức iốt trong nước tiểu 15
2.4.5.3. Quy định về mức độ hiểu biết 15
2.4.6. Quán lý và sử lý số liệu 15
Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Thông tin chung 16
3.2. Tinh hình sử dụng muối iốt và các chế phẩm có iốt 17
3.2.1. Độ bao phủ muối iốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh 17
3.2.2. Sử dụng bột canh iốt và nước mắm iốt 18
3.3. Kết quả định lượng iốt trong nước tiểu 21
3.4. Các yếu tố ánh hưởng tới sử dụng muối iốt và thu nhập iốt 23
3.4.1. Dân tộc 23
3.4.2. Trình độ văa hóa 24
3.4.3. Hiểu biết về tác hại do thiếu iốt 24
3.4.4. Giá muối iốt và giá muối thường 26
3.4.5. Khoảng thời gian mua muối và chất lượng muối 27
3.4.6. Ánh hưởng của bảo quản đến chất lượng muối 27
3.4.7. Vai trò của các nguồn cung cấp thông tin 28
Chương IV. BÀN LUẬN
4.1. Đặc điếm của đối tượng nghiên cứu 29
4.2. Tinh hình sử dụng muối iốt và các chế phẩm có iốt 29
4.3. Sử dụng bột canh iốt và nước mắm iốt 30
4.4. Nồng độ iốt trong nước tiểu 31
Đánh giạ kết quả thanh toán CRLTI tại Việt Nam 31
4.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng muối iốt và thu nhận iốt 32
4.5.1. Trình độ văn hóa 32
4.5.2. Hiểu biết về tác hại do thiếu iốt 33
4.5.3. Ảnh hưởng của giá muối đến sử dụng muối iốt 33
4.5.4. Khoảng thời gian mua muối và chất lượng muối 33
4.5.5. ảnh hưởng của bảo quản đến chất lượng muối tại hộ gia đình 33
4.5.6. Vai trò của nguồn cung cấp thông tin 34
KẾT LUẬN 35
KIẾN NGHỊ 37
TÀI LIỆU THAM KHẨO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt 38
Tài liệu tham khảo tiếng Anh 39
PHỤ LỤC
Phụ lục tuổi, Dân tộc và nghề nghiệp của các đối tượng được phỏng vấn Phụ lục trình độ văn hoá của đối tượng được phỏng vấn Phụ lục sử dụng muối iốt và các chế phẩm có iốt Phụ lục kiến thức và nguồn thông tin
Phụ lục thực hành về sử dụng muối iốt và tình trạng thu nhập iốt Phụ lục các lý do chính không sử dụng muối iốt Bảng câu hỏi điều tra
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích