NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TAI MŨI HỌNG THÔNG THƯỜNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TÂY NGUYÊN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUả CủA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÙ HỢP Ở TUYẾN THÔN BẢN

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TAI MŨI HỌNG THÔNG THƯỜNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TÂY NGUYÊN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUả CủA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÙ HỢP Ở TUYẾN THÔN BẢN

LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TAI MŨI HỌNG THÔNG THƯỜNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TÂY NGUYÊN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUả CủA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÙ HỢP Ở TUYẾN THÔN BẢN.Tai Mũi Họng là bệnh pho biến ở nước ta do các yếu tố ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, do ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đang gia tăng. Phong tục tập quán của đồng bào dân tộc như chăn thả gia súc gia cầm xung quanh nhà ở, nhận thức vệ sinh phòng bệnh thấp đã làm bệnh Tai Mũi Họng trong cộng đồng gia tăng.


Các bệnh viêm mũi xoang, viêm tai giữa, viêm họng là những bệnh thường gặp ở cộng đồng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, vệ sinh môi trường kém và nhất là ở các nước chậm phát triển. Từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu mô hình bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng: tại Đức viêm xoang mạn tính ở cộng đồng rất cao, khoảng 5% cộng đồng dân cư. Tần xuất viêm mũi xoang mạn tính ở châu Âu ước tính 5% và số lần khám bệnh do viêm xoang cấp tính gấp 2 lần viêm xoang mạn tính [8]. Ớ Hoa Kỳ trong thập niên gần nhất, viêm mũi xoang tăng lên. Năm 1997 ở Hoa Kỳ viêm xoang trong cộng đồng là 15%, thiệt hại hàng năm khoảng 2,4 tỉ đôla [11], [22], [31].
Tại Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng: năm 1997, Đặng Hoàng Sơn nghiên cứu 3300 trẻ ở Củ Chi viêm tai giữa mạn tính 6,86%, viêm tai giữa ứ dịch 7,1% [50]. Năm 2001, Trần Duy Ninh nghiên cứu tại vùng dân tộc miền núi 7 tỉnh phía Bắc ở cộng đồng với bệnh Tai Mũi Họng rất cao 63,61%. Năm 2004, Nguyễn Văn Thanh ở Bà Rịa Vũng Tàu, bệnh Tai Mũi Họng 91% [58].
Riêng bệnh Tai Mũi Họng trong dân tộc Ê Đê chưa có công trình nào.
Các yếu tố ảnh hưỏng tới mô hình bệnh Tai Mũi Họng bao gồm các yếu tố nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, vệ sinh môi trường kém, nước thải, rác thải không được thu gom xử lý. Ô nhiễm không khí trong nhà, lao động nặng nhọc trong điều kiện tồi tàn, lạc hậu, ô nhiễm. Những thay đổi về vi khí hậu nơi ở, nơi làm việc có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và năng suất lao động, gây các bệnh theo mùa, thời tiết.
Ô nhiễm không khí nơi ở, nơi làm việc, xử lý chất thải, thải ra khói bụi, hơi khí độc, các loại vi khuan nấm mốc gây bệnh làm gia tăng các bệnh.
Chỗ ở là môi trường trực tiếp bảo vệ sức khỏe cá nhân cả ba mặt thể chất tinh thần và xã hội. Người nghèo ở chật hẹp, điều kiện vệ sinh kém, ô nhiễm, thiếu nước sạch, không xử lý phân rác, dễ mắc các bệnh Tai Mũi Họng.
Biến động khí hậu thời tiết do môi trường suy thoái, khai thác tài nguyên cạn kiệt, làm thay đoi môi trường sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học. Sự suy giảm tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, thảm họa thiên nhiên ngày càng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng.
Một số tộc người nhất định có nguy cơ bị viêm tai giữa rất cao. 8% thổ dân da đỏ ở Mỹ và 12% người Eskimo bị viêm tai giữa. Giải phẫu và chức năng của vòi nhĩ có vai trò quan trọng đối với tỉ lệ viêm tai giữa. Vòi nhĩ rộng và có độ mở lớn hơn ở những quần thể này khiến họ dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn thường gặp của viêm tai giữa.
Việc đưa ra các biện pháp phòng phơi nhiễm với các tác nhân độc hại như hạn chế tối đa việc tiếp xúc với khói, bụi như cải tạo hệ thống thông gió, mang khau trang khi làm việc cũng hạn chế, giảm nhẹ đáng kể tỷ lệ mắc và tần số mắc các bệnh đường hô hấp nói chung và hạn chế bệnh Tai Mũi Họng nói riêng.
Chuyên ngành Tai Mũi Họng nước ta trong thập niên trở lại đây đã có những bước phát triển nhảy vọt cả về mặt trang thiết bị kỹ thuật cũng như phương pháp điều trị hiện đại làm tăng hiệu quả điều trị bệnh lý Tai Mũi Họng nói chung. Tuy nhiên cùng với sự phát triển công nghiệp hóa và giao thông đã làm gia tăng mạnh mẽ các yếu tố ảnh hưởng môi trường kết hợp với các điều kiện sống và những tập tục của đồng bào dân tộc ít người đã làm gia tăng các bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng. Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu về tìm các biện pháp can thiệp hiệu quả các bệnh Tai Mũi Họng ở tuyến thôn bản để giảm tỷ lệ các bệnh Tai Mũi Họng thông thường. Việc tìm các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh Tai Mũi Họng và áp dụng các biện pháp can thiệp để giảm mắc bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng là rất cần thiết.
Trên thực tế ở nước ta Tai Mũi Họng đang được phát triển về các kỹ thuật về thăm khám và điều trị. Tuy nhiên những tiến bộ này đa số chỉ có ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế…
Ớ Tây Nguyên và nhiều vùng nông thôn của Việt Nam việc áp dụng các tiến bộ còn hạn chế do thiếu nhân lực và tiềm lực y tế để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng trong lĩnh vực Tai Mũi Họng. Việc chan đoán và điều trị bệnh Tai Mũi Họng tại tuyến thôn bản đang là mảng trắng nhất là tại các vùng cao, miền núi.
Việc xác định các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới bệnh tật của cộng đồng sẽ là cơ sở tin cậy cho việc lập kế hoạch can thiệp nhằm hạn chế loại bỏ các yếu tố nguy cơ, sẽ góp phần giảm tỷ lệ bệnh Tai Mũi Họng của cộng đồng.
Việc áp dụng đồng thời máy nội soi Tai Mũi Họng và máy đo nhĩ lượng để nghiên cứu về mô hình bệnh Tai Mũi Họng ở cộng đồng của nước ta, các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh Tai Mũi Họng cũng như tìm ra các biện pháp can thiệp phù hợp ở tuyến thôn bản đối với các bệnh Tai Mũi Họng hiện chưa có công trình nào tiến hành.
Bởi vậy nghiên cứu này của chúng tôi nhằm các mục tiêu sau đây:
1/ Mô tả mô hình bệnh Tai Mũi Họng của dân tộc Ê Đê – Tây Nguyên.
2/ Mô tả một số yếu tố liên quan tới bệnh Tai Mũi Họng.
3/ Đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp phù hợp tại tuyến thôn bản. Trên cơ sở 3 mục tiêu trên, đề xuất một số biện pháp phòng bệnh Tai Mũi Họng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TAI MŨI HỌNG THÔNG THƯỜNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TÂY NGUYÊN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUả CủA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÙ HỢP Ở TUYẾN THÔN BẢN
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.    Nguyễn Thị Hoài An (2003), Đặc điểm dịch tễ viêm tai ứ dịch ở trẻ em một số phường ở Hà Nội, Luận văn tiến sỹ Y Học. ĐH Y Hà Nội.
2.    Nguyễn Đình Bảng (1998), “Amidan và VA”, Bài giảng TMH, bộ môn TMH, Trường đại học y dược tp HCM, tr: 32-57.
3.    Bệnh viện TMH thành phố Hồ Chí Minh (2006), “Chương trình khám điều tra các bệnh về tai và nghe kém 3 tỉnh Long An, Đồng Tháp, Đồng Nai”, Nội san hội nghị khoa học kỹ thuật, tr: 112-128.
4.    Bộ Y Tế (2007), “Xác định cỡ mẫu trong các NCy tế”, nhà xuất bản y học, Hà Nội.
5.    Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2009), “Thông tư quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường”, Hà Nội.
6.    Lương Sỹ Cần (2008), “Đo trở kháng âm học”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 267- 278.
7.    Lương Hồng Châu (2003), NC chức năng thông khí của vòi nhĩ bằng máy đo trở kháng trên bệnh nhân tai giữa, Luận văn tiến sỹ y học, ĐH Y Hà Nội.
8.    Huỳnh Khắc Cường (2008), “Bàn luận về điều trị nội khoa VMX mạn tính”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 99-106.
9.    Huỳnh Khắc Cường (2008), “Giải phẫu học các xoang cạnh mũi qua nội soi”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr:
91-100.
10.    Dự án quỹ toàn cầu phòng chống sốt rét Việt Nam (2005), “Tài liệu đào tạo mới NVYTTB”, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 12 – 188.
11.    Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2004), Lâm Sàng TMH, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 131- 223 .
12.    Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2008), “Viêm mũi dị ứng”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 35-54.
13.    Trương Việt Dũng (2007), “Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin”, Thực hành cộng đồng, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 94- 109.
14.    Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đĩnh (2009), “ Nghiên cứư một số đặc điểm người bệnh VMDU trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chíy học thực hành, số 10, tr: 97-100.
15.    Lê Thanh Hải (2008), “NC một số yếu tố liên quan và thực trạng bệnh VMX mạn tính ở công nhân luyện thép Thái Nguyên qua thăm khám nội soi”, Tạp chíy học thực hành, số 10, tr: 62-64.
16.    Nguyễn Trần Hiển (2007), “Điều tra ngang đánh giá tình trang sức khỏe cộng đồng”, Thực hành cộng đồng, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 82- 93.
17.    Phạm Thế Hiển, Nguyễn Hữu Khôi (2004), “NC mô hình một số bệnh TMH ở người lớn và các yếu tố dịch tễ liên quan tại Cà Mau”, Tạp chí Y Học tp HCM, tập 8, tr: 103- 104.
18.    Phạm Khánh Hòa, Nguyễn Thu Hương (1994), “ Một số nhận xét về bệnh TMH trong nhân dân 3 xã, huyện Thanh Trì – Hà Nội, Kỷ yếu công trình NCKH y học, tập 5, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 64 – 74.
19.    Phạm Khánh Hòa (1995), “Nhận xét về bệnh TMH của nhân dân khu thương nghiệp Thượng Đình”, Kỷ yếu công trình NCKH y học, tập 6, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 75 – 86.
20.    Phạm Khánh Hòa, Nguyễn Hữu Phẩm (1996), “Tình hình mắc bệnh TMH ở xã Nhật Tân và Hoàng Tây, Kim Bảng, Nam Hà”, Kỷ yếu công trình NCKH y học, tập 2, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 170- 174.
21.    Nguyễn Công Hoàng (2008), “NC thực trạng VTGMT ở trẻ em tuổi mẫu giáo tại Thái Nguyên ”, Tạp chí y học thực hành, số 8, tr: 94 – 96.
22.    Phạm Kiên Hữu (2008),“Viêm Xoang”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 101-116.
23.    Phạm Kiên Hữu (2008), “Viêm mũi cấp mạn”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 117-133.
24.    Nguyễn Hữu Khôi (2005), Phẫu thuật nội soi mũi xoang, nhà xuất bản đại học quốc gia tp HCM, tr: 1- 83.
25.    Nguyễn Hữu Khôi (2006), “Điều tra dịch tễ học bệnh TMH ở trẻ em tuổi mẫu giáo tại các trường mầm non Quận 8 -tp HCM”, Nội san hội nghị khoa học kỹ thuật, bệnh viện TMH tp HCM, tr: 453¬459.
26.    Nguyễn Hữu Khôi (2006), “Viêm họng Amiđan và VA”, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 1- 250.
27.    Nguyễn Hữu Khôi (2008), “Phẫu thuật điều trị viêm tai giữa mạn”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 336-356.
28.    Ngô Ngọc Liễn (2006), “Viêm tai giữa ứ dịch”, Giản yếu TMH, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 54- 56.
29.    Ngô Ngọc Liễn (2006), “Tai xương chũm”, Giản yếu TMH, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 63- 107.
