Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều

Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều giai đoạn cấp có đái tháo đường.Đột quỵ não là một vấn đề thời sự của y học, thế giới mỗi năm có khoảng 15 triệu người mắc trong đó 5 triệu người tử vong, 60% trường hợp đột quỵ não và 2/3 số trường hợp tử vong xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư [67].

Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều giai đoạn cấp có đái tháo đường Tuổi thọ con người ngày càng được nâng cao, cùng với các bệnh thời đại như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa, đột quỵ não có xu hướng tăng nhanh. Theo Tổ chức Y tế thế giới: đột quỵ não là sự xảy ra đột ngột các thiếu sót thần kinh, thường khu trú hơn là lan toả, tồn tại quá 24 giờ, các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương. Đột quỵ não gồm hai thể: nhồi máu não và chảy máu não trong đó nhồi máu não chiếm tỷ lệ cao hơn. Đánh giá tình trạng vữa xơ động mạch cảnh có ý nghĩa lớn trong điều trị: với mảng vữa xơ lớn gây hẹp tắc lòng mạch thì can thiệp phẫu thuật giúp làm giảm tỷ lệ nhồi máu não tái phát. Để đánh giá tình trạng vữa xơ, hẹp tắc động mạch cảnh có nhiều phương pháp thăm dò như chụp động mạch, siêu âm động mạch cảnh, chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu thu. Chụp động mạch não là phương pháp thăm dò có độ chính xác cao nhưng có những biến chứng nhất định. Siêu âm Doppler là một phương pháp rất được ưa chuộng vì có thể tiến hành rộng rãi ở nhiều bệnh viện, có độ chính xác khá cao mà không gây biến chứng [95].
Cùng với đột quỵ não, đái tháo đường là bệnh lý thời đại với số bệnh nhân ngày một tăng. Biến chứng của đái tháo đường lên mạch máu thường được nghĩ nhiều đến là tổn thương vi mạch (tắc mạch máu nhỏ trong não). Tuy nhiên đái tháo đường còn làm tăng vữa xơ các mạch máu vừa và lớn đặc biệt là hệ động mạch cảnh từ đó gây tắc các động mạch trong não. Đái tháo đường không những là nguyên nhân mà còn có thể ảnh hưởng đến tiên lượng và mức độ hồi phục của nhồi máu não. Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều giai đoạn cấp có đái tháo đường.
Ở nước ta, bệnh lý hẹp tắc động mạch thuộc hệ động mạch cảnh trong đã được các bác sĩ chuyên khoa thần kinh chú ý đến từ đầu những năm 1980, đơn cử ba công trình nghiên cứu năm 1983, 1985, 1987 của các tác giả Ngô Đăng Thục, Lê Văn Thính và Lâm Văn Chế. Từ khi máy siêu âm Doppler được trang bị ở nhiều bệnh viện, ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về hệ động mạch cảnh và mối liên quan giữa vữa xơ động mạch cảnh với các tình trạng bệnh lý khác. Tuy nhiên nước ta chưa có nhiều nghiên cứu sâu mối liên quan giữa hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh với lâm sàng của nhồi máu não và các yếu nguy cơ gây vữa xơ đặc biệt là đái tháo đường. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều giai đoạn cấp có đái tháo đường” được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh vữa xơ động mạch cảnh đoạn ngoài sọ bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có đái tháo đường.
2. Đánh giá mối liên quan giữa lâm sàng, hình ảnh siêu âm động mạch cảnh ngoài sọ và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp có đái tháo đường.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1- Ngô Thanh Sơn, Lê Văn Thính (2015), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều có đái tháo đường và không đái tháo đường” Tạp chí y học Việt Nam, 431(1), tr. 174-177.
2- Ngô Thanh Sơn, Lê Văn Thính (2015), “Nhận xét tình trạng vữa xơ động mạch cảnh ngoài sọ bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều có đái tháo đường và không đái tháo đường”, Tạp chí y học Việt Nam, 431(2), tr. 88-91.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh siêu âm Doppler động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não trên lều giai đoạn cấp có đái tháo đường
TIẾNG VIỆT
1. Vũ Hồng Anh (2008), Nghiên cứu nguy cơ động mạch vành và mối liên quan với hình thái, chức năng động mạch cảnh trên siêu âm ở người rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
2. Bộ môn giải phẫu (2002), “Giải phẫu học đầu mặt cổ – thần kinh”, Bài giảng cho đối tượng đại học và sau đại học, Học viện Quân y.
3. Bộ môn nội thần kinh (2003), “Bệnh học thần kinh”, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội và nhân dân, Hà Nội, tr. 20-50.
4. Bộ môn thần kinh (2001), “Bệnh học nhồi máu não”, Bài giảng thần kinh dành cho cao học, chuyên khoa 1, nội trú – Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Đào Thị Thanh Bình (2005), “Tương quan giữa bề dầy lớp áo trong – áo giữa động mạch cảnh trên siêu âm với các yếu tố nguy cơ xơ vữa mạch máu”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(2), tr. 104-109
6. Dương Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Chương, Đoàn Huy Hậu và cộng sự (2011), “Một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não tại Nghệ An”, Tạp chí Y học thực hành, 760, tr. 113-116.
7. Nguyễn Văn Chương, Tạ Bá Thắng (2012), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng động mạch cảnh đoạn ngoài sọ ở bệnh nhân nhồi máu não”, Tạp chí Y học thực hành, 807, tr. 60-63.
8. Nguyễn Công Doanh (2011), Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
9. Võ Bảo Dũng, Nguyễn Hải Thủy, Hoàng Minh Lợi (2011), “Liên quan giữa đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy và độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện”, Tạp chí Y học thực hành, 792, tr. 119-123.
10. Phạm Tử Dương (2002), “Bệnh xơ vữa động mạch’, Bài giảng sau đại học – Cục quân y, tr 125-132.
11. Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 76-113.
12. Trương Trường Giang (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ của bệnh nhân nhồi máu não bị đái tháo đường, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội.
13. Nguyễn Minh Hải (2005), Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh và động mạch đốt sống bằng siêu âm dupplex ở bệnh nhân thiểu năng tuần hoàn não, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Đức Hạnh, Vũ Anh Nhị (2003), “Đánh giá lâm sàng và điều trị nhồi máu não cấp trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Tạp chí Y hoc TP. Hồ Chí Minh. 7(1), tr. 33-36.
15. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Văn Chương (2007), “Thực hành lâm sàng thần kinh học”, Bệnh học thần kinh tập III, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 7-95.
16. Nguyễn Minh Hiện, Trần Quang Văn, Đặng Phúc Đức và cộng sự (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và nồng độ reactive protein, fibrinogen huyết tương ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y học quân sự, 5, tr. 123-128.
17. Lê Đức Hinh (2009), “Tai biến mạch máu não”, Thần kinh học trong thực hành đa khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 222 – 238.
18. Ngô Quỳnh Hoa (2013), Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
19. Học viện Quân y (2002), Phương pháp nghiên cứu y – dược học . Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, tr. 87-88.
20. Phan Thị Hường (2004), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhồi máu não của người cao tuổi tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch mai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội.
21. Phạm Gia Khải (1994), Đại cương về Doppler mầu ứng dụng trong tim mạch- Bài giảng sau đại học, Bộ môn tim mạch – Đại học Y Hà Nội.
22. Phạm Khuê (2000) “Xơ vữa động mạch”, Bách khoa thư bệnh học tập II, trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt nam, tr. 481-486.
23. Bùi Nguyên Kiểm(2005), Nghiên cứu các tổn thương hẹp động mạch cảnh đoạn ngoài sọ bằng phương pháp siêu âm Dupplex ở người già có tăng huyết áp và/hoặc đái tháo đường, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Bảo Liên (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của nhồi máu não”, Tạp chí Y học thực hành, 870, tr. 62-65.
25. Trần Thị Trúc Linh (2015), Nghiên cứu mối liên quan giữa biểu hiện tim với mục tiêu theo khuyến cáo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết áp, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Huế.
26. Hồ Hữu Lương (1998), “Tai biến mạch máu não”, Lâm sàng thần kinh- tập 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-60.
27. Nguyễn Thị Phi Nga (2009), Nghiên cứu hình thái, chức năng động mạch cảnh chung ở bệnh nhân đái tháo đường tương quan với nồng độ TNF-α, CRP, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
28. Nguyễn Hoàng Ngọc (2002), Nghiên cứu tình trạng hẹp động mạch cảnh ở bệnh nhân nhồi máu não và hẹp động mạch cảnh không triệu chứng bằng siêu âm Doppler, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà nội.
29. Đinh Hiếu Nhân (2006), “Tương quan giữa tổn thương vữa xơ động mạch cảnh và động mạch vành trên bệnh nhân đái tháo đường có đau thắt ngực: nhân 24 trường hợp”, Tạp chí Y học T.P Hồ Chí Minh, 10(2),
tr. 110-114.
30. Nguyễn Thị Mai Phương (2004), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhồi máu não trên bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
31. Trương Văn Sơn, Cao Phi Phong (2010), “Ứng dụng thang điểm đánh giá đột quỵ trong tiên lượng sớm bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14, tr. 310-314.
32. Đặng Quang Tâm (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
33. Nguyễn Xuân Thản (1994), “Đại cương về tai biến mạch máu não”, Lâm sàng thần kinh học, Học viện Quân y, tr. 32-45.
34. Phạm Thắng (1993), Góp phần nghiên cứu các đông mạch vùng đầu cổ bằng phương pháp siêu âm Doppler liên tục ở người bình thường, người tăng huyết áp, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
35. Lê Tự Phương Thảo, Nguyễn Đức Lập, Phạm Bảo Trân (2009), “Mối tương quan giữa tăng đường huyết và hồi phục chức năng và tiên lượng tử vong của bệnh nhân nhồi máu não tuần hoàn trước tai bệnh viên nhân dân Gia Định từ 10-2007 đến 3-2008”, Tạp chí Y hoc TP. Hồ Chí Minh, 13, tr. 64-70.
36. Lê Văn Thính (1995), Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp động mạch não và chụp cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân tai biến thiếu máu cục bộ hệ động mạch cảnh trong, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
37. Nguyễn Hải Thủy (1996), Nghiên cứu tổn thương thành động mạch cảnh và động mạch hai chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường không phụ thuộc insulin bằng siêu âm để phát hiện sớm các thương tổn vữa xơ đông mạch, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
38. Mai Duy Tôn, Nguyễn Đạt Anh (2010), “Bước đầu đánh giá kết quả điều trị LUOTAI ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tại Khoa Cấp Cứu Bệnh viện Bạch Mai”, Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai. 48, tr. 39 – 42.
39. Trần Văn Tuấn (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
40. Bùi Xuân Tuyết (2006), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “Tuần hoàn não” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
41. Nguyễn Thị Hồng Vân (2003), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh ở bệnh nhân đái tháo đường bị tai biến mạch máu não tại bệnh viện Bạch mai, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội

106. Ribo M., Molina C., Montaner J., et al. (2005), “Acute hyperglycemia state is associated with lower tPA-induced recanalization rates in stroke patients”, Stroke, 36(8), pp. 1705-9.
107. Ribo M., Molina C. A., Delgado P., et al. (2007), “Hyperglycemia during ischemia rapidly accelerates brain damage in stroke patients treated with tPA”, Journal of Cerebral Blood Flow and Metabolism, 27(9), pp. 1616-22.
108. Richard G. H., Clive S. C. (2010), “The Pathogenesis of Macrovascular Complications Including Atherosclerosis in Diabetes”, Textbook of diabete, Wiley Blackwell, pp. 637-649.
109. Sacco R. L., Adams R., Albers G., et al. (2006), “Guidelines for prevention of stroke in patients with ischemic stroke or transient ischemic attack: a statement for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association Council on Stroke: co-sponsored by the Council on Cardiovascular Radiology and Intervention: the American Academy of Neurology affirms the value of this guideline”, Circulation, 113(10), pp. 409-49.
110. Sahoo R., Vamshi K. M., Subrahmaniyan D. K. S., et al. (2009), “Common carotid intima-media thickness in acute ischemic stroke: A case control study”, Neurol India. 57(5), pp. 627-30.
111. Sangiorgi G., Holmes D. R. Jr. (2008), “Natural History of Carotid Atherosclerosis”, Carotid Atherosclerotic Disease, Informa Healthcare, pp. 32-42.
112. Sangiorgi G., Holmes D. R. Jr. (2008), “Risk Factors and the Morphology of Atherosclerotic Carotid Plaque”, Carotid Atherosclerotic disease, Informa Healthcare, pp. 103-121.
113. Sangiorgi G., Holmes D. R. Jr. (2008), “Epidemiology of Carotid Atherosclerotid “, Carotid Atherosclerotid Disease, Informa Healthcare, pp. 11-12.
114. Sangiorgi G., Mauriello A., Kolodgie F., et al. (2007), “Pathobiology of the asymptomatic atherosclerotic carotid plaque”, Asymptomatic Carotid Artery Stenosis A Primer on Risk Stratification and Management, Informa Healthcare, pp. 19-35.
115. Scott M. G., Diane B., Luther T. C., et al. (2001), “Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult treatment Panel III)”, Journal of the American Medical Association, 285(19), pp. 2486-97.
116. Shimoyama T., Kimura K., Uemura J., et al. (2014), “Elevated glucose level adversely affects infarct volume growth and neurological deterioration in non-diabetic stroke patients, but not diabetic stroke patients”, European Journal of Neurology, 21(3), pp. 402-10.
117. Smith C. J., Emsley H. C., Gavin C. M., et al. (2004), “Peak plasma interleukin-6 and other peripheral markers of inflammation in the first week of ischaemic stroke correlate with brain infarct volume, stroke severity and long-term outcome”, BMC Neurol, 4, pp.1- 8.
118. Sperber C., Karnath H. O. (2016), “Topography of acute stroke in a sample of 439 right brain damaged patients”, Neuroimage Clin. 10, pp. 124-8.)
119. Stegmayr B., Asplund K. (1995), “Diabetes as a risk factor for stroke. A population perspective”, Diabetologia, 38(9), pp. 1061-8.
120. Sulter G., Steen C., De Keyser J. (1999), “Use of the Barthel index and modified Rankin scale in acute stroke trials”, Stroke, 30(8), pp. 1538-41.
121. Teasdale G., Jennett B. (1974), “Assessment of coma and impaired consciousness. A practical scale”, Lancet, 2(7872),pp. 81-4.
122. Tei H., Uchiyama S., Ohara K., et al. (2000), “Deteriorating ischemic stroke in 4 clinical categories classified by the Oxfordshire Community Stroke Project”, Stroke, 31(9), pp. 2049-54.
123. Tong R. C. W., Ma P. C. Y. (2010), “Epidemiology of Type 2 Diabetes “, Textbook of Diabetes-fourth edition, Wiley Blackwell, pp. 45-68.
124. Tuomilehto J., Rastenyte D., Jousilahti P., et al. (1996), “Diabetes mellitus as a risk factor for death from stroke. Prospective study of the middle-aged Finnish population”, Stroke, 27(2), pp. 210-5.
125. Van S. J. C., Koudstaal P. J., Visser M. C., et al (1988), “Interobserver agreement for the assessment of handicap in stroke patients”, Stroke, 19(5), pp. 604-7.
126. WHO (1988), “The World Health Organization MONICA Project (monitoring trends and determinants in cardiovascular disease): a major international collaboration. WHO MONICA Project Principal Investigators.”, Journal of Clinical Epidemiology, 41(2), pp. 105-l 14.
127. WHO (2004), “Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”, The Lancet, 363, pp. 157-164.
128. WHO (2011), Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus – Abbreviated Report of a WHO Consultation, WHO/NMH/CHP/CPM/11.1, Geneva.
129. WHO (2012), “Cerebrovascular diseases”, International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems- Tenth revision, Canadian Institute for Health Information, pp. 374-377.
130. Wikstrand J. C. M. (2012), “Methodological Considerationsof Ultrasound Measurement of Carotid Artery Intima-Media Thicknessand Lumen Diameter”, Ultrasound and Carotid Bifurcation Atherosclerosis, Springer, pp. 165-177.
131. Wilterdink J. L., Bendixen B., Adams H. P., et al. (2001), “Effect of Prior Aspirin Use on Stroke Severity in the Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment (TOAST)”, Stroke, 32(12), pp. 2836-2840.
132. Wu S. ,Wang C., Jia Q., et al (2014), “HbA1c is associated with increased all-cause mortality in the first year after acute ischemic stroke”, Neurological Research, 36(5), pp. 444-452.
133. Yue W., Wang A., Zhu R., et al., (2016), “Association between Carotid Artery Stenosis and Cognitive Impairment in Stroke Patients: A Cross-Sectional Study”, PLoS One, 11(1), p. 1-11.
134. Zhang W.W., Zhang L., Hou W. K., et al. (2009), “Dynamic expression of glucose transporters 1 and 3 in the brain of diabetic rats with cerebral ischemia reperfusion”, Chinese Medical Journal (Engl), 122(17), pp. 1996-2001.
135. Zhang X., Patel A., Horibe H., et al. (2003), “Cholesterol, coronary heart disease, and stroke in the Asia Pacific region”, International Journal of Epidemiology, 32(4), pp. 563-72.

Leave a Comment