Nghiên cứu kiểu gen của SNP rs1121980 trên gen FTO ở phụ nữ mãn kinh bị bệnh loãng xương

Nghiên cứu kiểu gen của SNP rs1121980 trên gen FTO ở phụ nữ mãn kinh bị bệnh loãng xương

Luận văn Nghiên cứu kiểu gen của SNP rs1121980 trên gen FTO ở phụ nữ mãn kinh bị bệnh loãng xương.Loãng xương là một vấn đề y tế quan trọng mang tính toàn cầu do sự phổ biến và hậu quả nặng nề đối với sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế quốc gia [1]. Bệnh loãng xương được đặc trưng bởi tình trạng mật độ xương (MĐX) thấp và cấu trúc xương bị suy yếu dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương [2]. Một khi gãy xương xảy ra sẽ làm thay đổi mô hình bệnh tật, tăng tỉ lệ tử vong và giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh [1]. Theo thống kê, hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 8,9 triệu trường hợp gãy xương do loãng xương, và trung bình cứ mỗi 3 giây trôi qua thì có 1 trường hợp bị gãy xương do loãng xương. Một nửa các trường hợp gãy cổ xương đùi (CXĐ) trên thế giới xảy ra ở châu Á [3], [4]. Số tiền mà xã hội bị mất đi do chi phí cho bệnh loãng xương ở châu Âu trong năm 2010 được ước tính khoảng 37 tỉ Euro [5]. Ở châu Á, năm 2006 Trung Quốc đã chi khoảng 1,5 tỷ USD cho việc điều trị gãy CXĐ [6].

Phụ nữ mãn kinh là đối tượng nguy cơ cao bị loãng xương do buồng trứng suy giảm chức năng sản xuất hormon estrogen – là một trong những hormon đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo xương, hậu quả là dẫn đến loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương. Phụ nữ mãn kinh trong suốt cuộc đời còn lại có nguy cơ gãy xương do loãng xương là 10%, cao tương đương với nguy cơ mắc bệnh ung thư vú [7]. Tại Việt Nam, theo Hồ Phạm Thục Lan, phụ nữ mãn kinh ở thành phố Hồ Chí Minh có tỉ lệ loãng xương CXĐ là 28,6% [8], ở miền Bắc qua nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương tỉ lệ loãng xương CXĐ và cột sống thắt lưng (CSTL) lần lượt là 23,1% và 49,5% [9]. Hiện nay, tỉ lệ người trên 50 tuổi trong dân số Việt Nam là khoảng 10% [10]. Với dân số 90 triệu người, ước tính có khoảng 1,2 triệu phụ nữ bị loãng xương CXĐ và 2,3 triệu phụ nữ bị loãng xương CSTL. Tỉ lệ loãng xương của phụ nữ Việt Nam cao tương đương với phụ nữ da trắng ở Úc (21%) [11], Mỹ (20%) [12], và cao hơn nhiều so với phụ nữ Đông Á như: Trung Quốc (10%) [13], Nhật Bản (17%) [14] và Hàn Quốc (10%) [15].
Cho tới thời điểm hiện nay, đo MĐX bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán loãng xương. Giảm 1 độ lệch chuẩn của MĐX làm tăng nguy cơ gãy xương tới 2-3 lần [16]. Nghiên cứu trên các gia đình phả hệ và cặp song sinh cùng trứng cho thấy khoảng 50-85% sự thay đổi MĐX là do gen qui định, khẳng định vai trò của di truyền với bệnh loãng xương và gãy xương do loãng xương [17].
Hiện nay trên thế giới đã tìm thấy khoảng 56 locus liên quan đến sự thay đổi MĐX với mức có ý nghĩa (p<5×10-8), trong đó có 14 locus liên quan đến gãy xương (p<5×10-4) [18]. Một số gen đã được xác định có liên quan độc lập với gãy xương bao gồm: Apoliprotein E, Collagen I alpha 1 (COLIA1), thụ thể estrogen, thụ thể vitamin D và gen Fat mass and Obesity Associated (FTO). Trong một nghiên cứu của Yan Gou và cộng sự (2011) tại Trung Quốc, đã cho thấy mối liên quan của các biến thể trong gen FTO với sự thay đổi của MĐX [19]. Nghiên cứu gần đây của Bích Trần và cộng sự (2013) tại Úc cũng đưa ra kết luận gen FTO có liên quan đến nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh và gen FTO có thể giúp dự đoán nguy cơ gãy xương do loãng xương; đặc biệt SNP rs1121980 làm tăng nguy cơ gãy xương do loãng xương lên 2 lần [20]. Tuy nhiên, cho tới nay chưa có nghiên cứu nào về gen FTO và loãng xương được tiến hành tại Đông Nam Á nói chung cũng như trên người Việt Nam nói riêng. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kiểu gen của SNP rs1121980 trên gen FTO ở phụ nữ mãn kinh bị bệnh loãng xương” với mục tiêu:
1.    Xác định kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 trên phụ nữ mãn kinh.
2.    Mô tả mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 với một số yếu tố nguy cơ loãng xương trên phụ nữ mãn kinh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Center J.R., et al (1999). Mortality after all major types of osteoporotic fracture in men and women: an observational study. Lancet, 353 (9156), 878-82.
2.    NIH Consensus Development Panel on Osteoporosis Prevention, Diagnosis, and Therapy, March 7-29, 2000: highlights of the conference. South Med J, 2001. 94(569-73).
3.    Cooper C., G. Campion, and L.J. Melton, 3rd, (1992). Hip fractures in the elderly: a world-wide projection. Osteoporos Int, 2(6) 285-9.
4.    Lau E.M., et al (2001). The incidence of hip fracture in four Asian countries: the Asian Osteoporosis Study (AOS). Osteoporos Int. 12(3): 239-43.
5.    Hernlund E., et al (2013). Osteoporosis in the European Union: medical management, epidemiology and economic burden. A report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation (IOF) and the European Federation of Pharmaceutical Industry Associations (EFPIA). Arch Osteoporos, 8(1-2), 136.
6.    Wang P, Wang P, Tang Y, Cai D (2006) 2000-2004 statistics of cost of the management of osteoporotic fracture. Chinese Journal of Osteoporosis (Vol.3).
7.    Nguyen N.D., et al (2007). Residual lifetime risk of fractures in women and men. JBone Miner Res, 22(6), 781-8.
8.    Ho Pham L.T., et al (2011). Reference ranges for bone mineral density and prevalence of osteoporosis in Vietnamese men and women. BMC
Musculoskelet Disord, 12, 182.
9.    Nguyen H.T., et al (2009). Peak bone mineral density in Vietnamese women. Arch Osteoporos, 4(1-2), 9-15.
10.    Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2011). Chẩn đoán loãng xương: Ảnh hưởng của giá trị tham chiếu. Thời sự Y học 01&02/2011 – Số 57, 2011.
11.    Pasco J.A., et al (2000). Calcium intakes among Australian women: Geelong Osteoporosis Study. Aust NZ JMed. 30(1), 21-7.
12.    Looker A.C., et al (1997). Prevalence of low femoral bone density in older U.S. adults from NHANES III. JBone Miner Res. 12(11), 1761-8.
13.    McNutt, L.A., et al (2003). Estimating the relative risk in cohort studies and clinical trials of common outcomes. Am J Epidemiol. 157(10), 940-3.
14.    Kaneki M., et al (2001). Japanese fermented soybean food as the major determinant of the large geographic difference in circulating levels of vitamin K2: possible implications for hip-fracture risk. Nutrition. 17(4), 315-21.
15.    Yang SO, et al (2006). Normative study on bone mineral density in a Korean women using DXA. Abstract US084.
16.    Kung AW, L.K., Ho AY, Tang G, Luk KD., (2007). Ten-year risk of osteoporotic fractures in postmenopausal Chinese women according to clinical risk factors and BMD T-scores: a prospective study. J Bone Miner Res, 22:1080-7.
17.    Ralston, S.H. and A.G. Uitterlinden (2010). Genetics of osteoporosis. Endocr Rev. 31(5), 629-62.
18.    Estrada K., et al (2012). Genome-wide meta-analysis identifies 56 bone mineral density loci and reveals 14 loci associated with risk of fracture. Nat Genet. 44(5), 491-501.
19.    Guo Y., et al (2011). The fat mass and obesity associated gene, FTO, is also associated with osteoporosis phenotypes. PLoS One. 6(11): p. 18.
20.    Tran Bich et al (2013). Association between fat-mass-and-obesity- associated (FTO) gene and hip fracture susceptibility. Clin
Endocrinol (Oxf).
21.    Conference C.d., (1993). Diagnosis, prophylaxis, and treatment of osteoporosis. Am J Med, 94(6), 646-50.
22.    Nguyễn Văn Tuấn (2008). Loãng xương. Tập san Thông tin Y học, số tháng 7.
23.    Smith R, W.P., (2005). Clinical and biochemical disorders of the skeleton. Osteoporosis, In. 123, 45- 50.
24.    Cosman, F., et al (2014). Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis. Osteoporos Int. 15, 15.
25.    Gullberg, O.Johnell, and J.A. Kanis, (1997). World-wide projections for hip fracture. Osteoporos Int. 7(5), 407-13.
26.    Vedi, S., et al (1999). Bone remodeling and structure in postmenopausal women treated with long-term, high-dose estrogen therapy. Osteoporos Int 10(1), 52-8.
27.    Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn, (2011), Sinh lý học loãng xương. Thời sự Y học tháng 07 – Số 62, 2011.
28.    Huong N.T.T., (2012). Osteoporosis a major health problem in Vietnam. 6(1-3),22-28.
29.    Svedbom, A., et al (2013). Osteoporosis in the European Union: a compendium of country-specific reports. Arch Osteoporos. 8(1-2) 137.
30.    India O.S, Action Plan Osteoporosis: Consensus statement of an expert group. 2003: New Delhi.
31.    Foundation, C.H.P., (2008). Osteoporosis a Summary Statement of China, in White Paper China.
32.    Marquez MA, M.L., 3rd, Muhs JM, Crowson CS, Tosomeen A, and O.F.W. O’Connor MK, Riggs BL (2001). Bone density in an immigrant population from Southeast Asia. Osteoporos Int, 12, 595-604.
33.    S.Adami, F.B., M.L.Brandi, et al (2009). Guidelines for the diagnosis, prevention and treatment of osteoporosis. Reumatismo. 61(4) 260-84.
34.    Kanis, J.A., et al (1994). The diagnosis of osteoporosis. JBone Miner Res, 9(8), 1137-41.
35.    Henry, M.J., Pasco JA, (2004). Reference ranges for bone densitometers adopted Aus-tralia-wide:Geelong osteoporosis study. Autralas Radiol, 48, 473-475.
36.    Thủy V.T.T (2006). Bệnh loãng xương, chẩn đoán và điều trị. Tạp chí Y học lâm sàng (Bệnh viện Bạch Mai), 8.
37.    Frost HM., (1963). Bone Remodelling Dynamics. Springfield. IL: Charles C.Thomas.
38.    Jee WS, F.H (1992). Skeletal adaptations during growth. Triangle, 31(2/3), 77-88.
39.    Udagawa N, T.N., Akatsu T, et al, (1990). Origin of osteoclasts: mature monocytes and macrophages are capable of differentiating into osteoclasts under a suitable microenvironment prepared by bone marrow-derived stromal cells. Proc Natl Acad Sci USA. 87(18)(7260-4).
40.    Aarden EM, B.E., Nijweide PJ, (1994). Function of osteocytes in bone. J Cell Biochem, 55(3)(287-99).
41.    CA., B., (1968). Submicroscopic structure and functional aspects of the osteocyte. Clin Orthop Relat Res. 56(227-36.).
42.    Pacifici, R., et al (1991). Effect of surgical menopause and estrogen replacement on cytokine release from human blood mononuclear cells. Proc Natl Acad Sci USA. 88(12), 5134-8.
43.    Kuiper, G.G., G.J. van den Bemd, and J.P. van Leeuwen (1999). Estrogen receptor and the SERM concept. J Endocrinol Invest. 22(8), 594-603.
44.    Bord, S., et al (2001). Estrogen receptors alpha and beta are differentially expressed in developing human bone. J Clin Endocrinol Metab, 86(5), 2309-14.
45.    Society, I.M., Menopause Terminology.
46.    Huber DM, B.A., Pathrose P, (2001). Androgens suppress osteoclast fomation induced by RANK and macrophage-colony stimulating factor. Endocrinology. 142, 3800-3808.
47.    Vanderschueren D, V.L., Boonen S, (2004). Androgens and bone. Endocr Rev, 25, 389-425.
48.    Nguyen, H.T., (2014). Sex hormon levels as determinants of bone mineral density and osteoporosis in Vietnamese women and men. J
Bone Miner Metab.
49.    Hardy, J. and A. Singleton, (2009). Genomewide association studies and human disease. N Engl J Med. 360(17): p. 1759-68.
50.    Lee, D.O., et al (2014). Association between polymorphisms in sclerostin, dickkopfs and secreted frizzled-related protein genes and bone mineral density in postmenopausal Korean women. Gynecol ObstetInvest, 77(3), 186-93.
51.    Zhao, L.J., et al (2006). Is a gene important for bone resorption a candidate for obesity? An association and linkage study on the RANK (receptor activator of nuclear factor-kappaB) gene in a large Caucasian sample. Hum Genet, 120(4), 561-70.
52.    Zhao, J., et al (2011). BMD-associated variation at the Osterix locus is correlated with childhood obesity in females. Obesity, 19(6), 1311-4.
53.    Liu, Y.Z., et al (2009). Powerful bivariate genome-wide association analyses suggest the SOX6 gene influencing both obesity and osteoporosis phenotypes in males. PLoS One, 4(8), 0006827.
54.    Yeo, G.S. and S. O’Rahilly (2012). Uncovering the biology of FTO. Mol Metab, 1(1-2), 32-6.
55.    Robbens, S., et al (2008). The FTO gene, implicated in human obesity, is found only in vertebrates and marine algae. J Mol Evol, 66(1), 80-4.
56.    Larder, R., M.K. Cheung, Y.C. Tung, G.S. Yeo, A.P. Coll, (2010). Where to go with FTO? Trends Endocrinol Metab. 22(2)(53-9).
57.    S, B., (2009). Loss-of-function mutation in the dioxygenase-encoding FTO gene causes severe growth retardation and multiple malformations. American Journal of Human Genetics, 85, 106-111.
58.    Ramya, K., et al (2011). Genetic variations in the FTO gene are associated with type 2 diabetes and obesity in south Indians (CURES- 79). Diabetes Technol Ther. 13(1), 33-42.
59.    Yajnik, C.S., et al (2009). FTO gene variants are strongly associated with type 2 diabetes in South Asian Indians. Diabetologia. 52(2), 247-52.
60.    Ng, M.C., et al (2008). Implication of genetic variants near TCF7L2, SLC30A8, HHEX, CDKAL1, CDKN2A/B, IGF2BP2, and FTO in type 2 diabetes and obesity in 6,719 Asians. Diabetes. 57(8), 2226-33.
61.    Frayling, T.M., et al (2007). A common variant in the FTO gene is associated with body mass index and predisposes to childhood and adult obesity. Science. 316(5826), 889-94.
62.    Ramya, K., et al (2011). Genetic variations in the FTO gene are associated with type 2 diabetes and obesity in south Indians (CURES- 79). Diabetes Technol Ther. 13(1), 33-42.
63.    Binh, T.Q., et al (2013). Association of the common FTO-rs9939609 polymorphism with type 2 diabetes, independent of obesity-related traits in a Vietnamese population. Gene, 513(1) 31-5.
64.    Trần Quang Bình và cộng sự (2012). Tính đa hình và sự liên quan của SNP rs9939609 tại gen FTO với bệnh béo phì ở trẻ em tiểu học nội thành Hà Nội. Kỷ yếu toàn văn Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy ở Việt Nam, 413-419.
65.    Gaurav Garg, J.K., Fiona E. McGuigan, (2014). Variation in the MC4R Gene Is Associated with Bone Phenotypes in Elderly Swedish Women. PLOS ONE, February 6, 9 (2).
66.    Toth E, F.V., Meszaros S, Csupor E, Horvath C (2005). Effects of body mass index on bone mineral density in men. Orv Hetil, 146, 1489-1493.
67.    Rosen CJ, B.M., (2006). Mechanisms of disease: is osteoporosis the obesity of bone? Nat Clin Pract Rheumatol, 2, 35-43.
68.    Zhao LJ, L.Y., Liu PY, Hamilton J, Recker RR, et al (2007). Relationship of obesity with osteoporosis. J Clin Endocrinol Metab, 92: 1640-1646.
69.    Hamilton, E.J., et al (2009). Prevalence and predictors of osteopenia and osteoporosis in adults with Type 1 diabetes. Diabet Med, 26(1), 45-52.
70.    Gao, X., et al (2010). The fat mass and obesity associated gene FTO functions in the brain to regulate postnatal growth in mice. PLoS One, 5(11), e14005.
71.    Nguồn www.sinhhocphantu.gov.vn.
72.    Tạ Thành Văn (2010). PCR và một số kỹ thuật sinh học phân tử,. Nhà xuất bản y học, 28-119.
73.    Rasmussen H.B (2012). Restriction Fragment Length Polymorphin Analysis of PCR- RFLP end Gel Electrophoresis- Valuable. Tool for Genetic Fingerpinting, 315- 325, (2).
74.    L.H.et al (2004). Molercular Cell Biolog. 5 (361-363.).
75.    Weaver K.P, W.M.C., Loffert A.J., (1997). DNA extraction and purification. 503, 509-22.
76.    Ho-Pham, L.T., et al (2011). Reference ranges for bone mineral density and prevalence of osteoporosis in Vietnamese men and women. BMC Musculoskelet Disord, 12(182), 1471-2474.
77.    Thuy, V.T., et al (2003). Assessment of low bone mass in Vietnamese: comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T- scores. J Bone Miner Metab, 21(2), 114-9.
78.    Ho Pham L.T., et al (2009). Veganism, bone mineral density, and body composition: a study in Buddhist nuns. Osteoporos Int, 20(12), 2087-93.
79.    Nguyen H.T., et al (2014). Sex hormon levels as determinants of bone mineral density and osteoporosis in Vietnamese women and men. J Bone Miner Metab, 10, 10.
80.    Guo, S.T., (1992). Performing the exact test of Hardy-Weinberg proportion for multiple alleles. Biometrics, Vol. 48(48 (2), 361-72.
81.    Crow, J., (1999). Hardy, Weinberg and language impediments. Genetics. 152 (3)(821-5).
82.    Grunnet, L.G., et al (2009). Regulation and function of FTO mRNA expression in human skeletal muscle and subcutaneous adipose tissue. Diabetes, 58(10), 2402-8.
83.    Kloting, N., et al (2008). Inverse relationship between obesity and FTO gene expression in visceral adipose tissue in humans. Diabetologia, 51(4), 641-7.
84.    Fischer, J., et al (2009). Inactivation of the Fto gene protects from obesity. Nature, 458(7240), 894-8.
85.    Travison, T.G., et al (2008). Lean mass and not fat mass is associated with male proximal femur strength. J Bone Miner Res. 23(2), 189-98. 
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
“ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU GEN FTO
VỚI BỆNH LOÃNG XƯƠNG TRÊN PHỤ NỮ MÃN KINH”
1.    Họ và tên:     Số BA:    Ngày vào viện:    
2.    Tuổi (năm sinh)    
3.    Địa chỉ:    
4.     Điện thoại cố định    Di động:     
5.    Nghề nghiệp:     
6.    Cao    cm. Cân nặng:    kg. Cân nặng lúc 20 tuổi:    
7.    Chẩn đoán:     
8.    Bệnh kèm theo:
–    Các bệnh khớp khác:    □    □ Số năm:     
–    Tiền sử gãy xương:    □    Số năm:     
Nguyên nhân gãy xương :    
9.    Các yếu tố nguy cơ:
9.1.    Tiền sử gia đình:
–    Có người bị gãy xương do loãng xương : Có □□ Không □
–    Mẹ bị gãy CXĐ:    Có □□ Không □
9.2.    Chế độ ăn:
–     Ăn kiêng: Có □□    Không □
–     Uống sữa: Có □□    Không □.    Số lượng/ ngày:
Không □. Số ml/ ngày: „.Số năm uống: Không □. Số tách/ ngày:      
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Tổng quan về bệnh loãng xương    3
1.1.2.    Định nghĩa loãng xương    3
1.1.3.    Đặc điểm dịch tễ của loãng xương    3
1.1.4.    Chẩn đoán loãng xương    6
1.1.5.    Phân loại loãng xương    8
1.1.6.    Điều trị    9
1.1.7.    Nguyên nhân gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh    10
1.1.8.    Gen quyết định 50 – 85% mật độ xương    16
1.1.9.    Tình hình nghiên cứu về mối liên quan giữa gen và loãng xương, gãy xương17
1.2.    Tổng quan nghiên cứu về gen FTO    18
1.2.1.    Lịch sử phát hiện gen FTO    18
1.2.2.     Vị trí và cấu trúc của gen FTO    19
1.2.3.    Protein FTO    19
1.2.4.    Chức năng sinh hóa của FTO    21
1.2.5.    Ảnh hưởng ở người bị thiếu chức năng gen FTO    22
1.2.6.    Liên quan giữa gen FTO với bệnh béo phì và đái tháo đường    23
1.2.7.    Liên quan giữa gen FTO với bệnh loãng xương    24
1.3.    Một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong phát hiện đột biến gen . 26
1.3.1.    Kỹ thuật PCR    26
1.3.2.    Kỹ thuật RFLP-PCR    28
1.3.3.    Kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp    29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    31
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    31
2.1.1.    Nhóm bệnh    31
2.1.2.    Nhóm chứng    32
2.1.3.    Quy trình tuyển chọn đối tượng nghiên cứu và lấy máu    32
2.1.3.1.    Quy trình tuyển chọn đối tượng nghiên cứu    32 
2.1.4.    Quy trình đo mật độ xương theo phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép    33
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    34
2.3.    Thiết kế nghiên cứu    34
2.4.    Phương tiện nghiên cứu    34
2.4.1.    Dụng cụ và máy móc    34
2.4.2.    Hóa chất và sinh phẩm    35
2.5.     Sơ đồ quy trình nghiên cứu    37
2.6.    Kỹ thuật phân tích mẫu nghiên cứu    38
2.6.1.    Tách DNA, kiểm tra độ tinh sạch và nồng độ DNA bằng phương
pháp đo mật độ quang bằng máy NanoDrop 1000    38
2.6.2.    Xác định kiểu gen bằng phương pháp RFLP-PCR    39
2.6.3.    Phương pháp giải trình tự gen trực tiếp    42
2.7.    Phân tích kết quả    42
2.8.    Phương pháp phân tích thống kê    42
2.9.    Vấn đề đạo đức của đề tài    43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    44
3.1.    Kết quả tách chiết DNA    44
3.2.     Kết quả xác định kiểu gen bằng phương pháp RFLP-PCR    45
3.3.     Kết quả xác định kiểu gen bằng phương pháp giải trình tự gen    46
3.4.    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    47
3.5.    Kết quả xác định kiểu gen    48
3.6.    Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 với mật độ xương 51
3.7.    Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 với một số đặc
điểm của đối tượng nghiên cứu trong tương quan hai biến    53
3.8.    Phân tích ảnh hưởng của gen FTO tại SNP rs1121980 với một số đặc
