Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF-, IL-1β, IL-6, IL-10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF-, IL-1β, IL-6, IL-10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa TNF-, IL-1β, IL-6, IL-10 và cortisol máu với tình trạng rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em.Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là một hội chứng lâm sàng thường gặp tại khoa hồi sức – cấp cứu nhi. Tỷ lệ mắc còn cao ở nước ta. Tại bệnh viện Nhi đồng (BVNĐ) 1 năm 1991-1992 tỷ lệ SNK là 32,1%; năm 2003-2005 tỷ lệ SNK là 53,27%. Tỷ  lệ tử vong đầu thế kỷ 21 trong nước khoảng 60-80%.

Thực tế lâm sàng cho thấy chẩn đoán và xử trí SNK là một quá trình khó khăn và phức tạp. Việc nhận biết các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến  các  giai đoạn bệnh, có ý nghĩa  tiên lượng bệnh rất  quan trọng.  Nhưng đến nay vẫn chưa có yếu tố nào có khả năng tiên lượng chắc chắn.Cytokin và cortisol là các chất trung gian điều hòa tình trạng viêm  trong  NKH,  chúng  có  vai  trò  quan  trọng  trong  nhiễm khuẩn  huyết  (NKH)  và  SNK.  Nồng  độ  của  các  cytokin  và cortisol  có thể giúp tiên lượng mức độ nặng, tử vong của bệnh. Có  rất  ít  nghiên  cứu  chất  này  trong  SNK  ở  nước  ta  do  thiếu phương tiện. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với các mục tiêu sau:

  1.  Xác định tỷ lệ rối loạn chức năng đa cơ quan, tỷ lệ tử vong và một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến tử vong ở trẻ sốc nhiễm khuẩn.
  2.  Xác định mối liên quan giữa TNF- , IL-1β, IL-6, IL-10 và cortisol máu tại thời điểm 0, 6 và 24 giờ sau chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn với tử vong và rối loạn chức năng đa cơ quan. 2
  3.  Xác định mối liên quan giữa TNF- ,  IL-1β,  IL-6, IL-10 và cortisol máu.
  4.  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

SNK  có  tỷ  lệ  mắc  và  tử  vong  còn  rất  cao,  đến  nay  chẩn đoán, xử trí và tiên lượng còn gặp nhiều khó khăn. Vai trò của cytokin  và  cortisol  trong  SNK  chưa  được  nghiên  cứu  nhiều trong nước. Dựa vào vai trò bệnh sinh  và ảnh hưởng lâm sàng của  các chất này  trong SNK. Đề tài nghiên cứu  mối liên quancủa TNF- , IL-β, IL-6, IL-10 và cortisol ở trẻ SNK với rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong là quan trọng và cần thiết.

  1.  NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Xác định tỷ lệ tử vong trong SNK, tỷ lệ rối loạn chức năng đa cơ quan. Hình ảnh lâm sàng bệnh nhi SNK nhập khoa Hồi sức BVNĐ 1. Kết quả lactate máu tăng ở nhóm tử vong và giảm ở nhóm sống.

Nêu  tỷ  lệ  tăng  các  cytokin,  nồng  độ  trung  bình  của  các cytokin,  diễn  tiến  của  các  cytokin,  mối  liên  quan  của  các cytokin và nêu rõ TNF-  và IL-10 liên quan với tử vong.

Nêu  tỷ  lệ  suy  thượng  thận  tuyệt  đối  ở  trẻ  SNK  và  nhóm cortisol > 340 ng/ml có tỷ lệ tử vong cao.

  1.  BỐ CỤC LUẬN ÁN

Luận án gồm 109 trang: đặt vấn đề 3 trang, tổng quan 38 trang, phương pháp nghiên cứu 6 trang, kết quả 24 trang, bàn luận  36  trang,  kết  luận  và  kiến  nghị  2  trang.  Luận  án  có  41 bảng, 8 sơ đồ, 12 hình. Luận án có 210 tài liệu tham khảo, trong đó 32 tiếng Việt và 178 tiếng Anh.

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC SƠ ĐỒ, CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………………………………..  1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ………………………………………………………………………..  4

1.1. Sơ lược lịch sử sốc nhiễm khuẩn và cytokin   ………………………………………………………………  4

1.2. Nghiên cứu sốc nhiễm khuẩn và cytokin trong nước và trên thế giới   …………………………….  4

1.3. Một số khái niệm và định nghĩa hiện nay về nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn   …….  6

1.4. Tình hình sốc nhiễm khuẩn  ………………………………………………………………………………………  8

1.5. Triệu chứng lâm sàng ..  ………………………………………………………………………………………….  9

1.6. Các xét nghiệm  ……………………………………………………………………………………………………..  10

1.7. Sinh lý bệnh của sốc nhiễm khuẩn và vai trò của cytokin  ……………………………………………  13

1.8. Rối loạn chức năng cơ quan trong nhiễm khuẩn huyết   ………………………………………………  27

1.9. Điều trị  …………………………………………………………………………………………………………………  33

1.10. Một số yếu tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiễm khuẩn trẻ em  ………………………………..  40

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………………………………  42

2.1. Đối tượng nghiên cứu  …………………………………………………………………………………………….  42

2.2. Phương pháp nghiên cứu  ………………………………………………………………………………………..  44

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  …………………………………………………………………….  48

3.1. Đặc điểm chung dân số nghiên cứu  ………………………………………………………………………….  48

3.2. Tỷ lệ tử vong, rối loạn chức năng đa cơ quan và một số yếu tố liên quan đến tử vong  ……  48

3.3. Cytokin và cortisol trong máu với tử vong và rối loạn chức năng đa cơ quan  ………………..  59

3.4. Liên quan giữa TNF- , IL-1β, IL-6, IL-10 và cortisol với nhau ………………………………….  69

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN  …………………………………………………………………………………………..  72

4.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu  ……………………………………………………………………  72

4.2. Tỷ lệ tử vong, rối loạn chức năng đa cơ quan và một số yếu tố liên quan đến tử vong   …..  73

4.3. Cytokin và cortisol máu với tử vong và rối loạn chức năng đa cơ quan  ………………………..  81

4.4. Liên quan giữa TNF- , IL-1β, IL-6, IL-10 và cortisol với nhau ………………………………..  102

KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………………………………..  108

KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………………………………….  109

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]aaaAn P L (2004). Đánh giá tiên lư ợng tử vong ở trẻ em tại khoa hồi sức. Luận án tiến sỹ y học. 

Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, PP 

[2]aaaChinh T T M (2005). Đánh giá hiệu quả hồi phục thể tích tuần hoàn trong  sốc nhiễm khuẩn 

ở trẻ em. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú chuyên nghành nhi. Đại Học Y Hà Nội, PP 

[3]aaaDanh P T “Sử  dụng kỹ  thuật Biochip trong xét nghiệm và  ứng dụng lâm sàng cytokines ” 

http://www.choray.org.vn.

*4+aaaĐiển T M (2010).  Nghiên cứu kết quả  điều trị  và một số  yếu tố  tiên lượng tử  vong trong 

sốc nhiễm khuẩn trẻ em. Luận án tiến sỹ y học. Đại Học Y Hà Nội. Hà Nội, PP 

*5+aaaĐính V V (2006). “Tổng quan về  điều trị  suy đa tạng.”  Hội nghị  khoa học chuyên đề: Lọc 

máu liên tục trong hồi sức cấp cứu.

*6+aaaĐồng V C, An P L (2006). “Đánh giá áp dụng thang điểm tiên lượng nguy cơ tử  vong PRISM 

II  ở  trẻ  trên 1 tháng đến 15 tuổi nhập khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2004  –

2005.” Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 10(1), pp 100 – 105.

*7+aaaĐồng V C, Nguyên P N T, Hữu N T (2005). “Đặc điểm sốc nhiễm trùng tại bệnh viện Nhi 

đồng 2 ” Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 9, pp 33-37.

[8]aaaHuệ  P  T,  Trà  L  N  (2006).  “Giá  trị  của  IL-6  và  CRP  trong  chẩn  đoán  nhiễm  khuẩn  sơ  sinh 

sớm.” Hội nghị Nhi khoa Việt Nam lần thứ XVIII 14, pp 16-19.

*9+aaaHùng Đ V (2007).  Giá trị  tiên lượng của thang điểm PRISM đối với bệnh nhân nhập khoa 

Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà 

nội, Hà nội, PP 

[10]aaaKiệt Đ P (1981). “Nhiễm khuẩn huyết do tụ  cầu  ở  trẻ  em.”  Kỷ  yếu công trình nghiên cứu 

khoa học, Viện Bảo Vệ Sức khỏe Trẻ em, pp 104-116.

[11]aaaMỹ L T (1994). Đặc điểm nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, PP 

[12]aaaNga N T K, Hương T T (1997). “Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh.” kỷ yếu công trình nghiên cứu 

khoa học Viện Nhi, pp 47-52.

*13+aaaNguyên N Đ (2002). Cỡ mẫu. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa: 32-41.

[14]aaaNguyên P N T (2003). Khảo sát nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Nhi đồng 2. Luận văn tốt 

nghiệp bác sĩ nội trú chuyên nghành nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, PP 

[15]aaaPhi N T, Hằng Đ T (1998). “Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em, căn nguyên vi khuẩn và tình hình 

kháng kháng sinh.” Một số công trình nghiên cứu về  độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc 

kháng sinh, pp 111-119.

[16]aaaPhiệt P H (1999). Cytokin. Miễn dịch sinh lý bệnh, Nhà Xuất bản y Học Tp. Hồ Chí Minh. 1: 

55-64.

[17]aaaPhương B T, Dụ  N T (2002). Đánh giá tác dụng dung dịch natrichlorua 0,9%, hydroxyethyl 

starch 6%  trong điều trị  sốc nhiễm khuẩn. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, 

Đại học Y khoa Hà Nội, PP 

[18]aaaQuang P V, cam B V, Quân T H M, et al. (2010). “Điều trị  ban đầu sốc nhiễm khuẩn trẻ  em 

tại khoa Cấp Cứu bệnh viện Nhi đồng 1.” Y Học Thành phố Hồ Chí Minh 14(1), pp 15 -22.

[19]aaaSoát V V (2007).  Nhận xét về  đặc điểm dịch tễ  lâm sàng và kết quả  điều trị  sốc  ở  trẻ  em 

tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung  ương. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên 

khoa cấp 2, Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, PP 

[20]aaaSong N D (2004). “Nghin cứu tử  vong do sốc nhiễm khuẩn ở  trẻ  em tại khoa Hồi sức Cấp 

cứu bệnh viện Nhi Trung ương trong 5 năm (1/1999-9/2003).” Luận văn thạc sĩ y học, Đại 

học Y khoa h Nội. 

112

[21]aaaThắng B Q (2006).  Nghiên cứu lâm sàng và một số  biến đổi sinh học trong nhiễm khuẩn 

huyết trẻ  em, Luận án tiến sỹ  y học chuyên ngành nhi khoa. Đại Học Y Dược Tp. Hồ  Chí 

Minh, Hồ Chí Minh, PP 

[22]aaaThắng P V (2008). Nghiên cứu chẩn đoán sớm và điều trị  sốc nhiễm khuẩn ở  trẻ  em. Báo 

cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ, Bộ Y tế., PP 

[23]aaaThắng P V, Kiệt Đ P, Thi N M (1998). “Nhận xét ban đầu về nhiễm khuẩn huyết gram âm ở

trẻ em.” Nhi Khoa 7(2), pp 91-97.

[24]aaaThảo  P T  N  (2007).  “Khảo  sát  nồng  độ  TNF,  IL-1,  Il-6,  IL-8,  IL-10 trên  bệnh  nhân  nhiễm 

khuẩn  huyết.”  Hội nghị  khoa học Hồi sức cấp cứu và chống độc toàn quốc lần thứ  4, pp 

206-219.

[25]aaaThức Đ V, Thủy V T T (2000). “Một số  nhân xét về  nhiễm khuẩn huyết trẻ  em tại bệnh 

viện Hải Phòng (1995-1999).”  Kỷ  yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị  Nhi khoa 

toàn quốc lần thứ 17, Y Học Hà Nội, pp 111-119.

[26]aaaThục V T M, Ban Đ D (1999). Interleukin-1. Cytokin phân tử và ứng dụng điều trị lâm sàng, 

Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Hà Nội: 36-44.

[27]aaaThục V T M, Ban Đ D (1999). Interleukin-6. Cytokin phân tử và ứng dụng điều trị lâm sàng, 

Nhà xuất bản Y học. Hà Nội: 82-94.

[28]aaaThục V T M, ban Đ D (1999). Interleukin-8. Cytokin phân tử và ứng dụng điều trị lâm sàng, 

Nhà xuất bản Y Học. Hà Nội: 102-108.

[29]aaaThục  V  T  M,  Ban  Đ  D  (1999).  Interleukin-10.  Cytokin  phân  tử  và  ứng  dụng  điều  trị  lâm 

sàng, Nhà xuất bản Y Học. Hà Nội: 116-124.

[30]aaaTuấn Đ Q, Tám B V (2009). “Đánh giá hiệu quả  điều trị  sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức 

Tích cực bệnh viện Bạch Mai (ở  nhóm bệnh nhân không lọc máu liên tục).”  Y Học Việt 

Nam 1, pp Tr 53-53.

[31]aaaTuấn H M (1992). Góp phần nghiên cứu nhiễm trùng huyết tại bệnh viện Nhi đồng 1. Luận 

văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên nghành nhi. Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh. Hồ  Chí 

Minh, PP 

[32]aaaTùng C V (2002).  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn trẻ  em 

tại Khoa Hồi sức cấp cứu Viện Nhi. Luận văn Thạc sỹ KHYH, Đại học Y Hà nội, Hà nội., PP 

Leave a Comment