Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ procalcitonin với tình trạng hoại tử tụy, số lượng bạch cầu và nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân viêm tụy cấp

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ procalcitonin với tình trạng hoại tử tụy, số lượng bạch cầu và nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân viêm tụy cấp

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ procalcitonin với tình trạng hoại tử tụy, số lượng bạch cầu và nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân viêm tụy cấp.Viêm tụy cấp (VTC) là tổn thương viêm nhu mô tuyến tụy cấp tính từ nhẹ đến nặng và có thể gây tử vong. Ở các nước phương tây khoảng 20% VTC có tiến triển nặng và trong số các trường hợp nặng có 10-30% dẫn đến tử vong măc dù đã được điều trị tích cực. Ở Việt Nam những năm gần đây bệnh có xu hướng gia tăng [1]. Diễn biến của VTC rất phức tạp, khó tiên lượng vì vậy việc đánh giá được mức độ VTC càng sớm càng cần thiết, giúp thầy thuốc theo dõi tiến triển của bệnh để lựa chọn phương pháp tối ưu, nhanh chóng hạn chế biến chứng của bệnh.

Sự công bố thang điểm Ranson vào năm 1974 là bước ngoặt trong việc nghiên cứu căn bệnh này, tiếp sau đó các phương pháp tiên lượng khác lần lượt ra đời như thang điểm Imrie, APACHE và dựa vào chụp cắt lớp vi tính, tuy nhiên không có phương pháp nào có khả năng xác định mức độ và tiên lượng VTC một cách chính xác trong giai đoạn sớm của bệnh. Ở các bệnh nhân VTC, mức độ tăng nồng độ các cytokine đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy có liên quan đến sự phát triển của các biến chứng suy tạng, hoại tử, nhiễm trùng. Trên cơ sở đó đã có một số xét nghiệm được sử dụng để đánh giá mức độ nặng nhẹ của VTC [2]. CRP (C Reactive Protein) là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong dự báo mức độ nghiêm trọng của VTC, nhưng gần đây Procalcitonin đã được đề cập đến trong các nghiên cứu và kết quả cho thấy chỉ số sinh hóa này còn có giá trị cao hơn CRP trong dự báo mức độ nặng của VTC.
Xét nghiệm Procalcitonin là chỉ số sinh hóa được sử dụng thường quy trong lâm sàng, đơn giản, cho kết quả nhanh chóng và có thể đánh giá được mức độ nặng của VTC trước khi có suy tạng [3], [4].  Ở Việt Nam chúng tôi chưa tham khảo được tài liệu chính thức nào nghiên cứu về giá trị của Procalcitonin trong dự báo mức độ nặng của VTC
Chính vì vậy đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ procalcitonin với tình trạng hoại tử tụy, số lượng bạch cầu và nồng độ CRP huyết thanh ở bệnh nhân viêm tụy cấp” được tiến hành nhằm 2 mục
tiêu sau :
1. Nhận xét sự thay đỗi nồng độ Procalcitonin trong huyết thanh bệnh nhân viêm tụy cấp.
2. Tìm hiểu mối tương quan giữa nồng độ Procalcitonin với số lượng bạch cầu và nồng độ CRP trong máu bệnh nhân viêm tụy cấp
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC VTC 3
1.2. NGUYÊN NHÂN VTC 3
1.3. CHẨN ĐOÁN VTC 4
1.3.1 Triệu chứng lâm sàng của VTC 4
1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng của VTC 6
1.4. PHÂN LOẠI VTC 10
1.5. BIẾN CHỨNG CỦA VTC 11
1.5.1. Biến chứng toàn thân 11
1.5.2. Biến chứng trong ổ bụng 14
1.6. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ VÀ TIÊN LƯỢNG CỦA VTC 15
1.6.1. Đánh giá dựa vào lâm sàng 16
1.6.2. Đánh giá dựa vào các marker viêm 16
1.6.3. Các sản phẩm được giải phóng bởi tụy 19
1.6.4. Đánh giá dựa vào các bảng điểm Ranson, Imrie, APACHE II 20
1.6.5. Đánh giá dựa vào chụp cắt lớp vi tính 23
1.6.6. Các phương pháp khác 25
1.6.7. Đánh giá mức độ của VTC theo khuyến cáo của hội nghị tiêu hoá
thế giới 26
1.7. PROCALCITONIN 26
1.7.1. Nguồn gốc PCT 26
1.7.2. Cấu trúc đặc tính sinh hoá học của PCT 28
1.7.3. Xét nghiệm PCT 29
1.8. VAI TRÒ CỦA PCT HUYẾT THANH TRONG VTC 30 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.2.2 Chọn mẫu và cỡ mẫu 36
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 36
2.3. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 43
3.1.1. Phân bố theo tuổi, giới tính 43
3.1.2. Số lần mắc VTC trong tiền sử 45
3.1.3. Nguyên nhân gây VTC 45
3.1.4. Đánh giá mức độ VTC theo thang điểm CTSI 46
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu… 47
3.2. NỒNG ĐỘ PCT HUYẾT THANH TRONG VTC 53
3.2.1. Nồng độ PCT trung bình của nhóm nghiên cứu 53
3.2.2. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ
PCT trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử 53
3.2.3. So sánh giá trị chẩn đoán của nồng độ PCT, số lượng BC, nồng độ
CRP trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử 54
3.3. TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ PCT HUYẾT THANH VỚI NỒNG
ĐỘ CRP VÀ SỐ LƯỢNG BC, SỐ LƯỢNG BC ĐA NHÂN TRUNG
TÍNH TRONG MÁU BỆNH NHÂN VTC 59
3.3.1. Tương quan giữa nồng độ PCT huyết thanh với nồng độ CRP …. 59 
3.3.2. Tương quan giữa nồng độ PCT với số lượng BC trong huyết thanh
bệnh nhân VTC 60
3.3.3. Tương quan giữa nồng độ CRP với số lượng BC trong VTC 61
3.3.4. Tương quan giữa nồng độ PCT huyết thanh với số lượng bạch cầu
đa nhân trung tính 62
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 63
4.1.1. Tuổi 63
4.1.2. Giới 64
4.1.3. Tiền sử mắc VTC 64
4.1.4. Nguyên nhân VTC 65
4.1.5. Đánh giá VTC theo thang điểm Balthazar 67
4.1.6. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu… 68
4.2. NỒNG ĐỘ PCT HUYẾT THANH TRONG VTC 73
4.3. TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ PCT HUYẾT THANH VỚI NỒNG
ĐỘ CRP, SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU, SỐ LƯỢNG BC ĐA NHÂN
TRUNG TÍNH 79
4.3.1. Tương quan giữa nồng độ PCT huyết thanh và nồng độ CRP 79
4.3.2. Tương quan giữa nồng độ PCT huyết thanh và số lượng BC, số
lượng BC đa nhân trung tính 80
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

Leave a Comment