Nghiên cứu mối liên hệ giữa động viên , áp lực công việc và kết quả công việc tại các công ty nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh
Nghiên cứu mối liên hệ giữa động viên , áp lực công việc và kết quả công việc tại các công ty nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh.Đề tài nghiên cứu này nhằm vào mục tiêu khám phá mối quan hệ giữa động viên, áp lực công việc và kết quả công việc c a nhân viên làm việc tại công ty nƣớc ngoài ở thành phố Hồ Ch Minh. Nghiên cứu xem xét vai trò c a động viên, áp lực công việc đối với kết quả công việc tại công ty nƣớc ngoài. Ứng dụng các lý thuyết về động viên, áp lực công việc và kết quả công việc, nghiên cứu xây dựng mô hình lý thuyết gồm hai giả thuyết biểu diễn quan hệ giữa động viên và kết quả công việc; áp lực công việc và kết quả công việc.
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để đánh giá các thang đo lƣờng c a các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết bao gồm hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ với 52 nhân viên, và nghiên cứu chính thức với mẫu 141 nhân viên làm việc trong 6 công ty nƣớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả đánh giá thang đo cho thấy các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị (Cronbach alpha, độ tin cậy tổng hợp, t nh đơn hƣớng, phƣơng sai trích). Kết quả phân tích khám phá (EFA) khái niệm về động viên bị loại bỏ mất 1 thành phần là cơ hội thăng tiến và phát triển. Kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy động viên (bao gồm sự công bằng trong trả lƣơng và thƣởng, phúc lợi, quan hệ với cấp trên, quan hệ với đồng nghiệp) tác động t ch cực đến kết quả công việc và áp lực (áp lực do tính chất công việc) tác động tiêu cực đến kết quả công việc. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt giữa độ tuổi, trình độ học vấn, chức danh/ vị trí công việc, thâm niên và thu nhập khi đánh giá các yếu tố động viên, áp lực công việc và kết quả công việc.
Kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản trị nói chung và các nhà quản trị nhân sự nói riêng nắm đƣợc những yếu tố cơ bản c a động viên và áp lực công việc tác động đến kết quả công việc. Từ đó có thể đề ra những chiến lƣợc, chính sách nhân sự phù hợp trong công việc nhằm kích thích nâng cao kết quả công việc c a nhânviên các công ty nƣớc ngoài tại Việt Nam. Cuối cùng đề tài cũng nêu ra những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………………………… 1
1.1 Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………….. 1
1.2 Tổng quan các công ty nƣớc ngoài…………………………………………………….. 3
1.3 Mục tiêu và c u hỏi nghiên cứu…………………………………………………………. 6
1 3 1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………………… 6
1 3 2 C u hỏi nghiên cứu………………………………………………………………………….. 7
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 7
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………… 7
1.6 Ý nghĩa thực tiễn c a đề tài ………………………………………………………………. 8
1.7 Kết cấu nghiên cứu …………………………………………………………………………. 8
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU …………………… 9
2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu ………………………………….. 9
2.1.1 Động viên ………………………………………………………………………………………. 9
2 1 2 Áp lực trong công việc ………………………………………………………………….. 16
2 1 3 Kết quả công việc ………………………………………………………………………….. 19
2.2 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả công việc….. 20
2 2 1 Mô hình nghiên cứu nhu cầu và kì vọng c a công việc (Kets de Vries,
1988) [19] …………………………………………………………………………………………….. 20
2 2 2 Mô hình nghiên cứu áp lực công việc và kết quả công việc (Jungwee Park,
2007) [16] …………………………………………………………………………………………….. 21
2 2 3 Mô hình nghiên cứu động viên, áp lực tác động đến kết quả công việc
(Nikolaos và Panagiotis, 2011) [25]…………………………………………………………. 21
2.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị……………………………………………………………. 22
2 3 1 Thiết lập mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ……………………… 222.3.2 Mô hình nghiên cứu……………………………………………………………………….. 23
2 3 3 Giải th ch các khái niệm trong mô hình nghiên cứu……………………………. 24
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 26
3.1 Quy trình nghiên cứu ……………………………………………………………………… 26
3.2 X y dựng thang đo và bảng c u hỏi ………………………………………………… 27
3 2 1 Thiết kế thang đo…………………………………………………………………………… 27
3 2 2 Thiết kế bảng c u hỏi …………………………………………………………………….. 32
3 2 3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ……………………………………………………………….. 33
3.3 Thiết kế mẫu …………………………………………………………………………………. 33
3 3 1 Đối tƣợng khảo sát ………………………………………………………………………… 33
3 3 2 Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………… 33
3 3 3 Phƣơng pháp lấy mẫu …………………………………………………………………….. 34
3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: ……………………………………………………………… 34
3 4 1 Kiểm định độ tin cậy c a thang đo Hệ số Cronbach Alpha …………………. 34
3 4 2 Kiểm định nh n tố khám phá EFA …………………………………………………… 34
3 4 3 Kiểm định tƣơng quan hồi quy………………………………………………………… 35
3 4 4 Kiểm định T- Test, ANOVA…………………………………………………………… 36
Tóm tắt chƣơng 3……………………………………………………………………………………… 37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………….. 38
4.1 Mô tả mẫu…………………………………………………………………………………….. 38
4.2 Kiểm định thang đo ……………………………………………………………………….. 40
4 2 1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach Alpha…………………………………. 40
4 2 2 Ph n t ch nh n tố khám phá EFA…………………………………………………….. 41
4 2 3 Kiểm định tƣơng quan hồi quy………………………………………………………… 49
4.3 Đánh giá c a nh n viên về các thành phần động viên, áp lực và kết quả
công việc……………………………………………………………………………………………….. 55
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………… 59
5.1 Đánh giá tổng hợp về kết quả nghiên cứu …………………………………………. 59
5.1.1 Về hệ thống thang đo……………………………………………………………………… 60
5.1.2 Về mức độ ảnh hƣởng c a các yếu tố……………………………………………….. 61
5.1.3 Về mức độ đánh giá c a nhân viên theo trị trung bình ……………………….. 615.2 Một số kiến nghị nhằm n ng cao kết quả công việc tại các công ty nƣớc
ngoài tại thành phố Hồ Ch Minh thông qua n ng cao các yếu tố động viên và
giảm yếu tố áp lực ………………………………………………………………………………….. 61
5.2.1 Động viên …………………………………………………………………………………….. 61
5.2.2 Áp lực ………………………………………………………………………………………….. 65
5.3 Ý nghĩa nghiên cứu………………………………………………………………………… 66
5.4 Hạn chế c a nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo……………………… 68
TÀI LIỆU THAM KHẢ2.3.2 Mô hình nghiên cứu……………………………………………………………………….. 23
2 3 3 Giải th ch các khái niệm trong mô hình nghiên cứu……………………………. 24
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 26
3.1 Quy trình nghiên cứu ……………………………………………………………………… 26
3.2 X y dựng thang đo và bảng c u hỏi ………………………………………………… 27
3 2 1 Thiết kế thang đo…………………………………………………………………………… 27
3 2 2 Thiết kế bảng c u hỏi …………………………………………………………………….. 32
3 2 3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ……………………………………………………………….. 33
3.3 Thiết kế mẫu …………………………………………………………………………………. 33
3 3 1 Đối tƣợng khảo sát ………………………………………………………………………… 33
3 3 2 Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………… 33
3 3 3 Phƣơng pháp lấy mẫu …………………………………………………………………….. 34
3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: ……………………………………………………………… 34
3 4 1 Kiểm định độ tin cậy c a thang đo Hệ số Cronbach Alpha …………………. 34
3 4 2 Kiểm định nh n tố khám phá EFA …………………………………………………… 34
3 4 3 Kiểm định tƣơng quan hồi quy………………………………………………………… 35
3 4 4 Kiểm định T- Test, ANOVA…………………………………………………………… 36
Tóm tắt chƣơng 3……………………………………………………………………………………… 37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………….. 38
4.1 Mô tả mẫu…………………………………………………………………………………….. 38
4.2 Kiểm định thang đo ……………………………………………………………………….. 40
4 2 1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach Alpha…………………………………. 40
4 2 2 Ph n t ch nh n tố khám phá EFA…………………………………………………….. 41
4 2 3 Kiểm định tƣơng quan hồi quy………………………………………………………… 49
4.3 Đánh giá c a nh n viên về các thành phần động viên, áp lực và kết quả
công việc……………………………………………………………………………………………….. 55
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………… 59
5.1 Đánh giá tổng hợp về kết quả nghiên cứu …………………………………………. 59
5.1.1 Về hệ thống thang đo……………………………………………………………………… 60
5.1.2 Về mức độ ảnh hƣởng c a các yếu tố……………………………………………….. 61
5.1.3 Về mức độ đánh giá c a nhân viên theo trị trung bình ……………………….. 615.2 Một số kiến nghị nhằm n ng cao kết quả công việc tại các công ty nƣớc
ngoài tại thành phố Hồ Ch Minh thông qua n ng cao các yếu tố động viên và
giảm yếu tố áp lực ………………………………………………………………………………….. 61
5.2.1 Động viên …………………………………………………………………………………….. 61
5.2.2 Áp lực ………………………………………………………………………………………….. 65
5.3 Ý nghĩa nghiên cứu………………………………………………………………………… 66
5.4 Hạn chế c a nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo……………………… 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1 1: Thống kê số lƣợng nh n viên tại các công ty nƣớc ngoài ……………………..6
Bảng 3 1: Sự công bằng trong trả lƣơng và thƣởng …………………………………………..28
Bảng 3 2: Biến đo phúc lợi…………………………………………………………………………….28
Bảng 3 3: Biến đo cơ hội thăng tiến và phát triển……………………………………………..29
Bảng 3 4: Biến đo quan hệ với cấp trên …………………………………………………………..29
Bảng 3 5: Biến đo quan hệ với đồng nghiệp …………………………………………………….30
Bảng 3 6: Biến đo áp lực……………………………………………………………………………….31
Bảng 3 7: Biến đo kết quả công việc……………………………………………………………….32
Bảng 4 1: Đặc điểm mẫu khảo sát…………………………………………………………………..39
Bảng 4 2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo ……………………………41
Bảng 4 3: Các biến quan sát bị loại bỏ sau 8 lần chạy EFA………………………………..42
Bảng 4 4: Kết quả EFA các thành phần thang đo động viên và áp lực…………………43
Bảng 4 5: Nội dung biến quan sát …………………………………………………………………..44
Bảng 4 6: Kết quả kiểm định lại thang đo sau khi chạy ph n t ch nh n tố ……………45
Bảng 4 7: Kết quả EFA đối với các thang đo kết quả công việc………………………….47
Bảng 4 8: X y dựng biến cho nh n tố sau khi lấy giá trị trung bình c a các biến đo
lƣờng ………………………………………………………………………………………………………….49
Bảng 4 9: Mối tƣơng quan …………………………………………………………………………….49
Bảng 4 10: Các thông số c a từng biến trong phƣơng trình hồi quy lần 1 ……………52
Bảng 4 11: Các thông số c a từng biến trong phƣơng trình hồi quy lần 2 ……………53
Bảng 4 12: Bảng quy ƣớc mức độ hài lòng dựa trên thang đo Likert 7 ………………..55
Bảng 4 13: Trình bày kết quả đánh giá c a nh n viên về động viên, áp lực và kết
quả công việc……………………………………………………………………………………………….