Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2014
Luận văn Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2014.Già hoá dân số là một hiện tượng mang tính toàn cầu trong thế kỷ 21, tác động sâu sắc tới mọi khía cạnh của cá nhân, cộng đồng, của từng quốc gia và trên quốc tế, liên quan tới mọi mặt của đời sống loài người: xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa, tâm lý và tinh thần. Kéo theo đó là nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một lượng đông đảo người cao tuổi trong cộng đồng đang là một thách thức lớn [1].
Già hoá dân số diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng nhất ở các nước phát triển và cả các nước đang phát triển, Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Trong 20 năm qua, dân số cao tuổi (60+) Việt Nam tăng lên nhanh chóng cả về tỷ trọng và số lượng. Tỷ trọng dân số cao tuổi ở Việt Nam tăng đáng kể từ 7,1% năm 1989 đến 10,5% năm 2013, số lượng người cao tuổi cũng tăng gấp đôi từ 4,6 triệu người lên tới 9,2 triệu người trong cùng giai đoạn [2]. Việt Nam đã trở thành nước “già hoá dân số” năm 2011, sớm hơn 6 năm so với dự báo của Tổng cục dân số [4].
Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ cao trong khi nước ta là đất nước đang phát triển, có thu nhập bình quân đầu người ở mức thấp (1170 USD năm 2010). Do vậy cần có những chuẩn bị tích cực để giải quyết những thách thức của già hoá dân số ở nước ta bằng mọi biệm pháp trong đó nên có những giải pháp, những chính sách đặc biệt nhất là về vấn đề an sinh xã hội cho người cao tuổi nhằm chăm sóc, phát huy tài năng trí tuệ của người cao tuổi [3].
Một trong những việc hết sức cần thiết trong công tác bảo vệ và chăm sóc người cao tuổi, đó là xác định mô hình bệnh tật của cở sở y tế, cộng đồng hay một quốc gia nhằm giúp cho công tác phòng bệnh có chiều sâu và trọng điểm, chăm sóc sức khoẻ một cách toàn diện, xây dựng kế hoạch cấp cứu và điều trị từ đó giúp hạ thấp tối đa tần suất mắc bệnh, ngày càng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
Bệnh viện Lão khoa Trung ương là bệnh viện đầu ngành về lão khoa. Đây chính là lý do mà em đã tiến hành nghiên cứu đề tài ” Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2014” với mục tiêu:
Mô tả mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2014.
1. Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ(2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt
Nam,Tổng cục dân số- kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y Tế.
2. Ngọc Minh, tạp chí dân sô phát triển-mới nhất Tổng cục DSKHHGĐ. http://www.gopfp.gov.vn/home.
3. Phạm Vũ Hoàng (2011), Xu hướng già hóa trên thế giới và các vấn đề đặt ra với các nước đang phát triển,Tổng cục dân số- kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y Tế, số 9(126).
4. Trần Thanh Thảo(2015), Già hóa dân số cần quan tâm hơn nữa đến NCT, Dân số KHHGĐ- Sở Y tế – Tiền Giang.
5. Nguyễn Thị Thái Hằng(2002),Mô hình bệnh tật ở việt nam và các phương pháp nghiên cứu nhu cầu thuốc đáp ứng cho mô hình bệnh tật, Tạp chí học thưc hành, số 6/2002, tr.41-44.
6. Trường đại học YHà Nội(2012),Bộ môn sinh lý bệnh, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr.16-31.
7. Quốc hội (2009), Điều 2, Luật NCT, số 39/2009/QH12.
8. Phạm Khuê (1999), Quá trình lão hóa, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tạicộng đồng, NXB Y học Hà Nội
9. Trường đại học Y HàNội(2012), Bộ môn sinh học-di truyền, Sinh học, NXB Y học.
10. Trường đại học YHà Nội (2012), Bộ môn nội, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học, tr.429-430.
11. Trường đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, Bộ môn lão khoa, Khoa Y,
Tầm quan trọng ngành lão khoa Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
12. WHO- Western Pacific Region (1999), coutry health information profiles, revision.
13. Paul Kowal, Sharon Williams, Yong Jiang, et al, Aging, Health and
Chronic Conditions in China and India: Results from the
Multinational Study on Glabal Aging and Adult Health. Washington (DC): National Academies Press (US), 2012
14. Administration on Aging (2011), A profile of older Americans aged 65+. Washington, DC: U.S. Department of Health and Human Services.
15. Bộ Y tế (1997), Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10, Hà Nội, tr. 24 – 108.
16. Bộ Y tế, Niên giám thông kê Y tế 2000.
17. Bộ Y tế, Niên giám thông kê Y tế 2004.
18. Phạm Thắng(2007),Tình hình bệnh tật của người cao tuổi Việt Nam qua một số nghiên cứu dich tễ học tại cộng đồng, Tổng cục dân số- kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế,số 4(73).
19. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng và Phạm Thắng,Mô hình bệnh tật NCT điều trị tại viện lão khoa quốc gia năm 2008, Tạp chí y học thực hành, số 6/2009, tr.41-44.
20. Hoàng Thị Tâm và cộng sự(2014),Kết quả khảo sát chăm sóc sức khỏe NCT tại tỉnh thừa thiên Huế, Tổng cục dân số-KHHGĐ, Bộ Y tế, số 13 (156).
21. Trương Việt Dũng (2001),Đo lường và đánh giá gánh nặng bệnh tật của cộng đồngtrong phân tích kinh tế Y tế, Kinh tế Y tế, NXB Y học, tr 113-114.
22. Nguyễn Thu Nhạn và CS(2001), Nghiên cứu thực trạng sức khỏe và mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất các biệm pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước, Hà Nội 2001.
23. Bộ Y tế, Niên giám thống kê Y tế2001.
24. Trường đại học Y Hà Nội (2012), bộ môn nội, bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Uphì đại lành tính tuyến tiền liệt., NXB Y học, tr.491.
25. Anh – Minh Nguyễn, Kevin Priest, Kieran Mc Coul, David Roder (1990), South Australia health statistics chartbook 1998-99 edition. Epidemiology Brnch Depart ment of Human Services 5/1999.
26. WHO – Western pacific Region (2002), country health information profiles, 2002 revision.
27. Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt-Anh lần thứ 10, NXB Y học.
28. WHO (2001), Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thông kê quốc tế bệnh tật và những vấn đề liên quan đến sức khỏe lần thứ 10, tập 2.
29. WHO (1994), International statistical Classification of Diseases and Related Health Problems – Tenth revison, Volum 3, Geneva 1994.
30. Bùi Tấn Dương, Nguyễn Thanh Huân và Nguyễn Văn Trí (2012), Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bình Dương năm 2011, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 số 4.
31. Nguyễn Mạnh Tiến (2005), Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hoà từ 1/2003 -12/2004, Luận án tốt nghiệpchuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Huế, tr.1 -2, 3-33, 40-55, 61 -65 , 77-79.
32. Hồ Thị Huyên (2011),Nghiên cứu tình hình bệnh nội khoa ở người cao tuổi tại một số khoa của bệnh viện Trung Ương Huế năm 2011, Đại học Y Huế.
33. Bộ Y tế (2013), Thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020.
34. Nguyễn Đức Chỉnh và Nguyễn Văn Trí (2011), Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện nhân dân 115 năm 2009, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
35. Huỳnh VănMinh và các ủy viên (2006), Khuyến cáo về chẩn đoán điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Khuyến cáo của hội tim mạch về cácbệnh tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, NXB Y học chi nhánh Hồ chí Minh 2006, tr. 1 -50.
36. Trường đại học Y Hà Nội (2012), Bộ môn nội, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, tr.197-208.
37. Nguyễn Hải Thuỷ (2008), Hội chứng chuyển hóa, Giáo trình sau đại học, Chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, NXB Đại học Huế, tr. 313 – 348.
38. Lương Chí Thành, Đoàn Yên (2003), Các vấn đề Y tế của tuổi già, Lão khoaxã hội, NXB Y học Hà nội, tr. 9-30, 84-104.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3
1.1 Khái niệm về bệnh tật và mô hình bệnh tật 3
1.2 Một số đặc điểm người cao tuổi 3
1.2.1 Định nghĩa người cao tuổi 3
Tại Việt Nam, Điều 2 trong luật người cao tuổi quy định người cao tuổi là công dân Việt Nam có độ tuổi từ 60 trở lên 3
1.2.2 Đặc điểm quá trình lão hoá 3
1.2.3 Đặc điểm bệnh học người cao tuổi 4
1.3 Một số nghiên cứu mô hình bệnh tật người cao tuổi 4
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 5
1.4 Một số phương pháp nghiên cứu mô hình bệnh tật 6
1.4.1 Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại cộng đồng 6
1.4.2 Nghiên cứu mô hình bệnh tật trong bệnh viện 8
1.5 Phân loại bệnh tật 9
1.5.1 Phân loại bệnh tật theo xu hướng bệnh tật 9
1.5.2 Phân loại bệnh tật theo tỷ lệ chết và mắc cao nhất 10
1.5.3 Phân loại bệnh tật theo chuyên khoa sâu 10
1.5.4 Phân loại bệnh tật theo ICD -10 10
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 13
NGHIÊN CỨU 13
2.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 13
2.2 Phương pháp nghiên cứu 13
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13
2.2.2 Chọn mâu nghiên cứu 13
2.2.3 Cách thức tiến hành và phương pháp thu thập số liệu 13
2.2.4 Sai số nghiên cứu và kĩ thuật khống chế sai số 14
2.2.5 Đạo dức nghiên cứu 15
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 16
3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 16
3.1.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo vùng 17
3.1.3 Mười tỉnh thành có tỷ lệ bệnh nhân cao nhất 17
3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo bảo hiểm y tế (BHYT) 18
3.2 Mô hình bệnh tật theo ICD – 10 19
3.3 Mô hình bệnh tật theo từng chương bệnh 20
3.3.1 Chương hệ tuần hoàn 20
3.3.2 Chương bệnh cơ xương khớp và mô liên kết 21
3.3.3 Chương bệnh rối loạn tâm thần và hành vi 22
3.3.4 Chương bệnh tiêu hóa 22
3.3.5 Chương bệnh nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa 23
3.3.6 Chương bệnh hệ tiết niệu sinh dục 23
3.3.7 Chương bệnh hô hấp 25
3.3.8 Các chương bệnh khác 26
3.4 MƯỜI BỆNH PHỔ BIẾN HAY GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI 27
3.5 T ổng kết điều trị 29
3.5.1 Số bệnh mắc trung bình trên một bệnh nhân 29
3.5.2 Số ngày điều trị trung bình 29
3.5.3 Phân loại tình trạng bệnh nhân khi ra viện 30
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 32
4.1 Một số đặc điểm về mẫu 32
4.2 Thông tin chung bệnh nhân 32
4.2.1 Tuổi của bệnh nhân 32
4.2.2 Phân bố theo vùng miền 34
4.2.3 Phân loại theo cách chi trả viện phí 35
4.3 Mô hình bệnh tật theo ICD-10 35
4.4 Mô hình bệnh tật theo từng chương bệnh 37
4.4.1 Chương bệnh hệ tuần hoàn 37
4.4.2 Chương bệnh cơ xương khớp và mô liên kết 38
4.4.3 Chương bệnh rối loạn tâm thần và hành vi 39
4.4.4 Chương bệnh hệ tiêu hóa 40
4.4.5 Chương bệnh nội tiết, dinh dưỡng và rối loạn chuyển hóa 40
4.4.6 Chương hệ tiết niệu sinh dục 41
4.4.7 Chương hệ hô hấp 41
4.4.8 Chương khác 42
4.5 Mười bệnh phổ biến hay gặp 42
4.6 Tổng kết điều trị 43
4.6.1 Số bệnh mắc trung bình 43
4.6.2 Số ngày điều trị trung bình 44
4.6.3 Kết quả điều trị 45
KẾT LUẬN 46
KIẾN NGHỊ 47
PHỤ LỤC 1 52
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT: Bảo hiểm y tế
BV: Bệnh viện
CRNN: Chưa rõ nguyên nhân
ĐTV: Điều tra viên
NCT: Người cao tuổi
ICD: International Classihcation of Disease
KST: Kí sinh trùng
LS,CLS: Lâm sàng, cận lâm sàng
NK: Nhiễm khuẩn
NMCT: Nhồi máu cơ tim
SDD: Suy dinh dưỡng
SL: Số lượng
TBMMN: Tai biến mạch máu não
TL: Tỷ lệ
THA: Tăng huyết áp
TƯ: Trung Ương
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 16
Bảng 3.2. Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu 16
Bảng 3.3. Mười tỉnh thành có tỷ lệ bệnh nhân cao nhất 17
Bảng 3.4. Mô hình bệnh tật theo chương bệnh ICD-10 19
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh tuần hoàn 20
Bảng 3.6. Tỷ lệ các bệnh thuộc nhóm cơ xương khớp và mô liên kết 21
Bảng 3.7. Tỷ lệ các bệnh chương rối loại tâm thần và hành vi 22
Bảng 3.8.Tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh tiêu hóa 22
Bảng3.9. Tỷ lệ các bệnh chương nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa 23
Bảng 3.10. Tỷ lệ các bệnh thuộc chương hệ tiết niệu sinh dục 23
Bảng 3.11. Tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hô hấp 25
Bảng 3.12. Các bệnh phổ biến trong các chương bệnh khác 26
Bảng 3.13. Mười bệnh thường gặp nhất ở người cao tuổi 27
Bảng 3.14. Số bệnh mắc trung bình trên bệnh nhân theo nhóm tuổi 29
Bảng 3.15. Số ngày điều trị trung bình chung cho nhóm nghiên cứu 29
Bảng 3.16. Số ngày điều trị trung bình theo nhóm tuổi 30
Bảng 3.17. Phân loại tình trạng bệnh nhân khi ra viện 30
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ chương bệnh của các nghiên cứu 36
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo vùng 17
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo BHYT 18
Biểu đồ 3.4.Phân bố tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân tai biến mạch máu não21 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ mắc u phì đại lành tính tuyền liệt tuyến theo nhóm tuổi… 24 Biểu đồ 3.6. Phân bố mười bệnh thường gặp nhất theo giới tính