30.    Ngô Ngọc Liễn (2006), “Mũi Xoang”, Giản yếu TMH, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 115- 203.
31.    Ngô Ngọc Liễn (2006), “Họng”, Giản yếu TMH, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 225- 308.
32.    Ngô Ngọc Liễn (2001), Thính học ứng dụng, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 9- 246.
33.    Nguyễn Văn Long (2008), “Giải phẫu ứng dụng và sinh lý mũi xoang”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 1-34.
34.    Nguyễn Văn Long (2008), “Giải phẫu ứng dụng và Sinh lý tai”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 229-268.
35.    Trần Viết Luân (2008), “Viêm tai giữa ứ dịch”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 515-534.
36.    Nguyễn Hoàng Nam (2008 ), “Hình ảnh tai giữa qua nội soi”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 444-456.
37.    Trần Văn Ngọc (2008), “Viêm niêm mạc hô hấp- Sinh lý bệnh và điều trị”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 107¬132.
38.    Trần Duy Ninh (2001), “NC mô hình bệnh TMH và một số yếu tố liên quan tại 7 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ Y Dược, Đại Học Thái Nguyên. tr: 117 – 122.
39.    Đào Ngọc Phong (2009), Vệ sinh môi trường dịch tễ, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 5- 497.
40.    Đào Ngọc Phong (2004), Phương pháp NC khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 7 – 72.
41.    Nguyễn Tấn Phong (2008), “Xốp xơ tai”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 325-335.
42.    Nguyễn Tấn Phong (2005), Điện quang chẩn đoán trong TMH, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr : 7- 134.
43.    Nguyễn Tấn Phong (1999), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 7- 200.
44.    Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức năng tai giữa, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 7-207.
45.    Lê Văn Phú (2006), Viêm mũi dị ứng, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 15 – 112.
46.    Võ Thanh Quang (2004), NC chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng Mũi Xoang, Luận án tiến sỹ Y Học, ĐH Y Hà Nội.
47.    Vũ Văn Sản (2005), Viêm mũi dị ứng và viêm mũi vận mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr: 7 – 154.
48.    Nguyễn Hoàng Sơn (2008), “Áp xe vùng họng”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 417- 424.
49.    Nguyễn Hoàng Sơn (2008), “Viêm tai giữa và viêm tai xương chủm hài nhi”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 425-435.
50.    Đặng Hoàng Sơn (1998), “Tần xuất mắc bệnh VTG mạn được chọn ngẫu nhiên trong 2 xã miền nam Việt Nam”, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật Việt Pháp lần 4 -TMH, tr: 121- 127.
51.    Đặng Hoàng Sơn (2006), “Tần xuất xuất độ VTG cấp và mạn, vi khuẩn và sự đề kháng KS trong điều trị ban đầu VTG cấp mạn ở trẻ em”, Nội san hội nghị khoa học kỹ thuật, bệnh viện TMH tp HCM, tr: 75-82.
52.    Nhan Trừng Sơn (2008), “Tư thế cổ điển và X Quang bình thường trong TMH”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 133- 143.
53.    Nhan Trừng Sơn (2008), “Mốc giải phẫu trong cắt lớp điện toán vùng TMH bình thường”, TMH, Quyển 1, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 144-162.
54.    Nhan Trừng Sơn (2008), “Viêm Amidan khẩu cái”, TMH,
Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 466-484.
55.    Nhan Trừng Sơn (2008), “Viêm V.A ”, TMH, Quyển 2, Nhà xuất bản Y Học, tp HCM, tr: 502- 513.
56.    Võ Tấn (1994), TMH thực hành, tập 1, nhà xuất bản y học, tp HCM tr: 36-169.
57.    Võ Tấn (1994), TMH thực hành, tập 2, nhà xuất bản y học, tp HCM tr: 5- 203.
58.    Nguyễn Văn Thanh (2004), “Nhận xét sơ bộ về tình hình bệnh TMH ở công nhân trong một số xí nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”. Tạp chí Y Học tp HCM, tập 8, tr: 121- 123.
59.    Chu Văn Thăng (2007), “Yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ”, Thực hành cộng đồng, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr:20 – 32.
60.    Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2005), NC đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ mắc bệnh và các biến chứng của bệnh TMH ở trẻ em dưới 7 tuổi tại nhà trẻ Hoa Mai tp Huế, đề tài khoa học cấp trường, trường đại học y dược Huế.
61.    Dương Đình Thiện (2002), Dịch tễ học lâm sàng, tập 1, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, trang 5- 258.
62.    Dương Đình Thiện (2004), Dịch tễ học lâm sàng, tập 2, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 5- 18.
63.    Dương Đình Thiện (2007), Xác định cỡ mẫu trong các NC y tế, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr: 13- 123.
64.    Nguyễn Thanh Trúc, Phạm Khánh Hòa (2001), “NC tình hình bệnh TMH trẻ em ở vùng rác thải Hà Nội (Huyện Sóc Sơn)”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Y Hà Nội.
65.    Vũ Đức Vọng và cộng sự (1999), “xác định các yếu tố nguy cơ đặc thù của môi trường vùng Tây Nguyên tác động tới sức khoẻ cộng đồng, đề xuất và áp dụng các biện pháp can thiệp”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Trường đại học y Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
66.    Abbas P. J (2001), “Physiology of the Auditory System”, Cummings’ Textbook of Otolaryngology, tr: 1-36.
67.    Alan D.B (2002), “Otitis Media: Its health, social and educatinal consequences particulaly for canadian Inuit, Metis, and first nations children and adolescent”, Lakehead university, tr: 3- 6.
 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

VÀ BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.    Phùng Minh Lương (2008), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm mũi họng ở cộng đồng dân tộc Ê Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 10, tr: 64-66.
2.    Phùng Minh Lương (2008), “Nghiên cứu tình hình VTG trong mùa khô ở cộng đồng dân tộc Ê Đê Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 10, tr: 42 – 47.
3.    Phùng Minh Lương, Nguyễn Tấn Phong, Đặng Tuấn Đạt (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ bệnh lý TMH vào mùa khô của dân
tộc Ê Đê Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 2, tr: 87¬89.
4.    Phùng Minh Lương (2009), “Tìm hiểu cơ cấu bệnh lý TMH tại bệnh viện tuyến tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 1, tr: 33 – 35.
5.    Phùng Minh Lương, Nguyễn Tấn Phong, Đặng Tuấn Đạt (2009), “Ngiên cứu tỷ lệ viêm mũi xoang ở cộng đồng dân tộc Ê Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 9, tr: 47 – 48.
6.    Phùng Minh Lương, Nguyễn Tấn Phong, Đặng Tuấn Đạt (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm họng ở cộng đồng dân tộc Ê Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí YHọc thực hành, số 9, tr: 29 – 31.
7.    Phùng Minh Lương (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ viêm tai ứ dịch ở trẻ em dân tộc Ê Đê- Tây Nguyên”, Tạp chí Y Học thực hành, số 10, tr: 39 – 42. 
MỤC LỤC NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TAI MŨI HỌNG THÔNG THƯỜNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TÂY NGUYÊN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUả CủA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÙ HỢP Ở TUYẾN THÔN BẢN
LỜI CAM ĐOAN    I
LỜI CẢM ƠN    II
CHỮ VIẾT TẮT    III
DANH MỤC CÁC BẢNG    VII
DANH MỤC CÁC HÌNH    X
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ    XII
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    4
1.1.    Lịch sử nghiên cứu    4
1.1.1.     Nghiên cứu các bệnh TMH tại cộng đồng trên thế giới    4
1.1.2.     Nghiên cứu các bệnh TMH tại cộng đồng ở Việt Nam    5
1.2.    Một số điểm về giải phẫu và sinh lý Tai Mũi Họng    7
1.2.1.    Giải phẫu và sinh lý Tai    9
1.2.2.    Giải phẫu và sinh lý Mũi Xoang    13
1.2.3.    Giải phẫu và sinh lý Họng    22
1.3.    Các phương pháp thăm khám TMH    28
1.3.1.    Các phương pháp thăm khám thông thường TMH    28
1.3.2.    Khám nội soi TMH    31
1.3.3.    Chẩn đoán hình ảnh Tai Mũi Họng    33
1.4.    Nguyên lý chung về điều trị các bệnh TMH thông thường    37
1.4.1.    Các bệnh viêm tai xương chũm    37
1.4.2.    Các bệnh viêm mũi xoang và viêm họng    39
1.5.    Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh TMH    41