điểm của đối tượng nghiên cứu trong mô hình tương quan đa biến    56
Chương 4: BÀN LUẬN    58
4.1.    Bàn luận về phương pháp xác định kiểu gen của gen FTO tại SNP
rs1121980 bằng kỹ thuật RFLP-PCR    58
4.1.1.    Bàn luận về kết quả tách chiết DNA    58
4.1.2.    Bàn luận về phân tích kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 bằng
phương pháp RFLP-PCR    59
4.2.    Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    60
4.3.    Bàn luận về sự phân bố kiểu gen và tần số alen của SNP rs1121980
trên gen FTO của người Việt Nam so với các nước khác    62
4.3.1.    Bàn luận về phân bố kiểu gen của SNP rs1121980 trên gen FTO
của người Việt Nam so với các nước khác    62
4.3.2.    Bàn luận về tần số alen của SNP rs1121980 trên gen FTO của
người Việt Nam so với các nước khác    63
4.4.    Bàn luận về mối liên quan giữa gen FTO tại SNP rs1121980 với bệnh
loãng xương    65
4.4.1.    Bàn luận về mối liên quan giữa gen FTO tại SNP rs1121980 với
mật độ xương    65
4.4.2.    Mối liên quan giữa gen FTO tại SNP rs1121980 với các yếu tố
nguy cơ loãng xương    67
4.5.    Điểm mạnh và điểm yếu của nghiên cứu    69
KẾT LUẬN    70
KIẾN NGHỊ    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương do WHO đề nghị     7
Mật độ xương đỉnh trung bình (g/cm2) trong quần thể của phụ nữ
Việt Nam đo bằng máy Hologic    7
Kết quả đo nồng độ và độ tinh sạch của DNA    44
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    47
Đặc điểm mật độ xương của đối tượng nghiên cứu    47
Phân bố kiểu gen và tần số alen của gen FTO tại SNP rs1121980
trên nhóm loãng xương CXĐ và nhóm chứng    48
Phân bố kiểu gen và tần số alen của gen FTO tại SNP rs1121980
trên nhóm loãng xương CSTL và nhóm chứng    49
Phân bố kiểu gen và tần số alen của gen FTO tại SNP rs1121980
trên toàn bộ nhóm loãng xương và nhóm chứng    50
Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 và mật độ
xương ở CXĐ (g/cm2) của các nhóm nghiên cứu    51
Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 và mật độ
xương ở CSTL(g/cm2) của các nhóm nghiên cứu    52
Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 và tuổi
(năm) ở các nhóm nghiên cứu    53
Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 và chiều
cao (cm) ở các nhóm nghiên cứu    53
Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 và cân
nặng (kg) ở các nhóm nghiên cứu    54
Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 và BMI (kg/m2) ở các nhóm nghiên cứu    54 
Mối liên quan giữa kiểu gen FTO tại SNP rs1121980 và số năm
mãn kinh (năm) ở các nhóm nghiên cứu    55
Ảnh hưởng của gen FTO tại SNP rs1121980, tuổi, cân nặng, chiều cao và số năm mãn kinh với nguy cơ loãng xương CXĐ . 56 Ảnh hưởng của gen FTO tại SNP rs1121980, tuổi, cân nặng, chiều cao và số năm mãn kinh với nguy cơ loãng xương CSTL 57 So sánh tần số alen và kiểu gen của SNP rs1121980 tại Việt Nam với các nghiên cứu khác    65 
Hình 1.1.    Mô xương bình thường và mô xương bị loãng xương    3
Hình 1.2.    Quá trình tái mô hình (remodeling) xương xảy ra theo trình tự
khởi động, phân hủy, tạm ngưng, và tạo xương    11
Hình 1.3.    Tương tác giữa các dòng tế bào tạo xương và hủy xương    13
Hình 1.4.    Sự thay đổi nồng độ testosteron (A) và estradiol (B) ở nam và nữ
người Việt    15
Hình 1.5.    Các gen đột biến Ft ở chuột    19
Hình 1.6.    Vị trí và cấu trúc gen FTO trên nhiễm sắc thể 16    19
Hình 1.7.    Cấu trúc protein FTO    21
Hình 1.8.    Hoạt tính hóa sinh của FTO    22
Hình 1.9.    Minh họa chu kỳ nhiệt trong phản ứng PCR    27
Hình 2.1.    Sơ đồ quy trình nghiên cứu    37
Hình 3.1.    Kết quả xác định kiểu gen tại SNP rs1121980 trên gen FTO
bằng phương pháp RFLP-PCR    45
Hình 3.2.    Kết quả giải trình tự gen    46

Leave a Comment