Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.Loãng xương được định nghĩa là bệnh xương hệ thống được đặc trưng bởi mật độ xương thấp và thay đổi vi cấu trúc trong xương làm tăng nguy cơ dễ bị tổn thương và dễ gãy. Loãng xương là bệnh diễn biến thầm lặng, không gây triệu chứng cho đến khi gãy xương xảy ra.
Trên thế giới, trên 8,9 triệu người gãy xương do loãng xương mỗi năm, trong đó 61% phụ nữ gãy xương. Ở Châu Âu, khoảng 22 triệu phụ nữ và 5,5 triệu nam giới trong độ tuổi từ 50-84 bệnh loãng xương. Ở Úc, nguy cơ gãy xương do loãng xương sau 50 tuổi là 42% ở nữ; 27% ở nam. Ngày nay, dân số già ngày càng tăng, đang trở thành mối quan tâm cho sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới; bởi vì tần suất loãng xương và gãy xương tăng lũy tiến theo tuổi tác. Gãy xương không những gánh nặng cho bản thân bệnh nhân, mà còn là gánh nặng cho y tế cộng đồng, ảnh hưởng đến sinh hoạt xã hội, tài chính quốc gia. Chi phí mỗi năm liên quan đến điều trị ở Mỹ là đến 10-20 tỷ USD. Ở Anh Quốc 2,7 tỷ EUR. Ở Úc là 7,5 USD. Bệnh nhân bị gãy xương, đặc biệt là cổ xương đùi phải chịu nhiều biến chứng như đau, tàn phế và tử vong 12-20% trong năm đầu tiên. Những người còn sống sót thì chất lượng cuộc sống cũng bị giảm sút đi rất nhiều [1].
Vì những lý do trên, dự phòng và điều trị hiệu quả bệnh loãng xương trở nên cần thiết. Tuy nhiên, để có được những chiến lược, kế hoạch và biện pháp can thiệp, phòng ngừa ngắn hạn và dài hạn bệnh loãng xương ở cá thể hay cộng đồng thì bước sơ khởi là cần hiểu biết được mức độ của bệnh, các yếu tố nguy cơ và mối liên quan giữa các mối nguy cơ đó. Từ đó, xác định được đối tượng có nguy cơ cao đối với gãy xương do loãng xương. Chỉ khi đó mới cụ thể hóa chiến lược trong điều trị và dự phòng bệnh này.
Hiện nay có nhiều phương pháp chẩn đoán loãng xương, trong đó đo mật độ xương bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép (DXA) được xem là tiêu chuẩn vàng. Ngoài ra, trên thế giới có nhiều mô hình tính toán, giúp người thầy thuốc dự đoán được bệnh, nhóm nguy cơ cao hay thấp, để có hướng điều trị hay dự phòng thích hợp, hạn chế được nguy cơ gãy xương. Hiện nay, có hai mô hình Frax và Garvan đang sử dụng dự đoán nguy cơ cao gãy xương 5 năm, 10 năm tới. Hai mô hình cũng chưa sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong đó có tỉnh Kiên Giang.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, yếu tố vùng miền, với thói quen, tập tục sinh hoạt khác nhau, sẽ dẫn đến tỷ lệ và mức độ loãng xương khác nhau. Tại Việt Nam, cũng có một số nghiên cứu xác định tỷ lệ các yếu tố nguy cơ loãng xương, mật độ xương và tỷ lệ loãng xương ở những vùng miền khác nhau, trên đối tượng nghiên cứu khác nhau [2],[3],[4]. Tỉnh Kiên Giang, cũng có những khác biệt về nhân trắc, văn hoá, tập tục sống, tuy nhiên vẫn chưa có một nghiên cứu nào về mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, các yếu tố nguy cơ loãng xương, gãy xương. Để góp phần tìm hiểu về bệnh lý loãng xương ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” nhằm hai mục tiêu sau
1. Khảo sát mật độ khoáng của xương bằng phương pháp DXA và xác định tỷ lệ loãng xương cùng các yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên giang.
2. Xác định các yếu tố nguy cơ gãy xương và dự báo nguy cơ gãy xương qua hai mô hình Frax và Garvan. Nghiên cứu cũng so sánh giá trị tiên lượng của hai mô hình Garvan và FRAX, và đối chiếu với chỉ định điều trị theo khuyến cáo và phác đồ điều trị hiện hành.
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Thái Viết Tặng, Đoàn Văn Đệ (2018). Nghiên cứu mật độ khoáng của xương, tỷ lệ loãng xương bằng phương pháp DEXA và các yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ trên 40 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam, 465 (2): 24-27
2. Thái Viết Tặng, Phạm Thanh Bình, Đoàn Văn Đệ (2018). Investigation of fracture rate, fractural risk factor due to osteoporosis and predicting fracture risk by Frax and Garvan models. Tạp chí Y Dược học Quân sự, 43( 2): 122-127.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
1. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007). Loãng xương: nguyên nhân, chẩn đoán điều trị, phòng ngừa, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh.
2. Vu Thi Thu Hien, Nguyen Cong Khan, Nguyen Thi Lam, et al. (2005) Determining the prevalence of osteoporosis and related factors using Quantitative Ultrasound in Vietnamese adult women, Am J Epidemiol., 161:824-830.
3. Đặng Hồng Hoa (2008). Nghiên cứu MĐX vùng CXĐ, cột sống thắt lưng bằng phương pháp DEXA ở người khỏe mạnh, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
4. Hồ Thị Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái, và cs. (2011). Chẩn đoán loãng xương: Ảnh hưởng của giá trị tham chiếu, Thời sự Y học (57), 1-10.
5. Phạm Phan Địch, Trịnh Bình (2004). Mô liên kết chính thức – Mô sụn – Mô xương. Mô học, NXB Y học, Hà Nội, 172-188.
6. Phạm Thị Minh Đức (2007). Sinh lý nội tiết. Sinh lý học, NXB Y học, Hà Nội, 287-334.
7. Reid D.M. (2011). Pathophysiology. In: Osteoporosis, Published by Springer Healthcare Ltd, Gray’s Inn road, London, 13-22.
8. Kini U., Nandeesh B.N. (2012). Physiology of bone formation, remodling and Metabolise. In: Radionuclide and Hybrid Bone Imaging, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 29-57
9. Ferrari S., Ringe J.D. (2010). Pathophysiology of postmenopausal osteoporosis. In: Atlas of postmenopausal osteoporosis, 3rd edition, Published by Current medicine Group Ltd, Gray’s Inn road, London, 1-30.
10. Hồ Thị Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2011). Sinh lý học loãng xương. Thời sự Y học, (62): 22-28.
11. Manolagas S.C, Rosen C.J, Mulder J.E. (2012). Pathogenesis of osteoporosis. Literature review current though: 11: 1-11
12. Simon L.S. (2007). Osteoporosis. Rheumatic disease clinics of north America, 33: 149-176.
13. Bonjour J.P., Ferrari S., Rizzoli R., et al. (2009). The importance and relevance of peak bone mass in the prevalence of osteoporosis, Salud publica Mex, 51 (Suppl 1): S5-S17.
14. Boivin G., Meunier P.I (2003). Methodological considerations in measurement of bone meneral content. Osteoporos int, 14 (suppl 5):S22-S28.
15. Rockville (2004). Diseases of bone. In: Bone Health and Osteoporosis: A report of the Surgeon General (Rockville ed), U.S deparment of health and human services, Office of the Surgeon General :17-38.
16. Sandhu S.K., Hampson G. (2011). The pathogenesis, diagnosis, investigation and management of osteoporosis, J clin pathol, 64:1042-1050.
17. Targownik L.E., Bernstein C.N., Leslie W.D. (2014). Risk factors and management of osteoporosis in inflammatory bowel disease. In: Osteoporosis in inflammatory bowel disease (Targownik et al, ed), Curr Opin Gastroenterol ,30: 168-174.
18. Walsh J.S., (2014). Normal bone physiology, remodelling and its hormonal regulation. Elsevier Ltd. All rights reserved, 33 :11-23
19. Dallas S.L., Prideaux M., Bonewald L.F. (2013). The Osteocyte:an endocrine cell and more. Endocrine reviews.67: 453-467.
20. Langdahl B., Ferrari S., Dempster D.W. (2016). Bone modeling and remodeling: potential as therapeutic targets for the treatment of osteoporosis. Therapeutic advances in musculoskeletal disease 2: 1-11
21. Murshed M., (2018). Mechanism of bone mineralization. Cold spring harbor perspectives in medicine; 1:1-12.
22. Finkelstein J.C., Rosen C.J., Mulder J.E. (2013). Epidemiology and etiology of osteoporosis in men. Literature review current through. 1:1-15.
23. Seibel M.J., Cooper M.S., Zhou H. (2013). Glucocorticoid- induced osteoporosis: mechanisms, management, and future perspectives,. Lancet Diabetes Endocrinol., 1:59-70.
24. Kanbur N., Oderman O., Kinil E. (2005). The relationships between pubertal development, IGF-1 axis, and bone formation in healthy adolescents. J bone miner metab., 23:76-83.
25. Canalis E. (2008). Skeletal growth factors. In: Osteoporosis, (Marcus R, ed), 3rd edition, Elsevier Inc, 529-546.
26. Trippel S.B. (2005). Growth factor regulation of ostrogenesis. In: Bone regeneration and repair: Boilogy and clinical application, (Lieberman JR, ed),Humana Press Inc, 113-128.
27. Harlow S.D., Gass M., Hall J.E., et al. (2001). Executive summary: Stages of Reproductive Aging Workshop (STRAW). Fertil. Steril. 76, 874–878.
28. Bộ Y tế (2016), Tuổi mãn kinh, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr.197 – 199.
29. Schoenaker D. A., Jackson C. A., Rowlands J. V., et al. (2014). Socioeconomic position, lifestyle factors and age at natural menopause: a systematic review and meta-analyses of studies across six continents. Int. J. Epidemiol. 43, 1542–1562.
30. Colditz G. A., Willett W.C., Stampfer M., et al .(1987). Menopause and the risk of coronary heart disease in women. N. Engl. J. Med. 316, 1105–1110.
31. Anasti J. N., Kalantaridou S. N., Kimzey, L. M., et al. (1998). Bone loss in young women with karyotypically normal spontaneous premature ovarian failure. Obstet. Gynecol.91, 12–15.
32. Murabito J. M., Yang Q., Fox C., et al. (2005). Heritability of age at natural menopause in the Framingham Heart Study. J. Clin. Endocrinol. Metab. 90, 3427–3430.
33. He C., kraft P., Chen C., et al. (2009). Genome-wide association studies identify loci associated with age at menarche and age at natural menopause. Nat. Genet. 41, 724–728 (2009);
34. Stolk L., Zhai G., Meurs J.B.J.V., et al. (2009). Loci at chromosomes 13, 19 and 20 influence age at natural menopause. Nat. Genet. 41, 645–647.
35. Nejat E. J., Chervenak J. L. (2010). The continuum of ovarian aging and clinicopathologies associated with the menopausal transition. Maturitas 66, 187–190.
36. Bruin J. P., Bovenhuis H., Noord P.A.H., et al. (2001). The role of genetic factors in age at natural menopause. Hum. Reprod. 16, 2014–2018.
37. Shuster L. T., Rhodes D. J., Gostout B. S., et al. (2010). Premature menopause or early menopause: long-term health consequences. Maturitas 65, 161–166.
38. Davis S. R., Branco C.C., Chedraui P., et al.(2012). Understanding weight gain at menopause. Climacteric 15, 419–429.
39. Tchernof A., Despres J. P. (2013). Pathophysiology of human visceral obesity: an update. Physiol. Rev. 93, 359–404 .
40. Rocca W. A., Grossardt B. R., Miller V. M., et al.(2012). Premature menopause or early menopause and risk of ischemic stroke. Menopause 19, 272–277 ;
41. De Villiers T. J., Pines A., Panay N., et al. (2013). Updated 2013 International Menopause Society recommendations on menopausal hormone therapy and preventive strategies for midlife health. Climacteric 16, 316–337.
42. Trần Đức Thọ (2005). Bệnh loãng xương ở người cao tuổi, NXB Y học, Hà Nội.
43. Brincat S.D., Bincat A., Agius J.C. (2016). Overview of the pathogenesis and management of postmenopausal osteoporosis. Journal of the malta college of pharmacy practice. Issue 22.
44. NIH Consensus Development Panel on Osteoporosis Prevention, Diagnosis, and Therapy (2001) Osteoporosis Prevention, Diagnosis, and Therapy, Consensus conference, 285 (6):785–95.
45. Kanis J.A. (2010). Osteoporosis. Journal of Medical Sciences, 3(3):124-130.
46. NIH Osteoporosis and related bone diseases national resource center (2015). Osteoporosis Overview. NIH pub.No-AR-8004.
47. Ebeling P.R. (2013). Secondary causes of osteoporosis: Bone diseases. In: Osteoporosis: Diagnosis and management, (Stovall D.W, ed), first edition, John Wiley & Sons, Ltd, 62-78.
48. Ward L., Bachrach L.K. (2008). Osteoporosis in childhood and adolescence. In: Osteoporosis, (Marcus R, ed), 3rd edition, Elsevier, Elsevier Inc, 1095-1133.
49. Ebeling P.R. (2008). Osteoporosis in men. The New England journal of medicine, 358:1474-82.
50. Nieves J.W. (2008). Nonskeletal Risk Factors for Osteoporosis and Fractures. In: Osteoporosis, (Marcus R, ed), 3rd edition, Elsevier Inc, 887-909.
51. Kanis J.A., Johansson H., Oden A., et al. (2004). A family history of fracture and fracture risk: a meta –analysis. Bone 35, 1029-1037.
52. Benito M., Vasilic B., Wehrli FW., et al. (2005). Effects of testosterone replacement on trabecular architecture in hypogonadal men . Journal of Bone Mineral Research, 20: 1785-91
53. WHO Scientific Group (2003). Diagnosis and assessment. In: Prevention and Management of Osteoporosis, WHO Technical Report Series 921, 53-85.
54. Bonjour J.P., Kraenzlin M., Levasseur R., et al. (2013). Dairy in adulthood: from foods to nutrient interactions on bone and skeletal muscle health. Journal of the American College of Nutrition, 32:4, 251–263.
55. Compston J.E., Flahive J., Hosmer D.W., et al. (2014). Relationship of Weight, Height, and Body Mass Index With Fracture Risk at Different Sites in Postmenopausal Women: The Global Longitudinal Study of Osteoporosis in Women (GLOW). Journal of Bone and Mineral Research, 29(2): 487–493.
56. Asomaning K., Bertone-Johhnson E.R., Hooven F., et al. (2006). The association between body mass index and osteoporosis in patients referred for a bone mineral density examination, Journal of women’s health,15(9):1028-1034.
57. Christopher Nordin B.E. (2008). Reflections on osteoporosis. In: Osteoporosis, (Marcus R, ed), 3rd edition, Elsevier Inc, 47- 69.
58. Kung A.W., Andrew Y.H (2005) Determinants of peak bone mineral density and bone area in young women. Journal of Bone and Mineral Metabolism, 23: 470–475.
59. Biot K., Roux R. (2015). Glucocorticoid-induced oateoporosis. Rheumatic & Musculoskeletal diseases;1:e000014
60. Nguyen H.T.T., Schoultz B.V., Pham D.M.T., et al. (2009). Peak bone mineral density in Vietnamese women. Arch osteoporosis, 4:9-15.
61. Robbin J., Aragaki A.K., Kooperberg C., et al. (2007). Factors associated with 5- year risk of hip fracture in postmenopausal women. American Medical Association, JAMA, 298(20):2389-2398.
62. Dontas I.A., Yiannakopoulos C.K. (2007). Risk factors and prevention of osteoporosis-related fractures. J Musculoskelet Neuronal Interact, 7(3):268-272.
63. Chang K. P., Center J. R., T. V. Nguyen., et al. (2004). Incidence of hip and other osteoporotic fractures in elderly men and women: Dubbo Osteoporosis Epidemiology Study. J Bone Miner Res, 19 (4): 532–536.
64. Nguyen T.V (2018) Individualized fracture risk assessment: State-of-the-art and room for improvement. Osteoporosis and sarcopenia 4: 2-10.
65. Taylor B.C., Schreiner P.J., Stone K.L., et al. (2004) Long-term prediction of incident hip fracture risk in elderly white women: study of osteoporotic fractures. J Am Geriatr Soc., 52:1479-1486.
66. Stone K.L., Seeley D.G., Lui L.Y., et al. (2003). BMD at multiple sites and risk of fracture of multiple types: long-term results from the Study of Osteoporotic Fractures. Journal of Bone and Mineral Research, 18: 1947-1954.
67. Nguyen N.D., Nguyen T.V., Frost S.A., et al. (2007). Development of a nomogram for individualizing hip fracture risk in men and women. Osteoporosis Int., 18 (8): 1109-1117.
68. Kanis J.A., Johnell O., Oden A., et al (2005). Smoking and fracture risk: a meta-analysis. Osteoporos Int., 16(2): 155–162.
69. Silverman S.L., Calderon A.D. (2010).The utility and limitations of Frax: A US perspective. Curr Osteoporos Rep 8:192–197
70. Van den Bergh J.P.W., Van Geel T.A.C.M., Lems W.F., et al.(2010) Assessment of individual fracture risk: Frax and beyond. Curr Osteoporos Rep 8:131–137.
71. Unnanuntana A., Gladnick B.P., Donnelly E., et al. (2010). The assessment of fracture risk. Journal of Bone and Joint Surgery, 92:743-53
72. WHO Scientific Group (2007). Assessment of osteporosis at the primary health care level. Report of a who scientific group.
73. Nguyen N.D., Frost S.A., Center J.R., et al. (2008). Development of prognostic nomograms for individualizing 5-year and 10-year fracture risks. Osteoporos Int., 19(10):1431-44.
74. Odén A., McCloskey E.V., Kanis J.A., et al (2015). Burden of high fracture probability worldwide:secular increases 2010-2040. Osteoporos Int., 1: 1-6
75. Sozen T., Ozisik L., Basaran N.C. (2017). An overview and management of osteoporosis. Europan Jounal of rheumatology.,4:46-56.
76. Hernlund E., Svedbom A., Ivergard M., et al. (2013). Osteoporosis in he European Union : medical management, epidemiology and economic burden. Arch Osteoporosis.,8 :136.
77. Cheung C.L., Ang S.B., Chadha M., et al. (2018). An updated hip fracture projection in Asia: The Asian federation of osteoporosis societies study. Osteoporosis and Sarcopenia., 1-6.
78. Ballane G., Cauley J.A., Luckey M.M., et al. (2014). Secular tren ds in hip fractures worldwide: Opposing trends east versus west. Journal of bone and mineral research, 29 (8),:1745-1755.
79. Chen P., Li Z., Hu Y. (2016). Prevalence of osteoporosis in China: a meta-analysis and systematic review. BMC Public health., 16:1039.
80. Lin X., Xiong D., Peng Y.Q., et al. (2015). Epidemiology and management of osteoporosis in the people’s repulic of China :current perspectives. Clinical Intervention in aging., 10 :1017-1033.
81. Sato M., Vietri J., Flynn J.A., et al. (2014). Treatment for osteoporosis among women in Japan: associations with patient characteristics and patient-reported outcomes in the 2008-2011 Japan nation health and wellness surveys. Journal of osteoporosis., 1: 1-10..
82. Ha Y.C., Park Y.G., Nam K.W., et al. (2015). Trend in Hip fracture incidence and mortality in Korea: A Prospective cohort study from 2002 to 2011. J Korean Med Sci., 30:483-488.
83. Goh L.H., How C.H., Lau T.C. (2014). Male osteoporosis: clinical approach and management in family practice. Singapore Med J,55(7):353-357.
84. Tan M.Z.W., Bee C.S., Chandran M. (2012). A review of the 2008 Singapore Ministry of health clinical practice guidelines on osteoporosis and an update. JAFES, 27, (2): 159-169.
85. Watts J.J., Abimanyi-Ochom J., Sander M.K. (2012). Osteoporosis costing all Australians a new burden of disease analysis -2012 to 2022. Osteoporosis australia, Level 2, 255 Broadway, Glebe,NSW 2037
86. Osteoporosis National action plan working group (20160, Osteoporosis National action plan Sydney, 1:1-32
87. Trémollieres F.A., Pouilles J.M., Drewniak N., et al. (2010). Fracture risk prediction using BMD and clinical risk factors in early posmennopausal women: Sensitivity of the WHO Frax tool. Journal of bonne and mineral research, 25(5):1002-1009.
88. Sornay-Rendu E., Munoz F., Delmas P.D., et al. (2010). The Frax tool in French women: How well does it describe the real incidence of fracture in the OFELY cohort. J Bone Miner Res., 25(10): 2101-7.
89. Bolland M.J., Siu A.T.Y., Mason B.H., et al. (2011). Evaluation of the FRAX and Garvan fracture risk calculators in older women. J Bone Miner Res., 26 (2):420-427.
90. Ninh Thị Nhung (2008). Nghiên cứu tình trạng LX và áp dụng một số biện pháp can thiệp dự phòng cho phụ nữ từ 40-65 tuổi tại Thái Bình Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
91. Vũ Đình Chính (1996). Nghiên cứu loãng xương và một số yếu tố liên quan tới loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh thuốc huyện Cẩm Bình – Hải Hưng. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
92. Vũ Thị Thu Thuỷ, Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Văn Tuấn và cs. (2003) Assessment of low bone mass in Vietnamese: comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores. J Bone Miner metab., 21:114-119.
93. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Vĩnh Ngọc và cs. (2015). Khảo sát yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên và nam giới từ 60 tuổi trở lên. Tạp chí nghiên cứu Y học, 97(5):91-98.
94. Frax (2008). Fracture Risk Assessment tool. Website http:// www .shef.ac.uk /FRAX .
95. Garvan (2008). Fracture Risk Assessment calculator. Website http: // garvan. Org.au/promotions/bonefracturerisk/calculation
96. Suzanne H., Chen Y.M., Jean L.F.W. (2005). Educational Level and Osteoporosis Risk in Postmenopausal Chinese Women. American Journal of Epidemiology, 161 (7) : 680 – 690.
97. Maddah M., Sharami S.H., Karandish M. (2011). Education difference in the prevalence of osteoporosis in posmenopausal women: a study in northern Iran, BMC public health,11:845.
98. Allali F., Rostom S., Bennani L., et al. (2010). Education level and osteoporosis risk in postmenopausal Moroccan women: a classification tree analysis. Clin Rheumatol, 29:1269-1275.
99. Mayer H.E., Berntsen G.K.R., Soggard A.J., et al. (2004). Higher bone mineral density in rural compared with urban dwellers: The Norepos study. American Journal of Epidemiology, 160 (11):1039-1046.
100. Søgaard A.J., Gustad T.K., Bjertness E., et al. (2007). Urban-rural differences in distal forearm fractures: Cohort Norway. Osteoporos Int., 18(8):1063-1072.
101. Matsuzaki M., Pant R., Kulkarni B., et al. (2015). Comparison of Bone Mineral Density between Urban and Rural areas: Systematic review and meta-analysis. PLoS ONE., 10(7):e0132239
102. Hassa H., Tanir H.M., Senses T., et al. (2005). Related factors in bone mineral density of lumbal and femur in natural postmenopausal women. Arch Gynecol Obstet, 273: 86–89.
103. Karlsson M.K., Nordqvist A., Karlsson C. (2008). Sustainability of exercise-inducced increases in bone density and skeletal structure. Food & nutrition research, 1:1-7.
104. Feskanich D., Willett W.C., Stampfer M.J., et al. (1997). Milk, dietary calcium, and bone fractures in women: A 12 – year prospective study. American Journal of Public Health, 87(6):992-997.
105. Feskanich D., Willett W.C., Colditz G.A. (2003). Calcium, vitamin D, milk consumption, and hip fractures: a prospective study among postmenopausal women. American Journal Clinical Nutrition, 77:504-511.
106. Hong H., Kim E-K., Lee J-S. (2013). Effects of calcium intake, milk dairy product intake,and blood vitamin D level on osteoporosis risk in Korean adults: analysis of the 2008 and 2009 Korea National Health and Nutrition examination survey. Nutrition research and practice., 7(5):409-417.
107. Parker S.E., Troisi R., Wise L.A., et al. (2014). Menarche, Menopause, years of Menstruation, and the incidence of Osteoporosis: The Influence of Prenatal exposure to Diethylstilbestrol. J Clin Endocrinol metab.,99(2):594-601.
108. Naves M., Diaz-López J.B., Gomez C., et al. (2005). Determinants of incidence of osteoporotic fractures in female Spanish population older than 50. Osteoporos Int., 16:2013-2017.
109. Streeten EA., Ryan K.A.,McBride D.J., et al. (2005). The relationship between parity and bone mineral density in women characterized by a homogeneous lifestyle and high parity. J Clin Endocrinol Metab. 2005 Aug; 90 (8): 4536-41.
110. Elnefily R (2013). Determinants of Bone Mineral Density Changes in Women Transitioning to menopause: A MONET group study, Canada University, Ottawa, Canada.
111. Svejme O., Ahlborg H.G., Nilsson J-A. et al. (2012). Early menopause and risk of osteoporosis, fracture and mortality: a34-year prospective observational study in 390 women. BJOG., 119:810-816
112. Lau E.M.C., Suriwongpaisal., Lee J.K. et al. (2001). Risk Factors for Hip Fracture in Asian Men and Women: The Asian Osteoporosis Study. Journal of Bone and Mineral research., 16(3): 572-580
113. Habib J.L. (2012). Early menopause ups risk for osteoporotic fractures, death. Menopause, Osteoporosis, Integrative Medicine, 1:1-2.
114. Nguyen N.D., Eisman J.A., Tuan V. Nguyen., et al. (2007). Risk Factors for Fracture in Nonosteoporotic Men and Women. The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 92(3):955–962.
115. Schousboe J.T., Fink H.A., Taylor B.C. et al. (2005) Association between self-reported prior wrist fractures and risk of subsequent hip and radiographic vertebral fractures in older women: A Prospective Study. J Bone Miner Res., 20(1)100–106.
116. Kanis J.A., Johnell O., De Laet C. et al. (2004). A meta-analysis of previous fracture and subsequent fracture risk. Bone., 35:375-382.
117. Pisani P., Renna D.M., Conversano F. (2016). Major osteoporotic fragility fractures : risk factor updates and societal impact. Wold journal of orthopedics, 7(3) : 171-181.
118. Geraci A. (2012). Osteoporosis in Rheumatoid Arthritis. In: Insights and Perspectives in Rheumatology, (Harrison A, ed), IntechOpen, 75-92.
119. Van Staa T.P., Geusens .P., Bijlsma J.W.J., et al. (2006). Clinical assessment of the long-term risk of fracture in patients with rheumatoid arthritis. Arthritis & Rheumatism, 54(10): 3104-3112.
120. Nguyen N.D., Ahlborg H.G., Center J.C., et al.(2007) Residual lifetime risk of fractures in women and men. J Bone Miner Res ;22(6):781-8).
121. Kung A.W.C., Lee K.K., Ho A.Y.Y., et al. (2007). Ten-year risk of osteoporotic fracture in posmennopausal Chinese women according to clinical risk fractors and BMD T-score: A Prospective study. J bone miner res.,22(8):1080-1087.
122. Billington E.O., Gamble G.D., Reid I.R (2015). Reasons for discrepancies in hip fracture risk estimates using Frax and Garvan calculators. In: Maturitas., Elsevier Ireland Ltd, 85:11-18.
123. Pluskiewicz W., Adamczyk P., Czekajlo A., et al. (2015). High fracture probability predicts fractures in a 4-year fpllow-up in women from the RAC-OST-POL study. Osteoporosis Int., 1: 1-10.
124. Kanis J.A., Johnell O., Odean A., et al. (2008). FRAXTM and the assessment of fracture probability in men and women from the UK. Osteoporos Int., 19: 385-397.
125. De Laet C., Kanis J.A., Oden A., et al. (2005). Body mass index as a predictor of fracture risk: A meta- analysis. Osteoporos Int., 16: 13330-1338 .
126. Tinetti M.E. (2003). Preventing falls in elderly persons. Clinical Practice, New England Journal Medicine, 348:42.
127. Van Geel T.A., Van den Bergh J.P., Dinant G.J., et al. (2010). Individualizing fracture risk prediction. Maturitas.,Elsevier Ireland Ltd, 65:143-148.
128. Pluskiewicz W., Franek E., Adamczyk P., et al. (2010). Ten-year probability of osteoporotic fracture in 2012 Polish women assessed by FRAX and nomogram by Nguyen et al. – Conformity between methods and their clinical utility . Bone., 46:1661–1667.
129. Kauppi M., Heliovaara M., Knekt P., et al. (2011). Parity and risk of fracture in postmenopausal wome. Osteoporos Int., 22:1765-1771.
MỤC LỤC Nghiên cứu mật độ khoáng của xương và các yếu tố nguy cơ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận văn
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sinh lý bệnh học loãng xương 3
1.1.1. Cấu trúc xương và chuyển hóa xương 3
1.1.2. Quy trình chuyển hóa xương 4
1.1.3. Điều hòa chuyển hóa xương 10
1.2. Mãn kinh 14
1.2.1. Khái niệm mãn kinh 14
1.2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến mãn kinh 15
1.2.3. Ảnh hưởng của mãn kinh 16
1.3. Loãng xương 17
1.3.1. Khái niệm và định nghĩa loãng xương 17
1.3.2. Phân loại loãng xương 18
1.3.3. Triệu chứng loãng xương 20
1.3.4. Những yếu tố nguy cơ liên quan đến loãng xương 21
1.3.5. Các phương pháp đo lường mật độ xương 23
1.3.6. Chẩn đoán loãng xương 26
1.4. Các yếu tố nguy cơ gãy xương và mô hình dự đoán nguy cơ gãy xương 27
1.4.1. Các yếu tố nguy cơ của gãy xương do loãng xương 27
1.4.2. Các mô hình dự đoán nguy cơ gãy xương 30
1.5. Tình hình loãng xương, gãy xương trong nước và trên thế giới 33
1.5.1. Tình hình loãng xương và gãy xương trên thế giới 33
1.5.2. Tình hình loãng xương và gãy xương trong nước 35
CHƯƠNG 2 36
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng 36
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 36
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.2.2. Xác định cỡ mẫu và phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu 36
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 37
2.2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 38
2.2.5. Phân tích số liệu 46
2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 47
CHƯƠNG 3 49
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49
3.2. Đặc điểm mật độ xương, tỷ lệ loãng xương ở đối tượng nghiên cứu 51
3.2.1. Đặc điểm mật độ xương, tỷ lệ loãng xương nhóm đối tượng nghiên cứu 51
3.2.2. Liên quan mật độ xương, loãng xương với một số đặc điểm đối tượng 52
3.3. Xác định các yếu tố nguy cơ gãy xương, dự báo nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX và Garvan 64
3.3.1. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương với các yếu tố nguy cơ gãy xương 65
3.3.2. Dự đoán gãy xương theo mô hình FRAX và mô hình Garvan 70
CHƯƠNG 4 77
BÀN LUẬN 77
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 77
4.1.1. Đặc điểm độ tuổi 77
4.1.2. Đặc điểm chiều cao, cân nặng và BMI 77
4.1.3. Đặc điểm về kinh nguyệt và số lần sinh con 78
4.2. Đặc điểm mật độ xương và tỷ lệ loãng xương của các đối tượng nghiên cứu 78
4.2.1. Đặc điểm mật độ xương và tỷ lệ loãng xương 78
4.2.2. Liên quan mật độ xương, loãng xương với một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 83
4.3. Xác định một số yếu tố nguy cơ gãy xương và dự báo nguy cơ gãy xương đùi theo mô hình FRAX và Garvan 98
4.3.1. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ gãy xương 98
4.3.2. Dự báo nguy cơ gãy xương đùi theo mô hình Frax và Garvan 100
KẾT LUẬN 105
KIẾN NGHỊ 107
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 108
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Các yếu tố và hormone có ảnh hưởng đến chu trình chuyển hóa 13
3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 49
3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chỉ số khối cơ thể 49
3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi có kinh nguyệt 50
3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số con 50
3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi mãn kinh 51
3.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mãn kinh 51
3.7. Tỷ lệ loãng xương tại cổ xương đùi 51
3.8. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và mật độ xương. 52
3.9. Mối liên quan giữa nhóm BMI và mật độ xương 53
3.10: Mối liên quan giữa nhóm tuổi có kinh và mật độ xương 55
3.11. Mối liên quan giữa số con và mật độ xương 56
3.12. Mối liên quan tuổi mãn kinh và mật độ xương. 57
3.13. Mối liên quan giữa thời gian mãn kinh và mật độ xương. 58
3.14. Mối liên quan giữa tiền sử té ngã và mật độ xương. 59
3.15. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình gãy xương và mật độ xương. 59
3.16. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tuổi 60
3.17. Mối liên quan mức độ loãng xương theo BMI…………………………. 60
3.18. Mối liên quan mức độ loãng xương theo số lần sinh con 61
3.19. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tuổi có kinh lần đầu 61
3.20. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tuổi mãn kinh 62
3.21. Mối liên quan mức độ loãng xương theo thời gian mãn kinh 62
3.22. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tiền sử té ngã 63
3.23. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tiền sử gia đình gãy xương 63
3.24. Mối liên quan mức độ loãng xương theo tiền sử gãy xương 64
Bảng Tên bảng Trang
3.25. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và loãng xương 65
3.26. Mối liên quan tiền sử gãy xương và tuổi 65
3.27. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và BMI 66
3.28. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và tuổi có kinh 66
3.29. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và không sinh con 67
3.30. Mối liên quan giữa tiền sử gãy xương và tuổi mãn kinh 67
3.31. Mối liên quan tiền sử gãy xương và thời gian mãn kinh 68
3.32. Mối liên quan tiền sử gãy xương và tiền sử té ngã 68
3.33. Mối liên quan gãy xương và tiền sử gia đình gãy xương 69
3.34 Phân tích hồi qui đa biến giữa tiền sử gãy xương và các yếu tố nguy cơ 69
3.35. Dự đoán nguy cơ gãy cổ xương đùi theo nhóm tuổi 71
3.36. Dự đoán nguy cơ gãy xương đùi theo nhóm BMI 72
3.37. Dự đoán nguy cơ gãy xương đùi theo tiền sử té ngã 73
3.38. Dự đoán nguy cơ gãy xương đùi theo tiền sử gia đình gãy xương 74
3.39. So sánh chỉ định điều trị loãng xương và nguy cơ cao dựa vào giá trị tiên lượng gãy xương đùi 75
3.40. So sánh chỉ định điều trị loãng xương và nguy cơ cao dựa vào giá trị tiên lượng gãy xương toàn thân 75
3.41. So sánh chỉ định điều trị tiền sử gãy xương và nguy cơ cao dựa vào giá trị dự đoán gãy xương đùi 75
3.42. So sánh chỉ định điều trị tiền sử GX và nguy cơ cao dựa vào giá trị tiên lượng gãy xương đùi 76
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1. Tương quan giữa tuổi và mật độ xương 53
3.2. Tương quan mật độ xương và cân nặng 54
3.3. Tương quan mật độ xương và chiều cao 55
3.4. So sánh mật độ xương số lần sinh con 57
3.5. Tỷ lệ đối tượng đã có tiền sử gãy xương 64
3.6. Tương quan giá trị tiên lượng gãy xương của mô hình Frax và mô hình Garvan 70
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh Tên ảnh Trang
1.1. Quá trình tái tạo xương 7
1.2. Các giai đoạn hình thành khối xương đỉnh 8
1.3. Mối tương tác giữa các dòng tế bào tạo xương và hủy xương 10
1.4a. Xương bình thường 18
1.4b. Xương bị loãng xương 18
1.5. Cơ chế loãng xương nguyên phát (liên quan đến tuổi, MK) 20
2.1. Công cụ đánh giá nguy cơ gãy xương mô hình FRAX 42
2.2. Kết quả đánh giá nguy cơ gãy xương mô hình FRAX 43
2.3. Công cụ đánh giá nguy cơ gãy xương mô hình Garvan 44
2.4. Kết quả đánh giá nguy cơ gãy xương mô hình Garvan 45