1.6.    Một số biện pháp can thiệp giảm tỷ lệ bệnh TMH ở cộng đồng    45
1.6.1.    Biện pháp can thiệp cộng đồng    45
1.6.2.    Biện pháp can thiệp cá thể    45
1.7.    Dân tộc Ê Đê    46
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    47
2.1.    Địa điểm nghiên cứu    47
2.2.    Thời gian nghiên cứu    48
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    48
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    48
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    48
2.4.2.    Giả thiết nghiên cứu    5 0
2.4.3.    Mẫu nghiên cứu    51
2.4.4.    Kỹ thuật thu thập thông tin    5 6
2.4.5.    Các tiêu chuẩn chẩn đoán    58
2.4.6.    Các biện pháp can thiệp phù hợp ở tuyến thôn bản    69
2.4.7.    Phân tích xử lý số liệu    71
2.4.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    71
CHƯƠNG 3: KẾT QỦA NGHIEN CứU    73
3.1.    Mô hình bệnh Tai Mũi Họng    73
3.1.1.     Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    73
3.1.2.     Tỷ lệ mắc bệnh Tai Mũi Họng    74
3.1.3.    Mô hình các bệnh Tai Mũi Họng tại cộng đồng dân tộc Ê Đê    75
3.2.    Một số yếu tố ảnh hưởng tới bệnh Tai Mũi Họng tại cộng đồng    78
3.2.1.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến mô hình bệnh TMH    78
3.2.2.    Các yếu tố liên quan với bệnh viêm tai giữa    82
3.2.3.    Các yếu tố liên quan với từng bệnh viêm mũi, viêm xoang    87
3.2.4.    Các yếu tố liên quan với viêm họng    96
3.3.    Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp phù hợp ở tuyến thôn bản 102
3.3.1.    Đánh giá nhận thức thái độ thực hành (KAP) của NVYTTB    102
3.3.2.    So sánh sự khác biệt giữa trước và sau tập huấn của NVYTTB …. 103
3.3.3.    Hiệu quả của biện pháp TTGDSK tại cộng đồng    104
CHƯƠNG 4: BÀN LUậN    ‘                    108
4.1.    Mô hình bệnh Tai Mũi Họng thông thường tại cộng đồng    108
4.1.1.    Một    số đặc điểm dịch tễ của đối tượng nghiên cứu    108
4.1.2.    Tỷ lệ bệnh Tai Mũi Họng thông thường tại cộng đồng    109
4.1.3.    Mô hình các bệnh TMH tại cộng đồng dân tộc Ê Đê    112
4.2.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến các bệnh Tai Mũi Họng    124
4.2.1.    Yếu tố kinh tế            124
4.2.2.    Yếu tố mắc bệnh TMH theo ảnh hưởng của khói thuốc lá    124
4.2.3.    Yếu tố mùa    126
4.2.4.    Yếu tố giới    127
4.2.5.    Yếu tố tuổi                            128
4.2.6.    Yếu tố liên quan từ bếp nấu bằng củi trong nhà ở    130
4.2.7.    Yếu tố chăn thả GSGC dưới sàn nhà ở, trong sân với bệnh TMH . 130
4.2.8.     Yếu tố ô nhiễm môi trường đến bệnh TMH    131
4.2.9.     Các yếu tố liên quan với bệnh viêm tai giữa    132
4.2.10.    Các yếu tố liên quan với viêm mũi xoang    136
4.2.11.    Các yếu tố liên quan với viêm họng    139
4.3.    Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp phù hợp tại tuyến thôn bản 140
4.3.1.    So sánh hiệu quả giữa trước và sau tập huấn của NVYTTB    142
4.3.2.    Đánh giá hiệu quả của TTGDSK với người dân trong cộng đồng . 144
KẾT LUẬN ……                 151
1.    Mô hình bệnh Tai Mũi Họng thông thường    151
1.1.    Tỷ lệ mắc bệnh Tai Mũi Họng thông thường tại cộng đồng    151
2.    Các yếu tố liên quan đến các bệnh tai mũi họng tại cộng đồng    151
3.     Hiệu quả của biện pháp can thiệp phù hợp tại thôn buôn    152
3.1.    Đánh giá KAP của nhân viên y tế thôn bản    152
3.2.    Hiệu quả của biện pháp TTGDSK tại cộng đồng    152
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH TMH    153
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN    
CỦA LUẬN ÁN    154
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU    
VÀ BÀI BÁO CÓ LIÊN    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN    155
TÀI LIỆU THAM KHẢO    156
PHỤ LỤC    175 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment