Nghiên cứu mối liên quan nồng độ β-hCG với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu mối liên quan nồng độ β-hCG với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều.Chửa ngoài tử cung (CNTC) là một cấp cứu thường gặp trong sản phụ khoa. CNTC không những có nguy cơ gây tử vong cao do mất máu, mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe, khả năng sinh sản và hạnh phúc gia đình của người phụ nữ. Vì vậy, CNTC không chỉ là một vấn đề sức khỏe của riêng ngành phụ sản, mà còn là vấn đề y tế có ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế, xã hội.
Tỷ lệ CNTC ngày càng gia tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. CNTC có xu hướng ngày càng trẻ hóa với hơn 60% bệnh nhân dưới 30 tuổi và có nhu cầu sinh sản [1]. Do đó, nhu cầu bảo tồn vòi tử cung (VTC) của các phụ nữ trẻ chiếm tỷ lệ cao.
Trước đây, điều trị CNTC chủ yếu là phẫu thuật và tỷ lệ bảo tồn VTC chưa cao. Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2000) tỷ lệ CNTC là 7,11% [2], Bệnh viện Từ Dũ (2002) là 4,04% trong tổng số bệnh nhân mang thai [3].Tác giả Tanaka (1982) lần đầu tiên sử dụng Methotrexate (MTX) trong điều trị CNTC chưa vỡ và đạt tỷ lệ thành công 83% [4] [5].Nghiên cứu này đã đặt nền móng cho một phương pháp mới điều trị bảo tồn VTC trong CNTC.
Mặc dù phương pháp điều trị CNTC bằng MTX không thể thay thế hoàn toàn phương pháp phẫu thuật, nhưng nó cũng là một sự lựa chọn trong điều trị bảo tồn VTC và đem lại lợi ích cao nhất cho người bệnh.
Phương pháp điều trị CNTC bằng MTX là phương pháp điều trị không can thiệp vào VTC. Phương pháp điều trị này sử dụngkỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, nhưng vẫn đảm bảo sự toàn vẹn của VTC và bảo tồn chức năng sinh sản cho người bệnh. Sử dụng phương pháp điều trị này người bệnh không cần phẫu thuật. Do đó,có thể tránh được các tai biến do gây mê, do phẫu thuật gây ra, đồng thời đảm bảo tính thẩm mỹ cho người bệnh.
Tại Việt Nam có rất nhiều Bệnh viện đã áp dụng phương pháp điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX và đạt tỷ lệ thành công rất cao như Bệnh viên Phụ sản Hùng Vương90,9% [6], Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 86,9% [7], Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 88,4% [4]…Tuy nhiên,tỷ lệ điều trịthành công bằng MTX ở những bệnh nhân CNTC phụ thuộc rất nhiều vào cách chọn bệnh nhân trước điều trị. Stovall (1990) lựa chọn nồng độ β-hCG ban đầu <2.000mIU/ml cho thấy tỷ lệ thành công là 96,7% [33], Nguyễn Văn Học (2005) lại lựa chọn nồng độ β-hCG ban đầu <10.000mIU/ml thì tỷ lệ thành công chỉ đạt 83,5% [9]. Điều này chứng tỏ nồng độ β-hCG có liên quan rất lớn với tỷ lệ điều trị thành công của MTX. Để có sự hiểu biết đầy đủ vềmối liên quan nồng độ β-hCG với kết quả điều trị CNTC bằng MTX chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu mối liên quan nồng độ β-hCG với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều” với các mục tiêu như sau:
