Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow

Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow

Luận vănNghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương.Basedow là bệnh nội tiết hay gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới.Bệnh này gây ra đặc trưng bởi tình trạng tăng chức năng và phì đại lan toả của tuyến giáp trạng. Tế bào tuyến giáp tăng tổng hợp và giải phóng với nồng độ cao hormon T3, T4, gây nên tình trạng nhiễm độc giáp ở các mức độ khác nhau, nếu như tình trạng nhiễm độc giáp kéo dài sẽ gây ra tình trạng rối loạn tim mạch từ nhịp nhanh đến suy tim mạn tính, hoặc nặng hơn nữa là trụy tim mạch [27].
Bệnh nhân đầu tiên được Parry mô tả năm 1825. Bướu cổ có kèm theo mắt lồi, tử vong trong tình trạng suy tim có loạn nhịp. Năm 1840 KarAldophvon Basedow đã nghiên cứu đầy đủ bệnh này và từ đó được mang tên ông (Basedow).

Basedow gặp ở cả 2 giới nam và nữ nhưng tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam 4/5 đến 9/10 các trường hợp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 30 đến 40 tuổi gặp nhiều hơn ít gặp ở trẻ em. Bệnh Basedow biểu hiện ở nhiều cơ quan như: tuyến giáp, hệ thống thần kinh, cơ xương, mắt và đặc biệt là hệ tim mạch. Tim là một cơ quan ảnh hưởng sớm nhất của nhiễm độc giáp chính do sự tác động của hormon tuyến giáp, biểu hiện tim mạch vừa là triệu chứng vừa là biến chứng, cũng là nguyên nhân gây tử vong ở bệnh Basedow. Các biểu hiện chính của biến chứng tim mạch có thể gặp các mức độ khác nhau, và rất đa dạng như loạn nhịp tim kiểu nhịp nhanh kịch phát hoặc thường xuyên. Có thể có cơn nhịp nhanh kiểu Bouveret hoặc nhịp nhanh thất, đây cũng là biểu hiện tim mạch ở giai đoạn đầu của bệnh Basedow. Nếu không được điều trị sẽ dẫn đến các biến chứng nặng hơn, giai đoạn sau hay gặp rung cuồng động nhĩ mạn tính, đặc biệt ở người cao tuổi chiếm 15 – 25% [35].

Tình trạng rối loạn huyết động kéo dài và nặng do nhiễm độc hormon giáp sẽ dẫn đến suy tim mạn tính, chiếm 15 – 20% [4]. Đây là một biến chứng nặng, có thể gây tử vong đặc biệt trong cơn nhiễm độc giáp kịch phát [14], [47]. Chính vậy việc nhận biết các triệu chứng lâm sàng cơ quan tim mạch, chỉ định đúng các thăm dò cận lâm sàng để giúp cho việc chuẩn đoán bệnh, điều trị biến chứng phù hợp và kịp thời là hết sức cần thiết. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………………………………………………….1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………………………………………..3
1.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………….3
1.2. Dịch tễ học …………………………………………………………………………………………………………………………………….3
1.3. Hoàn cảnh xuất hiện bệnh, cơ chế bệnh sinh ………………………………………………………4
1.4. Cơ chế tác động của hormon tuyến giáp lên hệ tim mạch ở bệnh
Basedow …………………………………………………………………………………………………………………………………………8
1.5. Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng tim mạch ở bệnh nhân Basedow
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 13
1.6. Các phương pháp đánh giá chức năng tim ………………………………………………………… 16
1.7. Đánh giá chức năng tim qua siêu âm Doppler ở bệnh nhân
Basedow……………………………………………………………………………………………………..20
1.8. Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Basedow ………………………………………………………… 21
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………. 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………….. 24
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 24
2.4. Vật liệu nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………………….. 30
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 31
2.6. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………………………………………………………….. 31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….. 32
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 32
5
3.2. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng tim mạch ………………………………………………. 36
3.3. Mối tương quan giữa các chỉ số ………………………………………………………………………………… 47
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………. 50
4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 50
4.2. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng tim mạch ở bệnh nhân Basedow ……….51
4.3. Sự tương quan giữa một số chỉ số chức năng tim trên siêu âm với
horomon giáp và chuyển hoá cơ sở ……………………………………………………………………….. 59
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 62
1. Những biến chứng tim mạch gặp ở bệnh nhân Basedow ……………………………. 62
2. Mối tương quan giữa triệu chứng lâm sàng tim mạch và triệu chứng
cận lâm sàng …………………………………………………………………………………………………………………………….. 63
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………………………………………. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………………………… 6

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp ………………………………………………….32
Bảng 3.2. Phân bố theo độ tuổi và giới ở bệnh nhân Basedow …………………………….33
Bảng 3.3. Phân bố thể trạng của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………..34
Bảng 3.4. Mức độ nhiễm độc giáp của đối tượng nghiên cứu …………………………………35
Bảng 3.5. Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân Basedow ………………………………………36
Bảng 3.6. Các triệu chứng tim mạch theo các mức độ nhiễm độc giáp …………37
Bảng 3.7. Biểu hiện loạn nhịp tim của đối tượng nghiên cứu ………………………………..38
Bảng 3.8. Phân bố tần số tim của đối tượng nghiên cứu……………………………………………….39
Bảng 3.9. Phân loại huyết áp bệnh nhân theo JNCVI………………………………………………………40
Bảng 3.10. Kết quả điện tim ở bệnh nhân Basedow ………………………………………………………..41
Bảng 3.11. Kết quả điện tim ở bệnh nhân Basedow theo mức độ nhiễm độc giáp…….42
Bảng 3.12. Kết quả siêu âm tim theo mức độ nhiễm độc giáp ………………………………43
Bảng 3.13. Đánh giá chức năng tim theo giới ………………………………………………………………………..44
Bảng 3.14. Đánh giá chức năng tim theo thể tích tuyến giáp …………………………………..44
Bảng 3.15. Đánh giá chức năng tim theo mức độ nhiễm độc giáp ……………………45
Bảng 3.16. Sù thay ®æi chuyển hóa cơ sở, T3, T4, TSH theo møc ®é nhiÔm
®éc gi¸p ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..46
Bảng 3.17. Giá trị trung bình của các xét nghiệm horomon giáp và TRAb 46
Bảng 3.18. Mối tương quan giữa tần số tim với nồng độ hormon vµ
chuyÓn ho¸ c¬ së ………………………………………………………………………………………………………………………….47
Bảng 3.19. Mối tương quan giữa T3, T4 và chỉ số chức năng tim ………………………..49
Bảng 4.1. Một số triệu chứng tim mạch trên điện tim so với một số tác giả55
Bảng 4.2. So sánh các chỉ số chức năng tim với một số tác giả …………………………….58

Leave a Comment