Nghiên cứu mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với mức độ thay đổi điện Sinh lý ở bệnh nhân măc hội chứng ống cổ tay

Nghiên cứu mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với mức độ thay đổi điện Sinh lý ở bệnh nhân măc hội chứng ống cổ tay

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với mức độ thay đổi điện Sinh lý ở bệnh nhân măc hội chứng ống cổ tay.Hội chứng ống cổ tay, còn gọi là hội chứng đường hầm co tay(Carpal Tunnel Syndrome) là tình trạng chèn ép dây thần kinh giữa đoạn qua ống cổ tay, là hội chứng chèn ép dây thần kinh ngoại vi hay gặp nhất trên lâm sàng và cũng là một thăm khám thần kinh ngoại vi phổ biến nhất tại các đơn vị chẩn đoán điện tại Hoa Kỳ [1]. Một nghiên cứu ở Hoa Kỳ cho thấy 10% dân số có biếu hiện hội chứng ống cổ tay trong cuộc đời, tỷ lệ nữ/nam = 4/1 và trên 50% bệnh nhân mắc cả hai tay [2],[3].

Biếu hiện lâm sàng của hội chứng ống cổ tay là những rối loạn về cảm giác và vận động của bàn tay. Các rối loạn cảm giác thường xuất hiện dưới dạng tê bì, dị cảm, kim châm, kiến bò, đau bỏng rát hay tê buốt ở vùng da bàn tay thuộc thuộc vùng chi phối dây thần kinh giữa. Các cảm giác tê bì và đau thường tăng khi bàn tay ở tư thế gập hay ngửa quá mức và kéo dài, giai đoạn tiếp sau tê và đau sẽ tăng nhiều về đêm. Nếu được phát hiện và điều trị kịp thời bệnh có khả năng khỏi hoàn toàn, ngược lại bệnh sẽ tiến triến nặng hơn, khi đó các triệu chứng rối loạn về vận động, teo cơ xuất hiện sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc của người bệnh [3].

Bệnh gây ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động và chất lượng cuộc sống, là một trong những nguyên nhân gây nghỉ việc lớn nhất tại Hoa Kỳ chưa kế đến việc mất chức năng của bàn tay [4]. Bệnh hay gặp trên nhóm người làm các công việc có liên quan đến cử động cổ tay nhiều, gập cổ tay, các chấn động rung như nhóm đối tượng làm công việc nội trợ, công nhân, thợ lành nghề, những người làm công việc văn phòng có sử dụng máy vi tính nhiều [5]. Theo thống kê, hội chứng ống cổ tay gây ảnh hưởng đến 1% dân số tuổi lao động và là nguyên nhân hàng đầu gây đau tay ở nhóm lao động phổ thông ở Hoa Kỳ [5]. Ngoài ra, hội chứng ống cổ tay còn liên quan đến một số bệnh lý khác như các bệnh lý gây tốn thương khớp cố tay, các bệnh về rối loạn chuyển hóa, chứng viêm nhiều dây do đái tháo đường, nhiễm độc rượu mạn tính….

Chẩn đoán điện (electrodiagnostic) là phương pháp được sử dụng hữu hiệu trong chẩn đoán bệnh lý thần kinh ngoại vi, giúp đánh giá dẫn truyền xung động thần kinh, khảo sát các tốn thương thần kinh ngoại vi như thoái hóa thần kinh dạng hủy myelin, thoái hóa sợi trục, hoặc hỗn hợp. Đe chẩn đoán hội chứng ống cố tay, ngoài các triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán điện được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định tính chất, vị trí tốn thương nhằm đánh giá chính xác mức độ nghẽn dẫn truyền dây thần kinh giữa đoạn qua ống cố tay, từ đó giúp đưa ra được phác đồ điều trị phù hợp đối với từng bệnh nhân.

Nghiên cứu mối liên quan giữa các biến đối điện – sinh lý với các triệu chứng lâm sàng giúp đưa ra được phương pháp chẩn đoán, điều trị, tiên lượng được mức độ tiến triển của bệnh và đánh giá hiệu quả điều trị. Nhằm xác định ý nghĩa, mối tươngquan giữa giá trị điện – sinh lý với các biểu hiện lâm sàng trên bệnh nhân mắc hội chứng ống cố tay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với mức độ thay đôi điện Sinh lý ở bệnh nhân măc hội chứng ống cô tay” với mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và khảo sát hoạt động điện sinh lý ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay.

2. Nghiên cứu mối liên quan giữamột số triệu chứng lâm sàng với mức độ biến đổi điện – sinh lý ở bệnh nhân có hội chứng ống cổ tay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với mức độ thay đôi điện Sinh lý ở bệnh nhân măc hội chứng ống cổ tay

3. Nguyễn Hữu Công, Võ Hiền Hạnh (1997). Hội chứng ống cổ tay, một số tiêu chuẩn chan đoán điện, Tài liệu khoa học sinh hoạt khoa học kỹ thuật lần 2; 16-21.

9. Lê Quang Cường (1999).Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành đái tháo đường bằng kỹ thuật ghi điện cơ và đo tốc độ dẫn truyền thần kinh, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.

10. Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Anh Tuấn (2000).Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại vi ở 100 người Việt Nam từ 17 – 40 tuổi, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 11: 43-51.

11. Trịnh Văn Minh (2004).Giải Phẫu Người, Tập 1, NXB Y học Hà Nội.

12. Nguyễn Quang Quyền (2004).Atlas giải phẫu người, Bản dịch lần 4, NXB Y học, 473-474.

14. Bộ môn Sinh lý học (2008). Chuyên đề Sinh lý học, Trường đại học YHà Nội, 89-95.

15. Bộ môn Thần kinh (2001). Bài giảng Thần kinh, Trường Đai học Y Hà Nội, 33-34.

16. Hồ Hữu Lương (1993).Điện sinh lý thần kinh và cơ, Lâm sàng thần kinh, NXB Y học Hà Nội, 485-506.

19. Nguyễn Hữu Công (1998),Chẩn đoán điện và bệnh lý thần kinh cơ, NXB Y Học, 26-35.

21. Nguyễn Lê Trung Hiếu, Lê Minh, Nguyễn Hữu Công (2003). Khảo sát lâm sàng và điện cơ của hội chứng ống co tay khảo sát tiến cứu trên 70 trường hợp, Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 7, số 4, 94-106.

25. Nguyễn Ngọc Bích (2002). Hội chứng ống cổ tay: tiêu chuẩn chẩn đoán điện, nhận xét 74 trường hợp đo điện cơ,Bệnh viện chấn thương chỉnh hình.

26. Nguyễn Trọng Hưng (2007).Nghiên cứu biểu hiện thần kinh ngoại vi ở người trưởng thành suy thận mãn tính giai đoạn cuối, Luận án tiến sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội.

27. Phan Hồng Minh (2011).Đặc điếm lâm sàng và điện sinh lý của hội chứng ống cổ tay, Tạp chí Y học lâm sàng (BV Bạch Mai), Số chuyên đề hội nghị khoa học lần thứ 28, 127-131.

28. Đỗ Lập Hiếu (2011). Nhận xét lâm sàng và các bất thường điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội.

29. Hoàng Văn Bảo (2012). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ống cổ tay điều trị phẫu thuật tại bệnh viện địa học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Chương, Đồng Thị Thu Trang (2012), Nghiên cứu đặc điếm lâm sàng, đo dẫn truyền và siêu âm dây thần kinh giữa ở bệnh nhân có hội chứng ống cổ tay, Tạp chí Y-Dược học quân sự số 8-2012, 105-111.

31. Vũ Dũng Kiên, Lê Quốc Việt, Bùi Mỹ Hạnh (2013). Đặc điếm điện sinh lý thần kinh trong hội chứng ống cổ tay, Tạp chí Y Học Thực Hành số 896-2013, 61-64.

32. Trần Trung Dũng (2014).Nhận xét kết quả điều trị hội chứng ống cổ tay bằng phẫu thuật ít xâm lấn tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, Tạp chí Y Học Thực Hành số 7(924), 49-52.

MỤC LỤC Nghiên cứu mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với mức độ thay đổi điện Sinh lý ở bệnh nhân măc hội chứng ống cổ tay

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Lịch sử nghiên cứu hội chứng ống co tay 3

1.2. Đặc điểm giải phẫu 4

1.3. Cơ chế sinh bệnh 6

1.4. Đặc điểm sinh lý thần kinh – cơ 8

1.4.1. Sinh lý dẫn truyền thần kinh 8

1.4.2. Sinh lý co cơ 11

1.5. Đường dẫn truyền cảm giác nông 15

1.6. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ 15

1.7. Lâm sàng hội chứng ống cổ tay 16

1.7.1. Triệu chứng cơ năng 16

1.7.2. Triệu chứng thực thể 17

1.8. Điện sinh lý thần kinh 18

1.8.1. Nguyên lý đo dẫn truyền thần kinh 19

1.8.2. Nguyên lý thăm dò điện cơ kim 23

1.9. Chẩn đoán hội chứng ống cổ tay 25

1.10. Tình hình nghiên cứu về hội chứng ống cổ tay tại Việt Nam 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

2.1. Đối tượng nghiên cứu 29

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29

2.2. Phương pháp nghiên cứu 29

2.2.1. Thu thập số liệu lâm sàng 29

2.2.2. Điện sinh lý thần kinh 33

2.2.3. Chẩn đoán phân biệt 35

2.3. Xử lý số liệu 36

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37

3.1. Đặc điểm chung 37

3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 37

3.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi 37

3.1.3. Bàn tay mắc bệnh 38

3.1.4. Đặc điểm nhóm nghề nghiệp của các bệnh nhân mắc HC ống cổ tay . 39

3.1.5. Thời gian mắc bệnh 39

3.2. Đặc điểm lâm sàng 40

3.2.1. Đặc điểm lâm sàng chung 40

3.2.2. Một số đặc điểm của rối loạn cảm giác 41

3.2.3. Một số đặc điểm của rối loạn vận động 42

3.2.4. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 42

3.2.5. Đánh giá các rối loạn cảm giác theo thang điểm LANSS: 42

3.2.6. Ảnh hưởng của rối loạn cảm giác đến bệnh nhân 43

3.2.7. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng với thời gian mắc bệnh …. 43

3.3. Đặc điểm điện sinh lý 44

3.3.1. Giá trị trung bình của các chỉ số điện sinh lý so với giá trị bình thường trên người khỏe mạnh 44

3.3.2. Tần suất xuất hiện các bất thường điện sinh lý dây thần kinh giữa 45

3.3.3. Phân độ các bất thường điện sinh lý trên bệnh nhân mắc hội chứng

ống cổ tay 46

3.4. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và mức độ biến đổi điện – sinh lý …. 46

3.4.1. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và mức độ biến đổi điện

sinh lý theo tiêu chuẩn Robert A 46

3.4.2. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với giá trị DMLd và DSLd 49

3.4.3. Mối tương quan giữa các chỉ số DSLd với DMLd 50

3.4.4. Mối liên quan giữa giá trị trung bình DSLd, DMLd và thang điểm LANSS . 51

3.4.5. Mối liên quan giữa giá trị trung bình DSLd, DMLd và thang điếm VAS 51

3.4.6. Mối tương quan tuyến tính giữa điếm số LANSS, VAS với các giá

trị DSLd, DMLd 52

Chương 4: BÀN LUẬN 55

4.1. Một số đặc điếm chung của hội chứng ống co tay 55

4.2. Đặc điếm lâm sàng 58

4.3. Đặc điếm điện – sinh lý 63

4.4. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và mức độ biến đổi điện sinh lý …. 66

4.4.1. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và các mức độ điện – sinh

lý theo tiêu chuẩn Robert A 66

4.4.2. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và mức độ kéo dài thời

gian tiềm ngoại vi dây thần kinh giữa 67

KẾT LUẬN 70

KIẾN NGHỊ 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Chỉ số sinh lý thời gian tiềm vận động và cảm giác dây thần kinh

giữa theo một số tác giả 22

Đặc điểm lâm sàng chung 40

Vị trí rối loạn cảm giác 41

Thời điểm xuất hiện rối loạn cảm giác 41

Một số đặc điểm của rối loạn vận động 42

Đặc điểm điểm trực quan tương ứng -VAS 42

Đánh giá các rối loạn cảm giác theo thang điểm LANSS 42

Ảnh hưởng của rối loạn cảm giác đến bệnh nhân 43

Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và thời gian mắc bệnh 43

So sánh giá trị trung bình điện – sinh lý của nhóm bệnh nhân và người khỏe mạnh 44

Tần xuất xuất hiện các bất thường điện – sinh lý 45

Phân độ các bất thường điện sinh lý theo Robert A 46

Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng và mức độ biến đoi

điện – sinh lý 46

Mối tương quan giữa biểu hiện đau kiểu kim châm và mức độ bất

thường điện – sinh lý 47

Mối tương quan giữa biểu hiện đau nóng rát và mức độ bất

thường điện – sinh lý 47

Mối tương quan giữa biểu hiện teo cơ và mức độ bất thường điện

sinh lý 48

Mối tương quan giữa biểu hiện hạn chế vận động và mức độ bất thường điện – sinh lý 48 

Bảng 3.17. So sánh giá trị trung bình DSLd giữa nhóm có và nhóm không

xuất hiện triệu chứng lâm sàng 49

Bảng 3.18. So sánh giá trị trung bình DMLd giữa nhóm có và nhóm không

xuất hiện triệu chứng lâm sàng 50

Bảng 3.19. Mối tương quan giữa DSLd và DMLd 50

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa giá trị trung bình DSLd, DMLd và thang

điểm LANSS 51

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa giá trị trung bình DSLd, DMLd và thang điểm trực quan tương ứng – VAS 51

Phân bố bệnh nhân theo giới 37

Phân bố theo nhóm tuổi 37

Bàn tay mắc bệnh 38

Đặc điểm các nhóm nghề nghiệp 39

Thời gian mắc bệnh 39

Mối tương quan tuyến tính giữa điểm LANSS và giá tri DSLd . 52 Mối tương quan tuyến tính giữa điểm số LANSS với các giá trị

DMLd

Mối tương quan tuyến tính giữa các điểm VAS với các giá trị DMLd 53

Mối tương quan tuyến tính giữa các điểm trực quan tương ứng – VAS với cácgiá trị DSLd 54 

Hình 1.1. Ông cố tay và thiết đồ cắt ngang qua ống cố tay 5

Hình 1.2. Hình ảnh giải phẫu dây thần kinh giữa 6

Hình 1.3. Cấu tạo bản vận động của sợi cơ 11

Hình 1.4. Hệ thống ống dẫn truyền tín hiệu 13

Hình 1.5. Hình ảnh chi phối cảm giác dây thần kinh giữa 16

Hình 1.6. Hình ảnh nghiệm pháp Phalen 17

Hình 1.7. Hình ảnh teo cơ ô mô cái 18

Hình 1.8. Hình ảnh đo dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa 19

Hình 1.9. Hình ảnh đo dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa 21

Hình 2.1. Đo dẫn truyền vận động thần kinh giữa 33

Hình 2.2. Đo dẫn truyền cảm giác thần kinh giữa 34

Hình 3.1. Kéo dài thời gian tiềm vận động dây thần kinh giữa bên trái …. 44

Hình 3.2. Bất thường dẫn truyền cảm giác 45

Leave a Comment