1. Mô tả mối liên quan nồng độ β-hCG với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều.
2. Xác định kết quả điều trị và tác dụng không mong muốn khi điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều.
MỤC LỤC Nghiên cứu mối liên quan nồng độ β-hCG với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Chửa ngoài tử cung 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Giải phẫu và sinh lý vòi tử cung 3
1.1.3. Nguyên nhân 4
1.1.4. Phân loại chửa ngoài tử cung 5
1.1.5. Chẩn đoán chửa ngoài tử cung 7
1.1.6. Các phương pháp điều trị chửa ngoài tử cung 11
1.2. Nồng độ β-hCG và Methotrexate 14
1.2.1. Human Chorionic Gonadotropin 14
1.2.2. Methotrexate 17
1.3. Mối liên quan giữa nồng độ β-hCG với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng methotrexate đơn liều 21
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới 21
1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. Thời gian nghiên cứu 25
2.3. Địa điểm nghiên cứu 26
2.4. Thiết kế nghiên cứu 26
2.5. Cỡ mẫu 26
2.6. Chọn mẫu 27
2.7. Công cụ thu thập số liệu 27
2.8. Các biến số nghiên cứu 28
2.9. Cách sử dụng thuốc Methotrexate 32
2.10. Các bước tiến hành nghiên cứu 34
2.11. Quản lý và phân tích số liệu 36
2.12. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y sinh học 36
2.13. Hạn chế, sai số của nghiên cứu và các khắc phục 36
Chương 3: KẾT QUẢ 38
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 38
3.1.1. Tuổi 38
3.1.2. Tình trạng sinh đẻ 39
3.1.3. Tiền sử phẫu thuật 39
3.2. Liên quan giữa nồng độ β-hCG huyết thanh với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều. 40
3.2.1. Nồng độ β-hCG huyết thanh trước điều trị 40
3.2.2. Sự biến đổi nồng độ β-hCG huyết thanh sau khi can thiệp MTX một tuần 41
3.2.3. Sự biến đổi nồng độ β-hCG huyết thanh sau khi can thiệp MTX hai tuần 44
3.2.4. Sự biến đổi nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX ba tuần 46
3.2.5. Sự biến đổi nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX bốn tuần 48
3.3. Kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều và tác dụng không mong muốn 50
3.3.1. Kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều 50
3.3.2. Tác dụng không mong muốn khi điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều. 58
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 59
4.2. Liên quan giữa nồng độ β-hCG huyết thanh với kết quả điều trị chửa tại vòi tử cunng bằng Methotrexate đơn liều 60
4.3. Kết quả điều trị chửa tại vòi tử cung bằng Methotrexate đơn liều và tác dụng không mong muốn 68
KẾT LUẬN 81
KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Nồng độ β-hCG đo trước khi can thiệp MTX theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 40
Bảng 3.2. Nồng độ β-hCG phân theo nhóm đo trước khi can thiệp MTX theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 40
Bảng 3.3. Sự biến đổi nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX một tuần so với nồng độ β-hCG trước khi can thiệp 41
Bảng 3.4. Nồng độ β-hCG đo sau khi can thiệp MTX một tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 41
Bảng 3.5. Nồng độ β-hCG phân theo nhóm đo sau khi can thiệp MTX một tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 42
Bảng 3.6. Sự biến đổi nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX một tuần so với nồng độ β-hCG trước khi can thiệp MTX theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 43
Bảng 3.7. Sự biến đổi nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX hai tuần so với nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX một tuần 44
Bảng 3.8. Nồng độ β-hCG đo sau khi can thiệp MTX hai tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 45
Bảng 3.9. Nồng độ β-hCG phân theo nhóm đo sau khi can thiệp MTX hai tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 45
Bảng 3.10. Sự biến đổi nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX hai tuần so với nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX một tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 46
Bảng 3.11. Sự biến đổi nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX ba tuần so với nồng độ β-hCG sau khi can thiệp MTX hai tuần 46
Bảng 3.12. Nồng độ β-hCG đo sau khi can thiệp MTX ba tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 47
Bảng 3.13. Nồng độ β-hCG phân theo nhóm đo sau khi can thiệp MTX ba tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 48
Bảng 3.14. Nồng độ β-hCG đo sau khi can thiệp MTX bốn tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 48
Bảng 3.15. Nồng độ β-hCG phân theo nhóm đo sau khi can thiệp MTX bốn tuần theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 49
Bảng 3.16. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo số mũi tiêm MTX 50
Bảng 3.17. Thời gian theo dõi theo kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 51
Bảng 3.18. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng chậm kinh 51
Bảng 3.19. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng đau bụng 52
Bảng 3.20. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng ra máu âm đạo bất thường 52
Bảng 3.21. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng khám kích thước tử cung 53
Bảng 3.22. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng khám cùng đồ 54
Bảng 3.23. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng khám phần phụ 54
Bảng 3.24. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng kích thước khối chửa trên siêu âm 55
Bảng 3.25. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều theo triệu chứng dịch cùng đồ trên siêu âm 56
Bảng 3.26. Phân tích hồi quy các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ảnh hưởng đến kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều. 57
Bảng 3.27. Tác dụng không mong muốn khi điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nhóm tuổi 38
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tình trạng sinh đẻ 39
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tiền sử phẫu thuật 39
Biểu đồ 3.4. Sự biến đổi nồng độ β-hCG trung bình qua 4 tuần theo dõi 49
Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị chửa tại VTC bằng MTX đơn liều 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vương Tiến Hòa (2012),Chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
2. Vương Tiến hòa(2002). Nghiên cứu một số yếu tố góp phần chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2003), Theo dõi và xử trí thai ngoài tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 2002. Hội thảo Việt pháp lần thứ 3 chuyên đề phụ nữ và trẻ sơ sinh, 34-36.
4. Keffe G., Wale D. (1994), The medical treatment of unruptured ectopic pregnancy: An extended clinical trial, J Repord Med. Fertil, 48-752.
5. Tanaka T., Hayashi K., Utsuzawa T. et al (1982), Treament of interstitial ectopic pregnamcy with Methotrexate, report of ansucsessful case Fertil Steril, 851-3.
6. Tạ Thị Thanh Thuỷ và Đỗ Danh Toàn (2004), Điều trị thai ngoài tử cung với MTX, một nghiên cứu thực nghiệm không so sánh tại Bệnh viện Hùng Vương, Hội nghị khoa học kỹ thuật Bệnh viện Phụ sản Hùng V¬ương, thành phố Hồ Chí Minh, 60-65.
7. Nguyễn Văn Học (2008), Kết quả 160 ca điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng,Tạp chí Y học Việt Nam5(381), 30-34.
8. Nguyễn Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX đơn liều và đa liều tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Học (2005). Nghiên cứu sử dụng Methotrexate trong điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, 2005.
10. Bộ Y tế (2007), Thai ngoài tử cung, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 258-266.
11. Dương Thị Cương (2004), Nhắc lại giải phẫu bộ phận sinh dục nữ, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5 – 26.
12. Lê Văn Điển (1998), Thay đổi giải phẫu và sinh lý người mẹ trong lúc mang thai, Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 115 – 119, 811-819.
13. Nguyễn Đức Hinh (2006),Chửa ngoài tử cung. Bài giảng sản phụ khoa khoa dùng cho sau đại học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 269 – 281.
14. Âu Nhật Luân (1997), Những vấn đề đại cương trong chẩn đoán và điều trị thai ngoài tử cung, Tóm tắt hội thảo chuyên đề về CNTC và vô sinh do nguyên nhân ống dẫn trứng – Vichy, Nội san Phụ sản Việt Nam, Số I, 62 – 63.
15. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2003), Chửa ngoài tử cung, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Vương Tiến Hoà (2007), Nghiên cứu những yếu tố nguy cơ chửa ngoài tử cung nhắc lại, Hội nghị Sản phụ khoa quốc tế tháng 5/2007, 199-207.
17. Lê Anh Tuấn (2004), Hút điều hoà kinh nguyệt có biến chứng sớm và hậu quả CNTCở 3 Bệnh viện Phụ sản tại Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số 482, tháng 7/2004, 16 – 19.
18. Phan Viết Tâm (2002), Nghiên cứu tình hình CNTC tại Viện BVBMTSS trong 2 năm 1999 – 2000, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, 25 – 26.
19. Dương Thị Cương (2005),Chửa ngoài tử cung,Xử trí cấp cứu Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,19 – 28.
20. Franks AL., Beral V., Cates W. (1990), Contraception and ectopic pregnancy risk, Am J Obster Gynecol, 3, 163, 1120.
21. Saraiya N. et al (1998), Cigarette smoking as a risk factor for ectopic pregnancy, Am J Obst Gynecol, 178 (3), 493 – 498.
22. Nguyễn Viết Tiến (2002), Chửa ngoài tử cung, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 127 – 124.
23. Phan Trường Duyệt (2003), Siêu âm chẩn đoán chửa ngoài tử cung, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 58 -64.
24. Vương Tiến Hòa, Phạm Trọng Thuật (2014), Nghiên cứu hiệu quả điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng Methotrexate tại Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang,Tạp chí y học thực hành, 3(893), 54-59.
25. Nguyễn Thị Bích Thanh (2006), Chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
26. Đỗ Thị Ngọc Lan và cộng sự (2007), Nghiên cứu điều trị chửa ngoài tử cung bằng Methotrexate tại bệnh viện phụ sản Trung ương, đề tài cấp cơ sở Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
27. Trần Danh Cường (1999), Đánh giá sự phối hợp giữa lâm sàng và một số phương pháp thăm dò trong chẩn đoán CNTC, Tạp chí thông tin Y dược, Số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa, 19 – 21.
28. Decherney H., Alan (1995), Ectopic pregnancy, Siarra – Ectopic pregnancy, 2, Chapter 25, 1 – 18.
29. Phạm Thị Thanh Hiền (2007), Nghiên cứu giá trị nồng độ progesterol huyết thanh kết hợp với một số thăm dò phụ khoa trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Học (2005), Kết quả điều trị 103 trường hợp CNTC chưa vỡ bằng MTX tại Bệnh viện Phụ sản Hải phòng, Nội san Sản phụ khoa, Số đặc biệt năm 2005, 86 – 91.
31. Nguyễn Đức Hinh (2005), Tổng kết chặng đường 10 năm áp dụng nội soi ổ bụng của BVPSTƯ, Nội san SPK – số đặc biệt, Hội nghị đại biểu SPK và KHHGĐVN khoá XV- kỳ họp thứ 3, 107 – 114.
32. Tulandi T., Kabli (2006), Lapascopy in patients with bleeding ectopic pregnancy, Obstet Gynecol, 28(5), 361-5.
33. Stovall TG., Ling FW., Buster JW. (1990). Reproductiev performance after methotrexate treatmant of ectopic prenancy. Am J Obstet Gynecol; 162, 1620-4.
34. Vương Tiến Hòa (2012),Hormon hướng sinh dục rau thai hCG,Chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung, Nhà xuất bản Y học, 55-78
35. Cacciarore B, Stenman U. (1997), Diagnoses of ectopic pregnancy ultrasonography in combination with a discriminatory serum hCG level of 1000 IU/l, Bris- 7, Obst. Gynecol, 97,899 – 903.
36. Braunstein D (1996). HCG testing: a cliical guide for the testing for humman chorionic gonadotropin, ABOTT Laboratories.
37. Pernoll Martin (1994), Early pregnancy risks, Current Obstetric and gynecology, Diagnosis and treament,Decherney J.B. Lippicott company, Philadelphia, 314 – 315.
38. Pittaway Donald E (1987), β hCG dynamics in ectopic pregnancy. Clinical Obstetrics and Gynecology, 30(1), 129-138.
39. Bộ Y tế (2002), Methotrexate, Dược Thư Quốc Gia Việt Nam, 485-682.
40. Barnhart K., Gabriella G., Rachel A., Mary S. (2003), The management of ectopic pregnancy: A meta-analysis compering “single dose” and multidose regimes. Obstetric and Gynecology, 101, 778-84.
41. Stovall T., Ling F (1993). Methotrexat treatment of un-ruptured ectopic pregnancy: A report of 100 cases. Obstet Gynecol, 168, 1759, 1765.
42. Krang Moeller LB (2009). Success and spontaneous pregnancy rates following systemic methotrexate versus laparoscopic surgery for tubal pregnancies: a randomized trial. Acta Obstetricia et Gynecologyca Scandinavica. 88(12), 1331-1337.
43. Thoen LD., Creinin MD. (1997). Medical treatment of EP with MTX. Feritil Steril, 68(4), 727 – 30.
44. Ling FW., Gray LA., Carson SA., Buster JE. (1991).Methotrexate treatment of unruptured ectopic prenancy: a report of 100 cases. Obstet Gynecol: 77; 749 – 53.
45. Mita Sau, Ashis Kumar, John Kenneth Roberts and William Goldthorp (2000).Treatment of unruptured ectopic pregnancy with methotrexate. Acta Obstet Gynecol Scand 200, 79, 790 – 792.
46. Gary H. Lipscomb, Vanessa M. Givens, Norman L. Meyer (2005). Comparison of multidose and single – dose methotrexate protocols for the treatment of ectopic pregnancy. American Journal of Obstetrics and Gynecology, 192(6), 1844 – 1847.
47. Charlotte Floridon, Sten Grove Thomsen (1994). Methotrexate treatment of ectopic pregnancy. Acta Obstet Gynecol Scand, 73, 746 – 752.
48. Feichtinger W., Kemter P. (1989), Treament of unruptured etopic pregnancy by needing of sac and injection of methotrexate or PGE2, KCL under transvaginal sonography control, Arch Gynecol Obster, 9-85
49. Yoshida S., Furahashi M. (1997), Conservative hadling of the uters in a 10 weeks cervical pregnancy case.Nagoya J Med Sci, Japan, 60(3-4), 13-4315.
50. Saroja CSM., Galal M. and Leeson S. (2010). A rare case of cervical twin ectopic pregnancy. Journal of Obstetrics and Gynaecology, January 30(1), 66 – 80.
51. Tạ Thị Thanh Thủy (1997). Điều trị ngoài tử cung với Methotrexate – Nghiên cứu bước đầu tại Bệnh viện Hùng Vương. TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị phụ sản toàn quốc, 6/1999, 1.
52. Hà Minh Tuấn (2009), Nghiên cứu điều trị chửa ngoài từ cung chưa vỡ bằng methotrexate tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
53. Phạm Thị Thanh Hiền (2011), Đánh giá kết quả điều trị CNTC chưa vỡ bằng MTX tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương,Tạp chí Phụ sản 4/2012, 184-189.
54. Lecuru F. (1998). Single-dosemethotrexate for unruptured ectopic pregnancy. American Journal of Obstetrics and Gynecology, 84, 271-272.
55. Vũ Thanh Vân (2006), Điều trị chửa ngoài tử cung bằng MTX tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 3/2005 đến 7/2006, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
56. Gamzu R., Almog B. (2002), The ultrasonographic appearance of tubal pregnancy in patients treated with methotrexate,Hum reprod, 17(10), 2585-7.
57. Gross Zvi et al. (1995), Ectopic pregnancy nonsurgical out patient evaluation and single-dose methotrexate treatment, J. Reprod. Med, 40, 371-374.
58. Elson J., Tailor A (2004), Expectant management of tubal ectopic pregnancy, Department of Gynecology and obstetrics, Bolan Medical College, Quetta,J Pak med Assoc, Feb: 48(2), 552-6.