Nghiên cứu mật độ xương, tình trạng vitamin D và các markers chu chuyển xương ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại thành phố Cần Thơ

Nghiên cứu mật độ xương, tình trạng vitamin D và các markers chu chuyển xương ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại thành phố Cần Thơ

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu mật độ xương, tình trạng vitamin D và các markers chu chuyển xương ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại thành phố Cần Thơ. Trẻ em là tương lai của dân tộc, là tương lai của giống nòi. Đầu tư cho trẻ em là đầu tư cho phát triển. Đối với trẻ em việc phòng chống suy dinh dưỡng đặc biệt là thấp còi có tầm quan trọng hàng đầu để chăm lo cho giống nòi. Từ năm 2009, Việt Nam xuất hiện hai thái cực: béo phì và suy dinh dưỡng với tỷ lệ lần lượt là 10,7% và 9,3%, cả hai đều giảm mật độ xương và ảnh hưởng đến chiều cao khi trưởng thành. Năm 2010, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết cứ 3 trẻ có 1 trẻ thấp còi dẫn đến hệ quả chiều cao thanh niên Việt Nam thấp hơn so với các nước trong khu vực (nam: 1,63m, nữ 1,53 m. Nhật: 1,7m). Mục tiêu đến năm 2020 chiều cao thanh niên trưởng thành trung bình nam là 167 cm, nữ là 157 cm; năm 2030 nam là 168,5 cm, nữ là 158,5 cm [1].

Với mục tiêu giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng thấp còi, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, suy dinh dưỡng thể thấp còi giảm, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của người Việt Nam. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi vào năm 2015 là 24,6% và phấn đấu xuống còn 23% vào năm 2020…[1],[2],[3].
Năm 2002 – 2012 được xem là “thập niên xương”, sự phát triển ngành loãng xương rầm rộ, loãng xương là một vấn đề y tế công cộng trong thế kỷ thứ XXI. Nhiều công trình nghiên cứu đã phát hiện tuổi xuất hiện loãng xương sớm hơn trước giai đoạn mãn kinh [4]. Tình trạng loãng xương là một vấn đề của sức khỏe toàn cầu. Mỗi năm có khoảng 9 triệu người bị gãy xương do loãng xương. Mặc dù loãng xương là một bệnh lý của người có tuổi, nhưng lại bắt đầu từ thời kỳ trẻ em, là thời kỳ đạt được mật độ khoáng xương đạt tối đa.
Trẻ em là cơ thể đang lớn và phát triển, hai quá trình tạo xương và hủy xương phụ thuộc vào 2 nhóm yếu tố cơ bản: di truyền và môi trường. Đặc điểm của quá trình tạo xương ở trẻ em khác với người trưởng thành, với sự ưu thế của hoạt động các nguyên bào tạo xương so với hoạt tính của hủy cốt bào, vì vậy biểu hiện các markers của tổng hợp quá trình này cũng khác với người lớn. Đặc biệt chế độ dinh dưỡng và tập luyện đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng thể chất, mà quan trọng là chiều cao cơ thể phụ thuộc vào sự phát triển của hệ xương [4],[5]. Đo mật độ chất khoáng của xương và các markers của chu chuyển xương là rất quan trọng để đánh giá tình trạng sức khỏe của xương. Đo mật độ xương ở trẻ em giúp cho việc phát hiện sớm những người có nguy cơ loãng xương sau này, để có biện pháp can thiệp kịp thời [6].
Hiện tại, chưa có nghiên cứu toàn diện về mật độ xương kết hợp với các markers chu chuyển xương và các biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tầm vóc người Việt Nam. Cũng như chưa có chỉ số tham khảo mật độ xương ở từng lứa tuổi, nồng độ trung bình của các markers chu chuyển xương của trẻ em. Nhằm góp phần đề xuất biện pháp can thiệp để cải thiện tầm vóc người Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mật độ xương, tình trạng vitamin D và các markers chu chuyển xương ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại thành phố Cần Thơ”
Mục tiêu nghiên cứu
1.    Xác định mật độ xương, tình trạng Vitamin D, một số markers chu chuyển xương (P1NP, Beta-CTX), PTH huyết thanh ở nhóm trẻ 6-14 tuổi có tình trạng dinh dưỡng bình thường, thấp còi, thừa cân béo phì tại TP. Cần Thơ và xác định mối tương quan giữa mật độ xương với nồng độ vitamin D, các markers chu chuyển xương.
2.    Đánh giá hiệu quả bổ sung canxi và vitamin D cho nhóm trẻ thiếu, giảm vitamin D và hoặc giảm mật độ xương. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nghiên cứu mật độ xương, tình trạng vitamin D và các markers chu chuyển xương ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại thành phố Cần Thơ

1.    Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Phú Đạt, Tạ Thành Văn (2012). Mật độ xương và nồng độ Vitamin D của trẻ thấp còi tại thành phố Cần Thơ.
Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12 số 1/2012, tr 11-16.
2.    Nguyễn Minh Phương, Lê Kim Định (2014). Suy dinh dưỡng thể thấp còi và một số yếu tố liên quan ở trẻ từ 11-14 tuổi tại TP. Cần Thơ. Tạp
chí Y học Việt Nam, tháng 6 số 2/2014, tr 78-81.
3.    Nguyễn Minh Phương, Lâm Sơn Hải (2015). Nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì và các yếu tố liên quan của học sinh từ 6 đến 10 tuổi tại các Trường tiểu học Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 1/2015, tr 102-107.
4.    Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Phú Đạt, Tạ Thành Văn (2015). Mật độ xương và các markers chu chuyển xương của trẻ em từ 6-15 tuổi tại TP. Cần Thơ. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 7 số 1/2015, tr 45-49. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Viện nghiên cứu phát triển Mekong (2013). Báo cáo mục tiêu thiên niên kỷ 2013: Thành tựu và thách thức trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Việt Nam.
2.    Bộ Y tế (2012). Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 – 2010. Viện Dinh Dưỡng quốc gia, Hà Nội.
3.    Bộ Y Tế, Viện Dinh dưỡng (2015). Chiến lược Quốc Gia về dinh dưỡng 2011-2020 và tầm nhìn 2030, Nhà xuất bản Y học, tr.1-39.
4.    Wosje KS, Khoury PR (2010) “Dietary patterns associated with fat and bone mass in young children”. Am J Clin Nutri. 92(2): 294-303
5.    Lê Nam Trà (2006). Khuynh hướng tăng trưởng thể lực về chiều cao và cân nặng của trẻ em Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 2000. Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, tập 2 (2), trang 5 – 23.
6.    Tishya A. L. Wren, Xiaodong Liu, Pisit Pitukcheewanont et al (2005). Bone densitometry in pediatric populations: discrepancies in the diagnosis of osteoporosis by DXA and CT. J Pediatr, 146,776-779
7.    Jukka Rissanen (2013). Markers of bone turnover in preclinical development of drugs for skeletal diseases. University of Turku.
8.    Helen McDevitt, Amy MCGowan (2014). Establishing good bone health in children. Paediatrics and Child Health. Volume 24, p. 78-28
9.    Liju Yang, Vijaylaxmi Grey (2006). Pediatric reference intervals for bone markers. Clinical Biochemistry, 39, 561-568
10.    Jane Burch, Stephen Rice, Huiqin Yang et al (2014). Systematic review of the use of bone turnover markers for monitoring the response to osteoporosis treatment: the secondary prevention of fractures, and primary prevention of fractures in high-risk groups. Health technology assessment, 18(11), 1-206.
11.    Riitta K Tahtela (2004). Utility of Type I Collagen-Derived Markers as Reflectors of Bone Turnover in Different Clinical Situations. University of Helsinki, Finland.
12.    Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), Loãng xương: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa. Hội loãng xương TP. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Y Học.
13.    E Terpos, MA Dimopoulos, O Sezer et al (2010). The use of biochemical markers of bone remodeling in multiple myeloma: a report of the International Myeloma Working Group. Leukemia, 24, 1700-1712.
14.    McCormick R. Keith (2007). Osteoporosis: Integrating Biomarkers and Other Diagnostic Correlates into the Management of Bone Fragility. Alternative Medicine Review, 12(2), 113-145.
15.    E. Eapen, V. Grey, A. Don-Wauchope, S. A. Atkinson (2008). Bone health in childhood: usefulness of biochemical biomarkers. eJIFCC , 19 (2), 1-14.
16.    Inge M. van der Sluisa, Wim C. Hopc, Johannes P.T.M. van Leeuwend (2002). A Cross-Sectional Study on Biochemical Parameters of Bone Turnover and Vitamin D Metabolites in Healthy Dutch Children and Young Adults. Hormone Research , 57, 170-179
17.    Markus J. Seibel (2006). Clinical Application of Biochemical Markers of Bone Turnover. Arq Bras Endocrinol Metab, 50(4), 603-620.
18.    Donvina Vaitkeviciute, Evelin Latt, Jarek Maestu et al (2016). Longitudinal associations between bone and adipose tissue biochemical markers with bone mineralization in boys during puberty. BMC Pediatrics, 16:102, 647-661.
19.    Maria Luisa Bianchi (2007), Review “Osteoporosis in children and adolescents”, Bone, 41(4), 486-495.
20.    Jones G, Ma D, Cameron F (2006). Bone density interpretation and relevance in Caucasian children aged 9-17 years of age: insights from a population- based fracture study. J Clin Densitom, 9, 202-209.
21.    Maria Luisa Bianchi (2005). How to manage osteoporosis in children. Best Practice & Research Clinical Rheumatology , 199(6), 991-1005.
22.    Kar Hau Chong, Bee Koon Poh (2015). Radial Quantitative Ultrasound and Dual Energy X-Ray Absorptiometry: Intermethod Agreement for Bone Status Assessment in Children. BioMed Research International. Volume 2015 (2015), Article ID 232876, 648-655.
23.    Greer FR (2004). Issues in establishing vitamin D recommendations for infants and children. Am J Clin Nutr, 80, 1759S-1762S.
24.    Kraisid Tontisirin, Graneme Clugston (2004). Vitamin and mineral requirements in human nutrition. Second edition. World Health Organization and Food and Agiculture of the United Nations. Washington DC, National Academy Press, p 45-58
25.    SACN (Scientific Advisory Committee on Nutrition) (2007). Update on Vitamin D: Position statement by the Scientific Advisory Committee on Nutrition. The Stationery Office, London.
26.     Saintonge S, Bang H, Gerber LM (2009). Implications of a new definition of vitamin D deficiency in a multiracial in adolescent population: the National Health and Nutrition Examination Survey III. Pediatrics, 123, 797.
27.    Cole CR, Grant FK, Tangpricha V, et al (2010). 25-hydroxyvitamin D status of healthy, low-income, minority children in Atlanta, Georgia. Pediatrics, 125, 633-639.
28.    Reis JP, von Muhlen D, Miller ER 3rd (2009). Vitamin D status and cardiometabolic risk factors in the United States adolescent population.
Pediatrics, 124, e371-379.
29.    Ginde AA, Mansbach JM, Camargo CA Jr (2009). Association between serum 25-hydroxyvitamin D level and upper respiratory tract infection in the Third National Health and Nutrition Examination Survey. Arch Intern Med, 169, 384-390.
30.    Er-YuanLiao, Xian- Ping Wu (2002). Age- related bone mineral density, accumlated bone loss rate and prevalence of Osteoporosis at Multipe skeletal in Chinese women .Osteoporosis international, 13(8), p:669-676.
31.    Yeh F-J, Grant AM, Williams SM, Goulding A (2006). Children who experience their first fracture at a young age have high rates of fracture. Osteoporos Int, 17, 267-272.
32.    Darelid A, Ohlsson C (2010), “ Trabecular volumetric bone mineral density is associated with previous fracture during chilhood and adolescence in malees: the GOOD study”. Center for bone research at Sahlgrenska Acedemy, 25(3): 537-544
33.    Lan Juan Zhao, Yong Jun Liu (2007), “Relationship of obesity with osteoporosis”. J Clin Endocrinol Metab. 92(5): 1640-1647
34.    Pairunyar Nakavachara, Julaporn Pooliam (2014). A Normal Reference of Bone Mineral Density (BMD) Measured by Dual Energy X-Ray Absorptiometry in Healthy Thai Children and Adolescents Aged 5-18 Years: A New Reference for Southeast Asian Populations. PLOS phathogens, PLoS ONE 9(5): e97218. doi:10.1371/journal.pone.0097218,
p. 1-10.
35.    M. Bayer (2014). Reference values of osteocalcin and procollagen type I N-propeptide plasma levels in a healthy Central European population aged 0-18 years. Osteoporos Int, 25, 729-736
36.    Ambroszkiewicz J, Klemarczyk W, Gajewska J et al (2007). Serum concentration of biochemical bone turnover markers in vegetarian children. Advances in Medical Sciences Serum, 52, 279-282.
37.    Inmaculada Ros, Luisa Alvarez, Nuria Guañabens et al (2005). Hypophosphatemic osteomalacia: a report of five cases and evaluation of bone markers. JBone Miner Metab, 23, 266-269.
38.    Frank R.Greer, Nancy F. Krebs (2006), “Optimizing bone healthy and calcium intakes of infants, children, and adolescents”, American Academy of Pediatrics. 117: 578-585
39.    Aure lie Claudon, Philippe Vergnaud, Ce cile Valverde et al (2008). New Automated Multiplex Assay for Bone Turnover Markers in Osteoporosis. Clinical Chemistry , 54(9), 1554-1563.
40.    Pawel Szulc, Pierre D. Delmas (2008). Chapter 34. Biochemical Markers of Bone Turnover in Osteoporosis. Biochemical markers of bone turnover in osteoporosis. American Society for Bone and Mineral Research.,174-179.
41.    Nguyễn Văn Tuấn (2010). Tiến bộ mới trong loãng xương. Loãng xương, gãy xương và Vitamin D, Hội Loãng xương TP. Hồ Chí Minh, tr 3-4.
42.    Weisberg P, Scanlon KS, Li R, Cogswell ME (2004). Nutritional rickets among children in the United States: review of cases reported between 1986 and 2003. Am J Clin Nutr, 80, 1697S.
43.    Sonneville KR, Gordon CM, Kocher MS, et al (2012). Vitamin D, Calcium, and Dairy Intakes and Stress Fractures Among Female Adolescents. Arch Pediatr Adolesc Med, 166(7), 595-600.
44.    Harold N Rosen (2012). Calcium and vitamin D supplementation in osteoporosis. http://www.uptodate.com/contents/calcium-and-vitamin-d- supplementation-in-osteoporosis . Literature review current through: Nov 2012.
45.    Charles G. D. Brook , Mehul T. Dattani (2012). Chapter 9: Disorders of Calcium and Bone Metabolism. Handbook of Clinical Pediatric Endocrinology, 175-209.
46.    Marlena C. Kruger, Linda M. Scholium (2010), “ Tác dụng của sữa tăng cường canxi và vitamin D đối với tình trạng vitamin D và chu chuyển xương ở phụ nữ sau mãn kinh Đông Nam Á” Loãng xương, gãy xương và Vitamin D, Hội Loãng xương TP. HCM, tr 55-70
47.    Taylor JA, Geyer LJ, Feldman KW (2010). Use of supplemental vitamin D among infants breastfed for prolonged periods. Pediatrics, 125, 105-111.
48.    Perrine CG, Sharma AJ, Jefferds ME, et al (2010). Adherence to vitamin D recommendations among US infants. Pediatrics, 125, 627-632.
49.    Heidrun Karlic, Franz Varga (2011). Impact of vitamin D metabolism on clinical epigenetics. Clin Epigenet , 2, 55-61.
50.    Madhusmita Misra (2012). Vitamin D insufficiency and deficiency in children and adolescents. [PubMed] Literature review current through: Nov 2012.
51.    Wyon MA, Koutedakis Y, Wolman R, Nevill AM, Allen N (2014). The influence of winter vitamin D supplementation on muscle function and injury occurrence in elite ballet dancers: A controlled study. J Sci Med Sport., 17, 8-12. [PubMed]
52.    Sumida S, Iwamoto J (2012). Evaluation of bone, nutrition and physical function in Shorinji Kempo athletes. Open Access JSports Med , 3, 107-114.
53.    A Sghaier-Ayadi, M Feki (2015). Vitamin D status and determinants of deficiency in non-supplemented athletes during the winter months in Tunisia. Biol Sport. 2015 Nov, 32(4), 281-287.
54.    Halliday TM, Peterson NJ (2011). Vitamin D status relative to diet, lifestyle, injury, and illness in college athletes. Med Sci Sports Exerc 43: 335-343.
55.    Larson-Meyer DE, Willis KS (2010). Vitamin D and athletes. Curr Sports Med Rep 9: 220-226.
56.    Willis KS, Peterson NJ, Larson-Meyer DE (2008). Should we be concerned about the vitamin D status of athletes?Int J Sport Nutr Exerc Metab 18: 204-224.
57.    Lê Thị Kim Định (2016). Tình hình suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở học sinh THCS huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2015-2016. Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Cần Thơ.
58.    Nguyễn Thị Hiền (2012). Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn và một số yếu tố liên quan trẻ 11 – 14 tuổi thành phố Cần Thơ năm 2012, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Cần Thơ.
59.    Trần Thanh Liêm, Phạm Thị Tâm (2011), Nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì và các yếu tố liên quan của học sinh THCS TP Cần Thơ năm 2011, Luận án BSCKII chuyên ngành quản lý y tế, Trường đại học Y Dược Cần Thơ.
60.    Phạm Thị Thu Phương (2010), Nghiên cứu tình trạng thể lực và dinh dưỡng của trẻ em từ 7 – 15 tuổi xã Lạng Sơn, Hạ Hòa, Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa Sinh- KTNN.
61.    Trần Thị Minh Hạnh, Lê Kim Huệ và cộng sự (2006). Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi học đường TPHCM năm 2002-2004. Tạp chíy học dự phòng, 16 (6), 43 – 48.
62.    Lê Thị Hợp, Lê Nguyễn Bảo Khanh (2012). Tình trạng dinh dưỡng và phát triển thể lực của học sinh phổ thông khu vực thành thị, nông thôn và miền núi tại 3 tỉnh/thành phía Bắc. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 8 (2), tr.1-8.
63.    Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp và Vũ Quỳnh Hoa (2012). Tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển của học sinh trung học trong thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 8 (3), tr.39-45.
64.    Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Quang Dũng (2007). Tình trạng dinh dưỡng ở học sinh 11-14 tuổi tại 6 trường trung học cơ sở, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2005. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 3(1).
65.    Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân (2003). Tình trạng dinh dưỡng, hoạt động thể lực và nhu cầu cải thiện chiều cao của trẻ vị thành niên. Tạp chí Y học dự phòng, 20 (7), tr. 102-110.
66.    Hoàng Thị Đức Ngàn và cộng sự (2012). Mối liên quan tiêu thụ thực phẩm, hoạt động thể lực với thừa cân, béo phì của trẻ em tiểu học và tác động của điều kiện kinh tế, xã hội. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm 10(1).
67.    Vũ Thị Thư, Lê Thị Hợp, Hoàng Thị Hoãn (2003).Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh 8-11 tuổi của một số trường tiểu học tại Hà Nội. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 1(3).
68.    Trịnh Thị Thanh Thủy (2011). Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì và các yếu tố nguy cơ ở học sinh 6-11 tuổi tại quận Đống Đa-Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành, 7(744), 129-132.
69.    Chlebna-Sokol D, Blaszczyk A (2003), “Bone mineralization in children with skeletal system abnormalities in relation to dietary intake of some nutrients”. Pubmed, Frzegl Lek, 60 suppl 6:60-64
70.    Wu XP, Liao EY (2004) “Establish of BMD reference plots and determination of peak BMD at multiple skeletal regions in mainland Chinese women and the diagnosis of osteoporosis”. Osteoporo Int; 15 1: 71-79
71.    Wu XP, Liao EY (2003) “A comparison study of reference curves of bone mineral density at different skeletal sites in native Chinese, Japanese and American Caucasian women”. Calcif Tissue Int; 73 2 :122-132
72.    L. Gracia-Marco, G. Vicente-Rodriguez , J. Valtuena et al (2010). Bone Mass and Bone Metabolism Markers during Adolescence: The HELENA Study. Horm Res Paediatr, 74, 339-350
73.    Er-YuanLiao, Xian- Ping Wu (2002). Age- related bone mineral density, Accumlated bone loss rate and prevalence of Osteoporosis at Multipe skeletal in Chinese women .Osteoporosis international, volum 13, No 8, p:669-676
74.    MC. Veigh JA, Norris SA, Camaron N (2004). Associations between physical activity and bone mass in black and white South African children at age 9 years. Pubmed JAppl Physiol, May 7
75.    Goulding A, Cannan R, Williams SM, Gold EJ, Taylor RW, Lewis- Barned NJ (1998) . Bone mineral density in girls with forearm fractures. J Bone Miner Res, 13, 143-148.
76.    Clark EM, Tobias JH, Ness AR (2006). Association between bone density and fractures in children: a systematic review and meta-analysis. Pediatrics , 117, 291-297.
77.    Sonia A Talwar (2014). Bone Markers in Osteoporosis Bone Tumover Markers, Bone Formation Markers, Bone Resporption Markers. Medscape. http://emedicine.medscape.com/article/128567-overview .
Accessed Dec 16, 2014.
78.    Taes Y, Lapauw B (2010) “Prevalence fractures are related to cortical bone geometry in young healthy men at age of peak bone mass”. PubMed 20200932, 25(6): 1433-1440
79.    Taes Y, Lapauw B (2009) “Fat mass is negatively associated with cortical bone size in young health male siblings”. PubMed 94(7): 2325-2331
80.    Lan T Ho Pham, Nguyen D Nguyen, Tuan V Nguyen (2010), “Contributions of lean mass and fat mass to bone mineral density: a study in postmenopausal women”. BMC Musculoskeletal disorders 2010. 10.1186
81.    Schoenau    E    (2005).    The “functional muscle-bone unit”: a two-step
diagnostic algorithm in pediatric bone disease. Pediatr Nephrol, 20, 356-359.
82.    Maria Luisa Bianchi (2007). Review: Osteoporosis in children and adolescents. Bone, 41, 486-495.
83.    O. S. Donescu, M. C. Battie , J. Kaprio et al (2007). Genetic and Constitutional Influences on Bone Turnover Markers: A Study of Male Twin Pairs. Calcif Tissue Int, 80, 81-88.
84.    Goulding    A,    Grant    AM, Williams SM (2005). Bone and body
composition of children and adolescents with repeated forearm fractures. J Bone Miner Res, 20, 2090-2096.
85.    Gordon CM, Feldman HA, Sinclair L, et al (2008). Prevalence of vitamin D deficiency among healthy infants and toddlers. Arch Pediatr Adolesc Med, 162, 505-512
86.    Hamilton B (2010). Vitamin D and human skeletal muscle. Scand J Med Sci Sports 20: 182-190.
87.    Misra M,    Pacaud D,    Petryk A, et al (2008). Vitamin D deficiency in
children    and    its management: review of current knowledge and
recommendations. Pediatrics, 122, 398.
88.    Bee Koon Poh, Nipa Rojroongwasinkul (2016). 25-hydroxy-vitamin D demography and risk of vitamin D insufficiency in the South East Asian Nutrition Surveys (SEANUTS). Asia Pac J Clin Nutr 2016; 25(3): 538-548
89.    Phạm Vân Thúy, Lê Thị Hợp (2012). Tình trạng vi chất ở phụ nữ và trẻ em Việt Nam. Tạp chí Nhi khoa, 5(2),6 – 14.
90.    Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lâm (2010). Tình trạng thiếu vitamin D và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 15-49 tuổi tại Hà Nội và Hải Dương. Tạp chí: Sinh lý học Việt Nam. Số: 4, Tập: 14, Trang: 1-7.
91.    Kreiter SR, Schwartz RP, Kirkman HN Jr, Charlton PA, Calikoglu AS, Davenport ML (2000). Nutritional rickets in African American breast-fed infants. JPediatr. 2000;137 (2): 153- 157
92.    Hypponen E, Lâârâ E, Reunanen A, Jarvelin MR, Virtanen SM (2001). Intake of vitamin D and risk of type 1 diabetes: a birth-cohort study. Lancet. 2001;358 (9292):1500- 1503
93.    Holick MF (2009). Vitamin D status: measurement, interpretation, and clinical application. Ann Epidemiol, 19, 73-78.
94.    Holick MF, Binkley NC, Bischoff-Ferrari HA, et al (2011). Evaluation, treatment, and prevention of vitamin D deficiency: an Endocrine Society clinical practice guideline. J Clin Endocrinol Metab, 96, 1911-1930.
95.    Parikh Sj, Edelman M, Uwaifo Gi, Freedman Rj, Semega-Janneh M, Reynolds J, Yanovski Ja (2004). The relationship between obesity and serum 1,25-dihydroxy vitamin D concentrations in healthy adults. J Clin Endocrinol Metab 89: 1196-1199.
96.    S. Vasikaran & R. Eastell & O. Bruyère et al (2011). Markers of bone turnover for the prediction of fracture risk and monitoring of osteoporosis treatment: a need for international reference standards.
Osteoporos Int., 22(2), 391-420.
97.    Capital Blue (2015). Medical policy: Bone turnover Marker, 1-15.
98.    Olmos JM, Pariente E (2010), “Bone turnover marker in Spanish adult men The Camargo cohort study”. Pubmed, Clin Chim Acta, 411: 19-20
99.    Gwang Suk Kima, Yoonsuk Jekal , Hee Soon Kim et al (2014). Reduced serum total osteocalcin is associated with central obesity in Korean children. Obesity Research & Clinical Practice, 8, e230—e237
100.    N. Jenkins, M. Black, E. Paul, J.A. Pasco, M.A. Kotowicz, H.-G. Schneider (2013). Age-related reference intervals for bone turnover markers from an Australian reference population. Bone , 55, 271-276.
101.    D.J. Leeming, M. Koizumi, P. Qvist (2011). Serum N-Terminal Propeptide of Collagen Type I is Associated with the Number of Bone Metastases in Breast and Prostate Cancer and Correlates to Other Bone Related Markers. Biomarkers in Cancer, 3, 15-23.
102.    Pawel Szulc, Pierre D. Delmas (2008). Biochemical Markers of Bone Turnover in Osteoporosis. Biochemical markers of bone turnover in osteoporosis. Chapter 34. American Society for Bone and Mineral Research,174-179.
103.    Corinne Alberti, Didier Chevenne, Isabelle Mercat et al (2011). Serum Concentrations of Insulin-like Growth Factor (IGF)-1 and IGF Binding Protein-3 (IGFBP-3), IGF-1/IGFBP-3 Ratio, and Markers of Bone Turnover: Reference Values for French Children and Adolescents and z- Score Comparability with Other References. Clinical Chemistry 57,10, 1424-1435.
104.    Markus Rauchenzauner, Andrea Schmid, Peter Heinz-Erian et al (2007). Sex- and Age-Specific Reference Curves for Serum Markers of Bone Turnover in Healthy Children from 2 Months to 18 Years. The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism., 92(2), 443- 449.
105.    Javaid MK, Crozier SR (2006). Maternal vitamin D status during pregnancy and chilhood bone mass at age 9 years: a longitudinal study. Lancet. 2006 Jan 7;367(9504):36-43
106.    Lehtonen – Veromaa M (1999). Vitamin D intake is low and hypovitaminosis D common in healthy 9 – to 15 – year – old Finnish girls.
Eur J Clin Nutr; 53(9): 747-751
107.    Ryan LM, Brandoli C (2010) “ Prevalence of vitamin D insufficiency in Afican American children with foream fractures: a preliminary study”. Emergency, Medicine and Health sciences, Washington DC 30(2):106-109
108.    Bowden SA, Robinson RF, Carr R, Mahan JD (2008) “Prevalence of vitamin D deficiency and insufficiency in children with osteopenia or osteoporosis referred to a pediatric metabolic bone clinic”. PubMed 19671399, 122(4): 907-908
109.    M. E. Breen, E. M. Laing, D. B. Hall et al (2011). 25-Hydroxyvitamin D, Insulin-Like Growth Factor-I, and Bone Mineral Accrual during Growth. J Clin Endocrinol Metab, 96(1),E89 -E98.
110.    Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Thanh Tòng, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (3/2012). Mối liên quan giữa các markers chu chuyển xương và mật độ xương. Thời sựy học, 68, 3-8.
111.    E. Gielen, T. O’Neill, S. Pye, J. Adams et al (2015). Bone turnover markers predict hip bone loss in elderly European men: results of the European Male Ageing Study (EMAS). Osteoporos Int, 26, 617-627.
112.    Stefora Mora (1999). Biochemical Markers of Bone Turnover and the Volume and the Density of Bone in Children at Different Stages of Sexual Development. Journal of bone and mineral rerearch, volume 14, p. 1664-1671.
113.    J. W. Nieves (2013). Skeletal effects of nutrients and nutraceuticals, beyond calcium and vitamin D. Osteoporos Int, 24(3), 771-786
114.    Yoshimura N, at el (2011). Biochemical markers of bone turnover as predictors of osteoporosis and osteoporotic fractures in men and women: 10-year follow-up of the Taiji cohort. Mod Rheumatol. , 21(6), 608-620.
115.    Paul E Goss; Peyman Hadji et al (2007). Effects of Steroidal and Nonsteroidal Aromatase Inhibitors on Markers of Bone Turnover in Healthy Postmenopausal Women. Breast Cancer Res, 9(4), 1-14.
116.    M Lotz; J Martel-Pelletier et al (2013). Value of Biomarkers in Osteoarthritis. Ann Rheum Dis, 72(11), 1756-1763.
117.    Marini H (2007). Effects of the phytoestrogen genistein on bone metabolism in osteopenic postmenopausal women: a randomized trial. Ann Intem Med 146: 839-884.
118.    Marius E Kraenzlin(2007). Biochemical markers of bone turnover and osteoporosis management. BoneKEy-Osteovision, 4, 191-203
119.    David Douglas (2015). Glucose Levels Tied to Bone Turnover in Diabetics. Medscape. http: //www. managedhealthcareconnect. com/content/glucose-levels-tied-bone-turnover-diabetics . Accessed Dec 16, 2014.
120.    Bonjour Jp, Benoit V, Pourchaire O, Ferry M, Rousseau B, Souberbielle Jc (2009). Inhibition of markers of bone resorption by consumption of vitamin D and calcium-fortified soft plain cheese by institutionalised elderly women. Br J Nutr 102: 962-966.
121.    Francisco Bandeira, Aline G. Costa, Manoel Aderson Soares Filho et al (2014). Bone markers and osteoporosis therapy. Arq Bras Endocrinol Metab, 58(5), 504-513.
122.    Timo Rantalainen (2006). Short term bone biochemical response to a single bout of high-impact exercise. Master Thesis. University of Jyvaskyla.
123.    Patrick Gamero, Philippe Vergnaud, Nicholas Hoyle (2008), “Evaluation of a Fully automated serum assay for total N- terminal propeptide of type I collagen in postmenopausal osteoporosis”, Endocrinology and matabolism, American for Clinical Chemistry, 54:188-196
124.    Waikakul S, Sintuvanich N, Assanasuwan T (2011). Side Effects, Safety and Effects on Bone Turnover Markers of once a Week Sandoz Alendronate Sodium Trihydrate 70 mg. Malaysian Orthopaedic Journal, 5(2), 15-19
125.    K. Solarz et al (2014). An Evaluation of the Levels of 25-Hydroxyvitamin D3 and Bone Turnover Markers in Professional Football Players and in Physically Inactive Men. Physiol. Res. , 63, 237-243
126.    Holick MF (2007). Vitamin D deficiency. N Engl J Med 357: 366-381, 2007.
127.    Hamilton B, Whiteley R, Farooq A (2014). Vitamin D concentration in 342 professional football players and association with lower limb isokinetic function. J Sci Med Sport , 17, 139-143.
128.    Harald Rief, Georg Omlor,Michael Akbar et al (2016). Biochemical markers of bone turnover in patients with spinal metastases after resistance training under radiotherapy – a randomized trial. BMC Cancer, 16, 231-238.
129.    Brahm H, Strom H, Piehl-Aulin K, Mallmin H, Ljunghall S: Bone metabolism in endurance trained athletes: a comparison to population- based controls based on DXA, SXA, quantitative ultrasound, and biochemical markers. Calcif Tissue Int 61: 448-454, 1997.
130.    Maimoun L, Mariano-Goulart D, Couret I, Manetta J, Peruchon E, Micallef Jp, Verdier R,Rossi M, Leroux Jl (2004). Effects of physical activities that induce moderate external loading on bone metabolism in male athletes. J Sports Sci 22: 875-893.
131.    Maimoun L, Sultan: Effect of physical activity on calcium homeostasis and calciotropic hormones: a review. Calcif Tissue Int 85: 277-286, 2009
132.    Ljunghall S, Joborn H, Roxin Le, Skarfors Et, Wide Le, Lithell Ho (2008). Increase in serum parathyroid hormone levels after prolonged physical exercise. Med Sci Sports Exerc 20: 122-125.
133.    Maimoun L, Sultan C (2011). Effects of physical activity on bone remodeling. Metabolism 60: 373-388.
134.    Karlsson KM, Karlsson C, Ahlborg HG, Valdimarsson O, Ljunghall S (2003). The duration of exercise as a regulator of bone turnover. Calcif Tissue Int 73: 350-355.
135.    Scott JP, Sale C (2010). The effect of training status on the metabolic response of bone to an acute bout of exhaustive treadmill running. J Clin Endocrinol Metab 95: 3918-3925.
136.    Morton JP, Iqbal Z, Drust B (2012). Seasonal variation in vitamin D status in professional soccer players of the English Premier League. Appl Physiol Nutr Metab, 37, 798-802.
137.    Prouteau S, Pelle A, Collomp K, Benhamou L, Courteix D (2006). Bone density in elite judoists and effects of weight cycling on bone metabolic balance. Med Sci Sports Exerc 38: 694-700.
138.    Madic’D, Obradovic’B (2010). “ Status of bone mineral content and body composition in boys engaged in intensive physical activity”. School of Sport and Physical Education, 67(5): 386-390
139.    Kazuhide Inage, Sumihisa Orita, Kazuyo Yamauchi et al (2015). The Time Course Changes in Bone Metabolic Markers after Administering the Anti-Receptor Activator of Nuclear Factor-Kappa B Ligand Antibody and Drug Compliance among Patients with Osteoporosis. Asian Spine J, 9(3), 338-343
140.    Bescós García R, Rodríguez Guisado Fa (2011). Low levels of vitamin D in professional basketball players after wintertime: relationship with dietary intake of vitamin D and calcium. Nutr Hosp 26: 945-951.
141.    Linda A DiMeglio (2015). Pediatric Osteoporosis: Background, Pathophysiology, Etiology Medscape http://emedicine. medscape.com/article/ 985221-overview . Accessed Dec 16, 2014.
142.    Jesudason D, Need AG, et al (2002). Relationship between serum 25- hydroxyvitamin D and bone resorption markers in vitamin D insufficiency. Bone, 31(5), 626-630.
143.     Frank Rauch    (2012). Overview of rickets in children. http://www.uptodate.com/contents/overview-of-rickets-in-children. Literature review current through: Nov 2012.
144.    Dimitri P, Wales JK, Bishop N (2010) “Fat and bone in children: differential effects of obesity on bone size and mass according to fracture history”, Peadiatric Endocrinology, United Kingdom, 25(3): 527-536
145.    Morton JP, Iqbal Z (2012). Seasonal variation in vitamin D status in professional soccer players of the English Premier League. Appl Physiol Nutr Metab 37: 798-802.
146.    Michael Kleerekoper (2012). Screening for osteoporosis.
http://www.uptodate.com/contents/screening-for-osteoporosis    .
Literature review current through: Nov 2012.
147.    Ashlee McMillan; Jason Hicks; Christopher Isabella; Gerald M Higa (2012), “A Critical Analysis of the (Near) Legendary Status of Vitamin D”, Medscape Medical new pediatrics, Expert Rev Endocrinol Metab. 2012;7(1):103-119
148.    M Fewtrell (2002), “Bone densitometry in children assessed by dual x ray absorptiometry: uses and pitfalls”. Journal of Clinical Endocrinology and metabolism, Volum 84, No 4
149.    Tukaj C (2008). Adequate level of vitamin D is essential for maintaining good health. Postepy Hig MedDosw 60: 502-510.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu mật độ xương, tình trạng vitamin D và các markers chu chuyển xương ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại thành phố Cần Thơ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     QUÁ TRÌNH TIÊU XƯƠNG VÀ TẠO XƯƠNG    3
1.1.1.    Quá trình tạo xương    4
1.1.2.    Quá trình tiêu xương    6
1.1.3.     Liên quan giữa quá trình tiêu xương và tạo xương    7
1.1.4.    Các chất chỉ dẫn (markers) của quá trình tạo xương và tiêu xương 10
1.2.     ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE CỦA XƯƠNG    18
1.2.1.     Khối lượng xương và chất lượng xương    18
1.2.2.     Loãng xương, giảm mật độ xương    20
1.3.    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE XƯƠNG    25
1.3.1.    Dinh dưỡng    26
1.3.2.    Tập luyện thể dục    28
1.3.3.    Béo phì và thấp còi    29
1.4.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ XƯƠNG, VITAMIN D
VÀ CÁC MARKERS CHU CHUYỂN XƯƠNG    30
1.5.    ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG GIẢM MẬT ĐỘ XƯƠNG, LOÃNG XƯƠNG . 32
1.5.1.     Phương pháp điều trị đối với các yếu tố can thiệp được    32
1.5.2.    Liệu pháp thay thế hormon    35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    36
2.1.1.     Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng    36
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    37
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    37
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    37
2.2.2.    Cỡ mẫu    37 
2.2.3.    Các biến số nghiên cứu    40
2.2.4.    Phương pháp thu thập số liệu và đánh giá    47
2.2.5.    Phương pháp xử lý số liệu    52
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu    53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    54
3.1.    ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU    54
3.1.1.    Phân bố tuổi, giới tính    54
3.1.2.    Phân bố trẻ theo địa dư    55
3.1.3.    Phân bố tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em    55
3.1.4.    Phân bố chiều cao trung bình theo giới tính, theo lứa tuổi    57
3.2.    MẬT ĐỘ XƯƠNG, NỒNG ĐỘ VITAMIN D, GIÁ TRỊ CỦA MỘT
SỐ MARKERS CHU CHUYỂN XƯƠNG Ở TRẺ VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MẬT ĐỘ XƯƠNG VỚI VITAMIN D, CÁC MARKERS CHU CHUYỂN XƯƠNG    58
3.2.1.    Mật độ xương phân bố theo tuổi, giới, tình trạng dinh dưỡng    58
3.2.2.    Vitamin D phân bố theo giới, tuổi, tình trạng dinh dưỡng    63
3.2.3 Marker P1NP    67
3.2.4.    Marker p-CTX    69
3.2.5.    Nồng độ PTH    70
3.2.6.    Mối tương quan giữa MĐX, vitamin D và các markers chu chuyển xương 71 3.3 HIỆU QUẢ BỔ SUNG BẰNG CANXI VA VITAMIN D Ở NHÓM
TRẺ CÓ NỒNG ĐỘ VITAMIN D MỨC ĐỘ GIẢM HOẶC THIẾU VÀ HOẶC NHÓM TRẺ CÓ GIẢM MẬT ĐỘ XƯƠNG    73
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    85
4.1.    ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU    85
4.1.1.    Đặc điểm tuổi, giới, nơi cư trú    85
4.1.2.    Đặc điểm dinh dưỡng    86 
4.2.    MẬT ĐỘ XƯƠNG, NỒNG ĐỘ VITAMIN D, GIÁ TRỊ CÁC MARKERS: P1NP, BETA-CTX Ở TRẺ VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MẬT ĐỘ XƯƠNG VỚI VITAMIN D, CÁC MARKERS CHU
CHUYỂN XƯƠNG    88
4.2.1.    Mật độ xương    88
4.2.2.    Nồng độ vitamin D    92
4.2.3.     Marker chu chuyển xương P1NP và Beta-CTX    96
4.2.4.    Liên quan giữa mật độ xương, vitamin D và marker P1NP, beta-CTX. 100
4.3.    HIỆU QUẢ BỔ SUNG BẰNG CANXI VA VITAMIN D Ở NHÓM TRẺ CÓ NỒNG ĐỘ VITAMIN D MỨC ĐỘ GIẢM HOẶC THIẾU
VÀ HOẶC NHÓM TRẺ CÓ GIẢM MẬT ĐỘ XƯƠNG    103
4.3.1.     Thay đổi chiều cao nhóm trẻ sau can thiệp    103
4.3.2.    Thay đổi mật độ xương sau can thiệp    104
4.3.3.    Thay đổi nồng độ vitamin D sau can thiệp    105
4.3.4.    Thay đổi các markers chu chuyển xương: P1NP, P-CTX và PTH
sau can thiệp    106
KẾT LUẬN    113
KIẾN NGHỊ    115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Tế bào thực hiện và quá trình biệt hóa    4
Sự biệt hóa của dòng tế bào hủy xương    6
Các markers phản ánh chu chuyển của xương    13
Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ loãng xương của tổ chức Y tế Thế giới    21
Nhu cầu canxi và vitamin D cần được bổ sung hàng ngày theo
lứa tuổi    34
Phân bố giới tính theo tuổi    54
Phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo lứa tuổi    56
Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo giới tính    57
Chiều cao trung bình của trẻ theo giới tính    57
Mật độ xương trung bình phân bố theo tuổi, giới ở nhóm trẻ có
tình trạng dinh dưỡng bình thường    59
Mật độ xương trung bình phân bố theo tuổi, giới ở nhóm trẻ thấp còi 60 Mật độ xương trung bình phân bố theo tuổi, giới ở nhóm trẻ thừa
cân, béo phì    61
Phân loại mật độ xương theo tuổi ở nhóm trẻ có tình trạng dinh
dưỡng bình thường    61
Phân loại mật độ xương theo tuổi ở nhóm trẻ thấp còi    62
Phân bố mật độ xương với tình trạng dinh dưỡng    62
Vitamin D trung bình phân bố theo tuổi, giới ở nhóm trẻ có tình
trạng dinh dưỡng bình thường    63
Vitamin D trung bình phân bố theo tuổi, giới ở nhóm trẻ thấp còi63 Vitamin D trung bình phân bố theo tuổi, giới ở nhóm trẻ thừa
cân, béo phì    64
Phân bố nồng độ Vitamin D theo tình trạng dinh dưỡng    66
Tỷ lệ trẻ có nồng độ Vitamin D theo giới    66
Tỷ lệ trẻ có nồng độ Vitamin D theo nơi cư trú    67
Nồng độ P1NP (ng/ml) theo nhóm tuổi    68
Nồng độ P1NP trung bình theo tình trạng dinh dưỡng    68 
Bảng 3.19: Nồng độ P-CTX (pg/ml) theo nhóm tuổi    69
Bảng 3.20: Nồng độ P-CTX trung bình theo tình trạng dinh dưỡng    69
Bảng 3.21: Nồng độ PTH (ng/ml) theo nhóm tuổi    70
Bảng 3.22: Nồng độ PTH trung bình theo tình trạng dinh dưỡng    70
Bảng 3.23: Thay đổi chiều cao trung bình theo giới của toàn bộ trẻ được can
thiệp    73
Bảng 3.24:    Thay    đổi chiều    cao trung    bình theo    giới của trẻ bình thường …. 74
Bảng 3.25:    Thay    đổi chiều    cao trung    bình theo    giới của trẻ thấp còi    74
Bảng 3.26:    Thay    đổi chiều    cao trung    bình theo    giới của nhóm trẻ thừa cân,
béo phì    74
Bảng 3.27: Thay đổi chiều cao trung bình theo nhóm tuổi của toàn bộ trẻ
được can thiệp    75
Bảng 3.28: Thay đổi chiều cao trung bình theo nhóm tuổi của nhóm trẻ bình
thường    76
Bảng 3.29:    Thay    đổi chiều    cao trung    bình theo    nhóm tuổi của trẻ thấp còi . 77
Bảng 3.30:    Thay    đổi chiều    cao trung    bình theo    nhóm tuổi của trẻ thừa cân,
béo phì     78
Bảng 3.31: Thay đổi mật độ xương trung bình theo giới    79
Bảng 3.32: Thay đổi phân loại mật độ xương sau can thiệp    79
Bảng 3.33: Thay đổi mật độ xương trung bình theo tình trạng dinh dưỡng . 80
Bảng 3.34: Thay đổi nồng độ vitamin D trung bình theo giới    80
Bảng 3.35: Thay đổi nồng độ vitamin D trung bình theo tình trạng dinh dưỡng81
Bảng 3.36:    Thay    đổi nồng độ vitamin D truớc và sau can thiệp    81
Bảng 3.37:    Thay    đổi nồng độ P1NP trung bình theo giới    82
Bảng 3.38:    Thay    đổi nồng độ P1NP trung bình theo tình trạng dinh dưỡng 82
Bảng 3.39:    Thay    đổi nồng độ P-CTX theo giới    83
Bảng 3.40: Thay đổi nồng độ P-CTX trung bình theo tình trạng dinh dưỡng … 83
Bảng 3.41: Thay đổi nồng độ PTH theo giới    84
Bảng 3.42: Thay đổi nồng độ PTH trung bình theo tình trạng dinh dưỡng .. 84
Bảng 4.1:    Tổng hợp tình hình dinh dưỡng trẻ em của các tác giả    86
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ    thiếu vitamin D giữa thành thị và nông thôn của các
tác giả    93 
Biểu đồ 3.1:    Phân bố trẻ theo địa dư    55
Biểu đồ 3.2:    Phân bố tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em    55
Biểu đồ 3.3:    Phân bố mật độ xương ở trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường . 58
Biểu đồ 3.4:    Phân bố mật độ xương ở trẻ thấp còi    58
Biểu đồ 3.5:    Phân bố nồng độ vitamin D ở trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình
thường    64
Biểu đồ 3.6:    Phân bố nồng độ vitamin D ở trẻ thấp còi    65
Biểu đồ 3.7:    Phân bố nồng độ vitamin D ở trẻ thừa cân, béo phì    65
Biểu đồ 3.8: T ương quan giữa mật độ xương và marker hủy xương P-CTX    71
Biểu đồ 3.9:    Tương quan giữa mật độ xương và vitamin D    72
Biểu đồ 3.10:    T ương quan giữa mật độ xương và marker P1NP    72
Hình 1.1. Khoảng trống Howship    8
Hình 1.2. Hệ thống Havers    8 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment