Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin và hiệu quả bổ sung vitamin D

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin và hiệu quả bổ sung vitamin D

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin và hiệu quả bổ sung vitamin D đối với kháng insulin trong đái tháo đường thai kỳ

Thiếu vitamin D rất phổ biến trên thế giới, kể cả ở các nước vùng nhiệt đới và phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị thiếu vitamin D. Tỷ lệ thiếu vitamin D nặng ở phụ nữ mang thai trên thế giới dao động từ 18 đến 84% [1]. Ở Việt Nam thiếu vitamin D ở phụ nữ cũng rất phổ biến, với tỷ lệ là 58,6% tại nội thành Hà Nội và 52,0% tại nông thôn Hải Dương ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [2], 46% ở phụ nữ trưởng thành tại Thành phố Hồ Chí Minh [3] và 60,0% ở phụ nữ mang thai tại vùng nông thôn Hà Nam [4]. Thiếu vitamin D không chỉ gây ra các rối loạn chuyển hóa calci và phốt pho, các bệnh lý ở xương. Trong vài thập kỷ gần đây mối liên quan của thiếu vitamin D với các bệnh lý khác nhau được phát hiện, trong đó có đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK).

Tỷ lệ ĐTĐTK đang gia tăng nhanh trong thời gian gần đây trên thế giới song hành cùng bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, tỷ lệ ĐTĐTK trong các nghiên cứu ở khu vực thành thị tăng lên theo thời gian, từ 3,6% vào năm 2000 [5] lên 5,9% vào năm 2002 [6] và 7,8% vào năm 2009 [7] theo tiêu chuẩn chẩn đoán trước đây, và lên đến 20,3% vào năm 2012 [8] theo tiêu chuẩn chẩn đoán mới gần đây. ĐTĐTK có thể gây nhiều biến chứng nặng cho cả mẹ và thai nhi nếu không được chẩn đoán, điều trị kịp thời và hiệu quả [9]. Bệnh ĐTĐTK phát triển trên nền suy giảm chức năng tế bào beta của tiểu đảo tụy kết hợp với kháng insulin mạn tính mạn tính có từ trước khi mang thai và kháng insulin sinh lý của thai nghén [10],[11].  Cho đến nay các thuốc hạ đường huyết thông qua cơ chế giảm kháng insulin hoặc kích thích bài tiết insulin chưa được chấp thuận cho sử dụng ở phụ nữ mang thai mắc ĐTĐTK. Vì vậy, nghiên cứu các yếu tố có liên quan, có khả năng cải thiện kháng insulin và có thể sử dụng ở phụ nữ mang thai mắc ĐTĐTK có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Mối liên quan giữa vitamin D với kháng insulin trong ĐTĐTK được chứng minh trong nhiều nghiên cứu. Nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương – chỉ số đánh giá tình trạng vitamin D – có tương quan nghịch với kháng insulin hay tương quan thuận với độ nhạy insulin ở phụ nữ mang thai mắc và không mắc ĐTĐTK, và các mối tương quan này vẫn có ý nghĩa thống kê sau khi được hiệu chỉnh bởi các yếu tố khác liên quan với kháng insulin [12],[13],[14],[15]. Bổ sung vitamin D bằng 1,25-dihydroxyvitamin D trong nghiên cứu của Rudnicki và CS [16], bổ sung vitamin D so với placebo trong 2 nghiên cứu của Asemi và CS [17],[18] và bổ sung vitamin liều cao so với liều thấp trong nghiên cứu của Soheilykhah và CS [19] có hiệu quả làm giảm kháng insulin, cải thiện glucose máu ở phụ nữ mang thai mắc và không mắc ĐTĐTK.
Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu trong mỗi nghiên cứu trên bao gồm cả thai phụ mắc và thai phụ không mắc ĐTĐTK, cả thai phụ có thiếu và thai phụ không thiếu vitamin D. Kháng insulin là một yếu tố bệnh sinh chính của ĐTĐTK và thiếu vitamin D có liên quan với tăng kháng insulin, do đó nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25(OH)D huyết tương với kháng insulin chỉ riêng ở phụ nữ mắc ĐTĐTK và đánh giá hiệu quả bổ sung vitamin D đối với kháng insulin chỉ ở riêng thai phụ mắc ĐTĐTK có kèm thiếu vitamin D là cần thiết. Ở Việt Nam cho đến nay chưa có nghiên cứu đề cập đến vitamin D nói chung cũng như mối liên quan giữa vitamin D với kháng insulin ở phụ nữ mắc ĐTĐTK. Nghiên cứu xác định mức độ phổ biến của thiếu vitamin D, mối liên quan giữa vitamin D với kháng insulin và hiệu quả của bổ sung vitamin D đối với kháng insulin trong ĐTĐTK cung cấp cơ sở cho bổ sung vitamin D ở phụ nữ mắc ĐTĐTK và tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo về dự phòng và điều trị hỗ trợ ĐTĐTK bằng vitamin D.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin và hiệu quả bổ sung vitamin D đối với kháng insulin trong đái tháo đường thai kỳ” với các mục tiêu sau:
1.Xác định tỷ lệ thiếu vitamin D ở phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Nội tiết Trung ương.
2.Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin ở phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ.
3.Bước đầu nhận xét hiệu quả của bổ sung vitamin D đối với kháng insulin ở phụ mắc đái tháo đường thai kỳ có thiếu vitamin D.

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1.  TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tổng quan về vitamin D 4
1.1.1. Bản chất hóa học và chuyển hóa của vitamin D 4
1.1.1.1. Bản chất hóa học và nguồn cung cấp vitamin D 4
1.1.1.2. Chuyển hóa vitamin D 4
1.1.2. Cơ chế hoạt động và vai trò sinh lý của vitamin D 5
1.1.2.1. Cơ chế hoạt động của vitamin D 5
1.1.2.2. Vai trò sinh lý của vitamin D 5
1.1.3. Đánh giá tình trạng vitamin D 6
1.1.4. Thiếu vitamin D 8
1.1.4.1. Nguyên nhân của thiếu vitamin D 8
1.1.4.2.  Liên quan của thiếu vitamin D với các bệnh lý 8
1.1.4.3. Tình hình thiếu vitamin D trên thế giới và Việt Nam 9
1.1.5. Khuyến cáo về bổ sung vitamin D, điều trị và dự phòng thiếu vitamin D 10
1.2. Đái tháo đường thai kỳ và kháng insulin 11
1.2.1. Định nghĩa và chẩn đoán ĐTĐ đường thai kỳ 11
1.2.1.1. Định nghĩa ĐTĐ thai kỳ
1.2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ 12
1.2.1.3. Sàng lọc ĐTĐ trong thai kỳ và sau đẻ 14
1.2.2. Các nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ thai kỳ 14
1.2.3. Kháng insulin trong ĐTĐ thai kỳ 15
1.2.3.1. Vai trò và cơ chế hoạt động của insulin trong chuyển hóa 15
1.2.3.2. Khái niệm kháng insulin 16
1.2.3.3. Các nguyên nhân kháng kháng insulin 16
1.2.3.4. Kháng insulin tại các mô nhạy cảm với insulin 17
1.2.3.5. Các nguyên nhân mắc phải gây kháng insulin 18
1.2.3.6. Kháng insulin trong thai nghén và ĐTĐ thai kỳ 19
1.2.3.7. Các yếu tố gây kháng insulin trong thai nghén bình thường và ĐTĐ     thai kỳ 20
1.2.4.8. Các cơ chế phân tử của kháng insulin trong thai nghén và ĐTĐ            thai kỳ 21
1.2.4. Các phương pháp đánh giá độ nhạy/kháng insulin 22
1.2.4.1. Đánh giá trực tiếp độ nhạy/kháng insulin 22
1.2.4.2. Đánh giá gián tiếp độ nhạy/kháng insulin 22
1.2.4.3. Các chỉ số thay thế được xây dựng ở trạng thái ổn định lúc đói 23
1.2.4.4. Các chỉ số thay thế được xây dựng trên các test động 26
1.2.5. Điều trị ĐTĐ thai kỳ 26
1.2.5.1. Mục tiêu điều trị 26
1.2.5.2. Điều trị bằng chế độ ăn và luyện tập26
1.2.5.3. Điều trị bằng thuốc 27
1.3. Cơ chế tác động của vitamin D lên kháng insulin 27
1.3.1. Tác động của vitamin D làm tăng biểu lộ thụ thể insulin 27
1.3.2. Tác động của vitamin D kích thích tổng hợp PPARδ 29
1.3.3. Tác động của vitamin D điều hòa cân bằng nội môi calci và PTH 29
1.3.4. Tác động của vitamin D ức chế tổng hợp các cytokin viêm 29
1.3.5. Tác động của vitamin D ức chế hệ renin-angiotensin 30
1.4. Các nghiên cứu về vitamin D và kháng insulin trong ĐTĐ thai kỳ 30
1.4.1. Nghiên cứu về liên quan giữa kháng insulin và vitamin D ở phụ nữ      mang thai 30
1.4.2. Nghiên cứu về hiệu quả của bổ sung vitamin D lên tình trạng vitamin        D ở phụ nữ mang thai 32
1.4.3. Nghiên cứu về hiệu quả bổ sung vitamin lên kháng insulin ở người      không mang thai 33       
1.4.4. Nghiên cứu về hiệu quả bổ sung vitamin lên kháng insulin ở phụ nữ    mang thai  34
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu 39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 40
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41
2.3.Thiết kế nghiên cứu 41
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu 41
2.5. Tiến hành nghiên cứu 44
2.5.1. Chọn mẫu và đánh giá ban đầu44
2.5.2. Can thiệp bổ sung vitamin D 44
2.5.3. Các số liệu thu thập tại các lần khám 45
2.5.4. Điều trị ĐTĐTK và thiếu vitamin D 47
2.6. Phương pháp thu thập số liệu 47
2.7. Các tiêu chuẩn chẩn đoán và đánh giá 49
2.8. Các biến số nghiên cứu 51 
2.9. Xử lý và phân tích số liệu 51
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 54
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 55
3.1.1. Các đặc điểm chung 55
3.1.2. Đặc điểm về hóa sinh57
3.2. Tình trạng vitamin D và một số yếu tố liên quan 58
3.3. Kháng insulin và một số yếu tố liên quan 61
3.4. Mối liên quan giữa nồng độ 25(OH)D huyết tương với kháng insulin65
3.4.1. Tương quan tuyến tính giữa nồng độ 25(OH)D HT với kháng insulin 65
3.4.2. Liên quan giữa tình trạng vitamin D với kháng insulin 67
3.5. Hiệu quả bổ sung vitamin D đối với kháng insulin 69
3.5.1. Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trước bổ sung vitamin D 69
3.5.2. Tuần thai, thời gian dùng vitamin D, cân nặng và BMI của thai phụ          tại các lần khám 72
3.5.3. Thay đổi về vitamin D sau bổ sung vitamin D 73
3.5.4. Điều trị ĐTĐ thai kỳ 74
3.5.5. Thay đổi về glucose máu và HbA1c sau bổ sung vitamin D 75
3.5.6. Thay đổi về insulin, C-peptid HT lúc đói và các chỉ số HOMA2-IR         sau bổ sung vitamin D76
3.5.7. Thay đổi nồng độ calci huyết tương sau bổ sung vitamin D 79
Chương 4. BÀN LUẬN81
4.1. Đối tượng nghiên cứu và một số đặc điểm 81
4.1.1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 81
4.1.2. Tuần thai 82
4.1.3. Tăng cân và thể trạng từ khi mang thai 82
4.2. Tình trạng vitamin D và một số yếu tố liên quan 83
4.2.1. Tỷ lệ thiếu vitamin D 83
4.2.2. Nồng độ 25(OH)D huyết tương và một số yếu tố liên quan 84
4.3. Kháng insulin và một số yếu tố liên quan 86
4.3.1. Tình trạng kháng insulin 86
4.3.2. Liên quan giữa kháng insulin và một số yếu tố 88
4.4. Mối liên quan giữa nồng độ 25(OH)D huyết tương với kháng insulin,         glucose máu và ĐTĐTK 90
4.4.1. Phân tích số liệu mối liên quan giữa nồng độ 25(OH)D HT với kháng insulin 90
4.4.2. Tương quan tuyến tính giữa nồng độ 25(OH)D huyết tương với kháng
insulin 91                          
4.4.3. Liên quan giữa tình trạng vitamin D với kháng insulin 94
4.4.4. Liên quan giữa nồng độ 25(OH)D huyết tương với glucose máu 98 
¬4.5.2. Liên quan giữa tình trạng vitamin D với ĐTĐTK 99
4.5. Hiệu quả bổ sung vitamin D lên kháng insulin 100
4.5.1. Đối tượng và thiết kế nghiên cứu 100
4.5.2. Đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu trước can thiệp102
4.5.3. Tuần thai, thời gian dùng vitamin D, cân nặng và BMI của thai phụ          tại các lần khám 103
4.5.4. Thay đổi về vitamin D sau bổ sung vitamin D 104
4.5.5. Điều trị ĐTĐ thai kỳ 107
4.5.6. Thay đổi về glucose máu và HbA1c, insulin và C-peptid HT lúc đói,         các chỉ số HOMA2-IR  sau bổ sung vitamin D 107
4.6.7. Nồng độ calci toàn phần và calci ion HT sau bổ sung vitamin D 113
KẾT LUẬN 115
KIẾN NGHỊ 117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dawodu A, Wagner CL (2007). Mother-child vitamin D deficiency: an international perspective. Arch. Dis. Child, 92, 737-740.
2. Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lâm, Lưu Hồng Anh và cs (2007). Thiếu vitamin D và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 15-49 tuổi tại Hà Nội và Hải Dương. Tạp chí Ding dưỡng và Thực hành, 6 (3), 40 – 47.
3. Ho-Pham LT, Nguyen ND, Lai TQ et al (2010). Vitamin D status and parathyroid hormone in a urban population in Vietnam. Osteoporos Int, Published online 23 april 2010
4. Hanieh, Tran T. Ha, Simpson JA et al (2014). Maternal Vitamin D Status and Infant Vietnam: A Prospective Cohort Study. PloS One, 9, e9905.
5. Nguyễn Thị Kim Chi (2001). Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thao nghén ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội và tìm hiểu các yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Vy (2004). Tìm hiểu tỷ lệ Đái tháo đường thai nghén và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ quản lý thai nghén tại bệnh viện Phụ Sản trung ương và bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Đề tài nhánh cấp Nhà nước, Mã số KC.10.15.02.
7. Vũ Bích Nga (2009). Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Hirst JE, Tran TS, Do MAT et al (2012). Consequences of Gestational Diabetes in an Urban Hospital in Viet Nam: A Prospective Cohort Study. PLoS Medicine, 9 (7), 1 – 10.
9. Shou C and Yang H (2010). Burdens of Gestational Diabetes in developing countries. Gestational Diabetes during and after Pregnancy, Springer, London, 85 – 90.
10. Barbour LA,  McCurdy CE, Hernandex TL et al (2007). Cellular Mechanisms for Insulin Resistance in Normal Pregnancy and Gestational Diabetes. Diabetes care, 30 (suppl 2), 112 – 119.
11. Buchanan TA and Xiang AH (2005). Gestational diabetes mellitus. The Journal of Clinical Investigation, 115(3), 485 – 491.
12. Clifton-Bligh R J, McElduff P, McElduff A (2008). Maternal vitamin D deficiency, ethnicity and gestational diabetes. Diabetic Medicine, 25 (6), 678-684.
13. Maghbooli Z, Hossein-Nezhad A, Karimi F et al (2008). Correlation between vitamin D3 deficiency and insulin resistance in pregnancy. Diabetes Metab Res Rev, 24(1), 27-32. 
14. Perez-Ferre N, Torrejon MJ, FuentesM et al (2012). Association of low serum 25-hydroxyvitamin D levels in pregnancy with glucose homeostasis and obstetric and newborn outcomes. Endocr Pract, 18(5), 676 – 684.
15. Lacroix M, Battista MC, Doyon M et al (2014). Lower vitamin D levels at first trimester are associated with higher risk of developing gestational diabetes mellitus. Acta Diabetol, online 
16. Rudnicki PM and Mølsted-Pedersen L (1997). Effect of 1,25-dihydroxycholecalciferol on glucose metabolism in gestational diabetes mellitus. Diabetologia, 40(1), 40 – 44.
17. Asemi Z, Hashemi T, Karamali M et al (2013). Effects of vitamin D supplementation on glucose metabolism, lipid concentrations, inflammation, and oxidative stress in gestational diabetes: a double-blind randomized controlled clinical trial. Am J Clin Nutr, 98, 1425–1432.
18. Asemi Z, Samimi M, Tabassi Z et al (2013). Vitamin D Supplementation Affects SerumHigh-Sensitivity C-Reactive Protein, Insulin Resistance, and Biomarkers of Oxidative Stress in Pregnant Women. J. Nutr., 143, 1432–1438.
19. Soheilykhah S, Mojibian M, Moghadam MJ et al (2013). The effect of different doses of vitamin D supplementation on insulin resistance during pregnancy. Gynecol Endocrinol, 29, 396–399.
20. Holick M (2005). The Vitamin D Epidemic and its Health Consequences. J. Nutr, 135, 2739S–2748S.
21. Holick M (2007). Vitamin D deficiency. New Eng J Med, 357, 266-281.
22. Holick M, Chen T (2008). Vitamin D deficiency: a worldwide problem with health consequences. Am J Clin Nutr, 87(4), 1080S – 1086S.
23. Institute of Medicine (2010). Dietary Reference Intakes for Calcium and Vitamin D.  <http://www.nap.edu/catalog/13050.html>. Ngày truy cập: 17.3.2012.
24. Endocrine Society (2011). Evaluation, Treatment, and Prevention of Vitamin D Deficiency. Journal of Clin Endcorinol & Metab, 96(7), 1911-1930.
25. Hollis BW (2005). Circulating 25-hydroxyvitamin D levels indicative of vitamin D sufficiency: implications for establishing a new effective dietary intake recommendation for vitamin D. J Nutr, 136, 317 – 322.
26. Bischoff-Ferrari HA, Giovannucci E, Willett WC et al (2006). Estimation of optimal serum concentrations of 25-hydroxyvitamin D for multiple health outcomes. Am J Clin Nutr, 84, 18 – 28.
27. Woo J, Lam CWK, Leung J et al (2008). Very high rates of vitamin D insufficiency in women of child-bearing age living in Beijing and Hong Kong. British Journal of Nutrition, 99, 1330 – 1334.
28. Chailurkit L, Aekplakorn W and Ongphiphadhanakul B (2011). Regional variation and determinants of vitamin D status in sunshine-abundant Thailand. BMC Public Health, 11, e1-7.
29. Malhotra N and Mithal A (2009). Vitamin D status in Asia. http://www.iofbonehealth.org/sites/default/files/PDFs/Vitamin_D_Asia.pdf. Ngày truy cập:  15.3.2012.
30. Institute of Medicine (1997) Dietary Reference Intakes for Calcium, phosphorus, magnesium, Vitamin D, and fluoride. <http://www.nap.edu/
openbook.php?record_id=5776&page=270-287>. Ngày truy cập: 17.3.2012.
31. Cannell JJ and Hollis BW (2008). Use of vitamin D in clinical practice. Alternative Medicine Review, 13, 6 – 20.
32. Grant WB (2011). Is the Institute of Medicine Report on Calcium and Vitamin D Good Science? Biol Res Nurs published online 10 January 2011, <http://brn.sagepub.com/content/early/2011/01/06/1099800410396947>, 1 – 3. Ngày truy cập: 17.3.2012.
33. Hollis BW and Wagner CL (2004). Assessment of dietary vitamin D requirements during pregnancy and lactation. Am J Clin Nutr, 79, 717-726.
34. World Health Organization (1999). Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications. Part 1: Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus. WHO/NCD/NCS/99.2.  
35. Knopp R (2002). John B. O’Sullivan: A Pioneer in the Study of Gestational Diabetes. Diabetes care, 25, 934.
36. Metzger BE and Coustan DM (1998). Summary and recommendations of the Fourth international Workshop Conference on Gestational Diabetes Mellitus. Diabetes Care, 21 (Suppl 2), B161-B167.
37. International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Consensus Panel, Metzger BE, Gabbe SG, Persson et al (2010). International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy. Diabetes Care, 33, 676 – 682
38. American Diabetes Association (2011). Standards of medical care in diabetes – 2011. Diabetes care, 34 (suppl 1), S15.
39. World Health Organization (2013). Diagnostic Criteria and Classification of Hyperglycemia First Detected in Pregnancy. In WHO/NMH/MND/13.2.  
40. World Health Organization (2013). Diagnostic Criteria and Classification of Hyperglycemia First Detected in Pregnancy. In WHO/NMH/MND/13.2
41. Endocrine Society (2013). Diabetes and Pregnancy: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline, 19.
42. International Diabetes Federation (2009). Global guideline for preganancy and diabetes. 5 – 15.
43. Metzger BE, Buchanan TA (2007). Summary and Recommendations of the Fifth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus. Diabetes Care, 30 (supple 2), S251 – 260.
44. Buchanan TA, Xiang AH (2007). Gestational Diabetes Mellitus. Journal of Clinical Investigation, 115 (3), 485 – 491
45. Buchanan TA and Xiang AH (2010). What causes gestational diabetes? Gestational Diabetes during and after Pregnancy, Springer, London, 113 – 115.
46. Wu X, Garvey WT (2010). Insulin action. Textbook of Diebetes, 4th edition,  Holt RIG et al, Wiley and Blackwell, Singapore, 104 – 121.
47. Saltiel AR and Kahn CR (2001). Insulin signalling and the regulation of glucose and lipid metabolism. Nature, http://www.nature.com/nature/journal/
v414/n6865/fig_tab/414799a_ft.html, 414, 799-806. Ngày truy cập: 14.2.2013.
48. Courtney CH and Olefsky JM (2006). Type 2 Diabetes Mellitus: Etiology, Pathogenesis, and Natural History. Endocrinology, 5th edition, DeGroot LJ et al, Elsvier Saunders, Philadelphia, 1093 – 1108.
49. Yji-Jarvinen (2010). Insulin Resistance in Type 2 Diabetes. Textbook of Diebetes, 4th edition, Holt RIG et al, Wiley – Blackwell, Philadelphia, 174 – 188.
50. Buse JB, Polonsky K, Burant CF (2011). Type 2 Diabetes Mellitus. Williams texbook of Endocrinology, 12th edition, Melmed S et al, Elsviers Saunders, Philadelphia, 819 – 832.
51. Đỗ Trung Quân (2005). Đái tháo đường thai nghén. Bệnh nội tiết chuyển hoá thường gặp, NXB Y Học, Hà Nội: 54-75
52. Catalano PM, Tyzbir ED, Wolfe RR el at (1993). Carbohydrate metabolism during pregnancy in control subjects and women with gestational diabetes. A J Physiol, 264
53. Xiang AH, Peters RK, Trigo E et al (1999). Multiple Metabolic Defects During Late Pregnancy in Women at High Risk for Type 2 Diabetes. Diabetes, 48, 848 – 854.
54. Kautzky-Willer A, Prager R, Waldhausl W et al (1997). Pronounced insulin resistance and inadequate beta-cell secretion characterize lean gestational diabetes during and after pregnancy. Diabetes Care, 20(11) 1717-1723.
55. Osei K, Gaillard TR, Schuster DP (1998). History of gestational diabetes leads to distinct metabolic alterations in nondiabetic african-American women with a parental history history of type 2 diabetes. Diabetes Care, 21, 1250–1257.
56. Damm P, Vestergaard H, Kuhl C et al (1996). Impaired insulin-stimulated nonoxidative glucose metabolism in glucose-tolerant women with previous gestational diabetes. Am J Obstet Gynecol, 174, 722–729.
57. Sivan E, Chen X, Homko CJ et al (1997). Longitudinal study of carbohydrate metabolism in healthy obese pregnant women. Diabetes Care, 20 (9), 1470 – 1475.
58. Braunstein GD (2011). Endocrine Changes in Pregnancy. Williams texbook of Endocrinology, 12th edition, Melmed S et al, Elsviers Saunders, Philadelphia, 1371 – 1392.
59. McCurly CE and Friedman JE (2010). Mechanisms underlying insulin resistance in human pregnancy and gestational diabetes. Gestational Diabetes during and after Pregnancy, Springer, London, 125 – 134.
60. Barbour LA, Shao J, Qiao L et al (2002). Human placental growth hormone causes severe insulin resistance in transgenic mice. Am J Obstet Gynecol, 186(3), 512-517. 
61. Barbour L, Shao J, Qiao L et al (2002). Human placental growth hormone increases expression of the p85 regulatory unit of phosphatidylinositol 3-kinase and triggers severe insulin resistance in skeletal muscle. Endocrinology, 145 (3), 1144-1150.
62. Turnbow M, Keller S, Rice K et al (1994). Dexamethasone downregulation of insulin receptor substrate – 1 in 3T3 – L1 adipocytes. J Biol Chem, 269, 2516 – 2520.
63. Collison M, Campbell IW, Salt IP et al (2000). Sex hormones induce insulin resistance in 3T3-L1 adipocytes by reducing cellular content of IRS proteins. Diabetologia, 43, 1374 -1380.
64. González C, Alonso A, Grueso NA et al (2001). Effect of Treatment with Different Doses of 17-b-Estradiol on Insulin Receptor Substrate-1. JOP. J. Pancreas, 2(4), 140-149.
65. Alsat E, Guiberdenche J, Luton D et al (1997). Human placental growth hormone. Am J Obstet Gynecol, 177, 1526-1534.
66. Kirwan JP, Hauguel-De Mouzon S, Lepercq J et al (2002). TNF-a Is a Predictor of Insulin Resistance in Human Pregnancy. Diebetes, 51, 2207 – 2213.
67. Winkler G1, Cseh K, Baranyi E et al (2002). Tumor necrosis factor system in insulin resistance in gestational diabetes. Diabetes Res Clin Pract, 56(2), 93 – 99.
68. Kinalski M, Kuźmicki M, Telejko B et al (2002). Tumor necrosis factor-alpha system in patients with gestational diabetes. Przegl Lek, 63(4), 173-175.
69. McLachlan KA, O’Neal D, Jenkins A et al (2006). Do adiponectin, TNFα, leptin and CRP relate to insulin resistance in pregnancy? Studies in women with and without gestational diabetes, during and after pregnancy. Diabetes Metab Res Rev, 22, 131–138.
70. McIntyre HD, Chang AM, Callaway et al (2010). Hormonal and Metabolic Factors Associated With Variations in Insulin Sensitivity in Human Pregnancy. Diabetes Care, 33, 356–360.
71. Cseh K, Baranyi E, Melczer Z et al (2004). Plasma adiponectin and pregnancy-induced insulin resistance. Diabetes Care, 27, 274 –275.
72. Vitoratos N, Salamalekis E, Kassanos D et al (2001). Maternal plasma leptin levels and their relationship to insulin and glucose in gestational-onset diabetes. Gynecol Obstet Invest, 51 (1), 17-21.
73. Ategbo JM,Grissa O, Yessoufou A et al (2006). Modulation of Adipokines and Cytokines in Gestational Diabetes and Macrosomia. J Clin Endocrinol Metab, 91, 4137–4143.
74. Okuno S, Akazawa S, Yasuhi I et al (1995). Decreased expression of the GLUT4 glucose transporter protein in adipose tissue during pregnancy. Horm Metab Res, 27, 231–234.
75. Hotamisligil GS, Peraldi P, Budavari A et al (1996). IRS-1-mediated inhibition of insulin receptor tyrosine kinase activity in TNF-alpha- and obesity-induced insulin resistance. Science, 271(5249), 665-668.
76. Miehle K, Stepan H,Fasshauer M (2012). Leptin, adiponectin and other adipokines in gestational diabetes mellitus and pre-eclampsia. Clinical Endocrinology, 76, 2–11.
77. Walsh JM, McGowan CA, Mahony RM et al (2014). Obstetric and metabolic implications of excessive gestational weight gain in pregnancy. Obesity (Silver Spring), 22(7), 1594-1600.
78. Gibson KS, Waters TP, Catalano PM (2012). Maternal weight gain in women who develop gestational diabetes mellitus. Obstet Gynecol., 119(3), 560 – 565.
79. Hedderson MM, Gunderson EP, Ferrara A (2010). Gestational Weight Gain and Risk of Gestational Diabetes Mellitus. Obstetrics & Gynecology, 115, 597-604.
80. Liu Z, Ao D, Yang H et al (2014). Gestational weight gain and risk of gestational diabetes mellitus among Chinese women. Chin Med J (Engl), 127(7), 1255-1260.
81. Friedman JE, Ishizuka T, Shao J et al (1999). Impaired glucose transport and insulin receptor tyrosine phosphorylation in skeletal muscle from obese women with gestational diabetes. Diabetes, 48, 1807-1814.
82. Catalano PM, Nizielski SE, Shao J et al (2002). Downregulated IRS-1 and PPARgamma in obese women with gestational diabetes: relationship to FFA during pregnancy. Am J Physiol Endocrinol Metab, 282, E522–E533.
83. Muniyappa R, Lee S, Chen H et al (2007). Current approaches for assessing insulin sensitivity and resistance in vivo: advantages, limitations, and appropriate usage. Am J Physiol Metab, 294, E15 – 26.
84. Wallace TM, Levy JC, Matthews DR (2004). Use and Abuse of HOMA modeling. Diabetes Care, 27(6), 1487-1495.
85. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn et al (2012). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, 18 – 150.
86. American Diabetes Association (2000). Gestational diabetes mellitus. Diabetes Care, 23 (Suppl. 1), S77–S79.
87. Coustan DR, Jovanovic L, David M et al (2014). Medical management and follow-up of gestational diabetes mellitus. http://www.uptodate.com/contents/medical-management-and-follow-up-of-gestational-diabetes-mellitus. Ngày truy cập: 22.5.2015
88. Eliades M, Pittas AG (2009). Vitamin D and Type 2 Diabetes. Clinic Rev of Bone and Miner Metab 7, 185 – 198.
89. Maestro B, Campion J, Davila N et al (2000). Stimulation by 1,25-dihydroxyvitamin D3 of insulin receptor expression and insulin responsiveness for glucose transport in U-937 human promonocytic cells. Endocr J, 47, 383–391.
90. Teegarden D, Donkin SS (2009). Vitamin D: emerging new roles in insulin sensitivity. Nutrition research reviews, 22(01), 82 – 92.
91. Chagas CEA, Borges MC, Martini LA et al (2012). Focus on Vitamin D, Inflammation and Type 2 diabetes. Nutrients; 4, 52 – 67.
92. Rammos G, Tseke P, Ziakka S (2008). Vitamin D, the renin-angiotensin system, and insulin resistance. Int Urol Nephrol, 40(2), 419-426.
93. Yuan W, Pan W, Kong J et al (2007). 1,25-Dihydroxyvitamin D3 Suppresses Renin Gene Transcription by Blocking the Activity of the Cyclic AMP Response Element in the Renin Gene Promoter. J Biol Chem, 282(41), 28921 – 29830.
94. Takahashi S, Tanaka T, Juro S (2007). New Therapeutic Target for Metabolic Syndrome: PPARδ. Endocrine journal, 54(3), 347-357.
95. Dunlop TW, Väisänen S, Frank C et al (2005). The human peroxisome proliferator-activated receptor delta gene is primary target of 1alpha,25-dihydroxyvitamin D3 and its nuclear receptor. J Mol Biol, 349(2), 248-260.
96. Cohen-Lahav M, Douvdevani A, Chaimovitz C et al (2001). Regulation of TNF-alpha by 1alpha,25-dihydroxyvitamin D3 in human macrophages from CAPD patients. Kidney Int, 59, 69–75.
97. Sadeghi K, Wessner B, Laggner U et al (2006). Vitamin D3 down-regulates monocyte TLR expression and triggers hyporesponsiveness to pathogen-associated molecular patterns,. Eur. J. Immunol, 36, 361–370.
98. Li YC, Kong J, Wei M et al (2002). 1,25-Dihydroxyvitamin D3 is a negative endocrine regulator of the renin-angiotensin system. J. Clin. Invest., 110, 229–238.
99. Wang O, Nie M, Hu YY, Zhang K et al (2012). Association between vitamin D insufficiency and the risk for gestational diabetes mellitus in pregnant Chinese women. Biomed Environ Sci, 25(4), 399-406.
100. Zhang C, Qiu C, Hu FB et al (2008). Maternal Plasma 25-Hydroxyvitamin D Concentrations and the Risk for Gestational Diabetes Mellitus. PLoS ONE, 3(11), e3753
101. Poel YH, Hummel P, Lips P et al (2012). Vitamin D and gestational diabetes: a systematic review and meta-analysis. Eur J Intern Med, 23, 465–469.
102. Aghajafari F, Nagulesapillai T, Ronksley PE et al (2013). Association between maternal serum 25-hydroxyvitamin D level and pregnancy and neonatal outcomes: systematic review and meta-analysis ofobservational studies. BMJ, 346, 10.
103. Hollis BW (2007). Vitamin D Requirement During Pregnancy and Lactation. J Bone Miner Res 22 (suppl 2), V39 – V44.
104. Hollis BW, Johson D, Hulsey TC (2011). Vitamin D Supplementation during Pregnancy: Double Blind, Randomized Clinical Trial of Safety and Effectiveness. J Bone Miner Res., 26(10), 2341–2357.
105. Heaney RP, Davies KM, Chen TC et al (2003). Human serum 25-hydroxycholecalciferol response to extended oral dosing with cholecalciferol. Am J Clin Nutr, 77, 204–210.
106. Madelenat P, Bastian H, Menn S (2001). Supplémentation hivernale au 3e trimestre de la grossesse par une dose de 80 000 UI de vitamine D. J Gynecol Obstet Biol Reprod, 30, 761-767.
107. Emadi SA and Hammoudeh M (2013). Vitamin D study in pregnant women and their babies. Qatar Medical Journal, 2013(1), 32 – 37.
108. Soheilykhah S, Mojibian M, Moghadam MJ et al (2013). The effect of different doses of vitamin D supplementation on insulin resistance during pregnancy. Gynecol Endocrinol Early online, , 1-4.
109. Roth DE, Mahmud AA, R.R.e.a. (2013). Randomized placebo-controlled trial of high-dose prenatal third-trimester vitamin D3 supplementation in Bangladesh: the AViDD trial. Journal of Nutrition, 14(47), 2-16.
110. Hosseinzadeh-Shamsi-Anar1 M, Mozaffari-Khosravi H, Salami MA et al (2012). The Efficacy and Safety of a High Dose of Vitamin D in Mothers with Gestational Diabetes Mellitus: A Randomized Controlled Clinical Trial. Iran J Med Sci, 37(3), 159 – 165.
111. Pittas AG, Harris SS, Stark PC et al (2007). The effects of calcium and vitamin D supplementation on blood glucose and markers of inflammation in nondiabetic adults. Diabetes Care, 30 (4), 980–986.
112. Nagpal J, Pande JN, Bhartia A (2009). A double-blind, randomized, placebo-controlled trial of the short-term effect of vitaminD3 supplementation on insulin sensitivity in apparently healthy, middle-aged, centrally obese men. Diabetic Medicine, 26 (1), 19–27.
113. von Hurst PR, Stonehouse1 W, Coad J (2010). Vitamin D supplementation reduces insulin resistance in South Asian women living in New Zealand who are insulin resistant and vitamin D deficient – a randomised, placebo-controlled trial. British Journal of Nutrition, 103, 549–555.
114. Sundeep Khosla (2010). Approach to hypercalcemia and hypocalcemia. Harrison’s Endocrinology, 2nd Edition, New York, 406 – 408.
115. Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lâm, Lưu Hồng Anh và cs (2007). Thiếu vitamin D và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 15-49 tuổi tại Hà Nội và Hải Dương. Tạp chí Ding dưỡng và Thực hành, 6 (3), 40 – 47.
116. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Phần II. Những vấn đề thiết kế nghiên cứu. Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội., 90 – 91.
117. Dương Đình Thiện (1998). Cỡ mẫu trong thử nghiệm lâm sàng. . Dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất bản Y họ, Hà Nội, 58 – 68.
118. Nguyễn Thanh Hà và Nguyễn Thị Lâm (2002). Chế độ ăn trong bệnh đái tháo đường. Dinh dưỡng lâm sàng, NXB Y học Hà Nội, 202 – 217.
119. Inoue S, Zimmet P et al (2000). The Asia – Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment.  Health Communications Australia Pty Limited, 18 – 25.
120. Nguyễn Thị Thu Thảo (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới được chẩn đoán, Luận án Tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y.
121. Nguyễn Đức Ngọ (2009). Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có rối loạn lipid máu.  Luận án tiến sỹ y học. Học viện Quân Y.
122. University of Oxford, Diabetes Trials Unit – The Oxford Center for Diabetes, Endocrinology and Metabolism (2013). HOMA caculator.  <http://www.dtu.ox.ac.uk/homacalculator/download.php/>. Ngày truy cập: 22.12.2013.
123. Lê Thanh Tùng (2010). Nghiên cứu tỷ lệ mắc, một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm sàng của đái tháo đường thai kỳ, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
124. Thái Thị Thanh Thúy (2012). Nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 và một số yếu tố nguy cơ, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
125. Nguyễn Thị Kim Chi, Đỗ Trung Quân, Trần Đức Thọ (2000). Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
126. Hawkins RC (2009). 25-OH vitamin D3 concentrations in Chinese, Malays, and Indians. Clin Chem, 55, 1749 – 1751.
127. Bodnar LM, Catov JM, Roberts et al (2007). Prepregnancy Obesity Preidicts Poor Vitamin D Status in Mothers and Their Neonates. The Journal of Nutrition, 137, 2437 – 2442.
128. Burris HH, Rifas-Shiman SL, Kleinman et al (2012). Vitamin D Deficiency in Pregnancy and Gestational Diabetes. Am J Obstet Gynecol, 207(3), 182.e181–182.e188
129. Lau SL, Gunton JE, Athayde NP et al (2011). Serum 25-hydroxyvitamin D and glycated haemoglobin levels in women with gestational diabetes mellitus. MJA, 194, 334 – 337.
130. Viljakainen HT, Saarnio E, Hytinantti T et al (2010). Maternal Vitamin D Status Determines Bone Variables in the Newborn. J Clin Endocrinol Metab, 95, 1749–1757.
131. Rosen CJ, Adams JS, Bikle DD et al (2012). The Nonskeletal Effects of Vitamin D: An Endocrine Society Scientific Statement. Endocrine Reviews, 33, 456–492.
132. Xiang A.H, Peters R.K, Trigo E. et al (1999). Multiple metabolic defects during late pregnancy in women at high risk for type 2 diabetes. Diabetes, 48, 848 – 854
133. Xu L, Ping F, Yin J et al (2012). Elevated Plasma SPARC Levels Are Associated with Insulin Resistance, Dyslipidemia, and Inflammation in Gestational Diabetes Mellitus. PLoS ONE, 8 (12), e81615
134. Pan J, Zhang F, Zhang L et al (2013). Influence of insulin sensitivity and secretion on glycated albumin and hemoglobin A1c in women with gestational diabetes. International Journal of Gynecology and Obstetrics, 121, 252 – 256.
135. International Diabetes Federation (2006.). The IDF concensus worldwide definition of metabolic syndrome.  Brussel, Belgium.
136 van Stiphout WA, Hofman A, de Bruijn AM (1987). Serum lipids in young women before, during, and after pregnancy. Am J Epidemiol, 126(5), 922 – 928.
137. Parchwani D and Patel D (2011). Status oF lipid profile in pregnancy. National Journal of Medical Research, 1(1), 10 – 12.
138. Nguyễn Trung Chính (1989). Nghiên cứu 5 chỉ số liporpotein góp phần nhận định nguy cơ vữa xơ động mạch trên bệnh nhân động vành, tai biến mạch máo não. Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
139. Lê Quang Toàn (2005). Nghiên cứu một số chỉ số lipid máu và biến đổi estradiol ở phụ nữ độ tuổi quanh mãn kinh (47 +- 3). Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
140. Walsh JM, McGowan CA, Kilbane M et al (2012). The Relationship Between Maternal and Fetal Vitamin D, Insulin Resistance, and Fetal Growth. Reproductive Sciences, 20(5), 536 – 541.
141. Alwarez JA, Ashraf A (2010). Role of Vitamin D in Insulin Secretion and Insulin Sensitivity for Glucose Homeostasis. International Journal of Endocrinology, 2010, 1 – 18.
142. Zhang C, Qiu C, Hu FB et al (2008). Maternal Plasma 25-Hydroxyvitamin D Concentrations and the Risk for Gestational Diabetes Mellitus. PLoS ONE, 3(11), 3753 – 3756.
143. Soheilykhah S, Mojibian M, Rashidi M et al (2010). Maternal Vitamin D Status in Gestational Diabetes Mellitus. Nutr Clin Pract., 25, 524 – 527.
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment