Nghiên cứu một số chỉ định và kết quả mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh
Luận văn bác sĩ chuyên khoa II Nghiên cứu một số chỉ định và kết quả mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh.Mổ lấy thai là trường hợp chấm dứt thai kỳ bằng cách lấy thai và phần phụ của thai ra khỏi buồng tử cung thông qua đường rạch của thành tử cung và thành bụng [16]. Mổ lấy thai đã có một lịch sử lâu đời từ hàng trăm năm trước công nguyên. Mổ lấy thai ngày càng hoàn thiện hơn cùng với sự phát triển của y học hiện đại nói chung và chuyên ngành Sản Phụ khoa nói riêng…
Tỉ lệ mổ lấy thai ở nhiều nước trên thế giới tăng nhanh trong vòng 20 năm trở lại đây, đặc biệt là các nước phát triển. Nghiên cứu của Quinlan J.D. và cs (2015) thống kê thấy tỉ lệ mổ lấy thai tại các nước phát triển: Italy 38,2%, Mexico 37,8%, Australia 30,3%, Hoa Kỳ 30,3%, Đức 27,8%, Canada 26,3%, Tây Ban Nha 25,9% và Vương Quốc Anh 22,0% [64]. Nghiên cứu của Begum T. và cs (2017) tại Bangladesh cho tỉ lệ mổ lấy thai là 35,0% [44].
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về mổ lấy thai. Mỗi nghiên cứu cho tỉ lệ mổ lấy thai tương đối khác nhau. Nghiên cứu của Phạm Bá Nha (2009) tại Bệnh viện Bạch Mai cho tỉ lệ mổ lấy thai là 36,7% [26]. Nghiên cứu của Đặng Thị Hà (2010) tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2 cho tỉ lệ mổ lấy thai 43,2% [12]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bình (2013) cho tỉ lệ mổ lấy thai tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2012 là 46,3% [1]. Tỉ lệ mổ lấy thai trong nghiên cứu của Ninh Văn Minh (2013) tại Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình là 23,1% [22].
Mổ lấy thai có thể gây ra một số tai biến cho mẹ và con trong và sau quá trình thực hiện phẫu thuật. Đối với mẹ, mổ lấy thai có thể gây ra một số tai biến như: rách bàng quang, thắt hoặc cắt phải niệu quản, tổn thương ruột, mạc nối, nhiễm khuẩn (vết mổ, tử cung), tắc ruột do dính… Đối với con, mổ lấy thai có thể gây ra các tai biến như: rạch vào thai nhi, ngạt, gãy xương,2 chấn thương sọ não… Về lâu dài, mổ lấy thai còn có một số ảnh hưởng khác đối với mẹ và con.
Mổ lấy thai chỉ thực sự đúng đắn trong những trường hợp sản phụ không thể sinh theo đường âm đạo. Thực tế cho thấy, mổ lấy thai ngày càng được áp dụng rộng rãi tại nhiều cơ sở sản khoa (từ tuyến huyện trở lên) với nhiều chỉ định khác nhau, tùy từng trường hợp sản phụ. Nhiều chỉ định mổ lấy thai ở sản phụ đang được các nhà sản khoa quan tâm vì làm tăng tỉ lệ mổ lấy thai cho lần sau. Tuy nhiên, chỉ định mổ lấy thai là một vấn đề phức tạp, chỉ định như thế nào cho đúng còn là vấn đề tranh luận, chưa thực sự rõ ràng.
Trong số các chỉ định mổ lấy thai hợp lý, một số chỉ định còn mang tính chất yếu tố xã hội (gia đình xin mổ do sợ đau, do mong muốn chọn ngày giờ sinh cho con hoặc cho rằng mổ lấy thai con sẽ thông minh hơn…), một số chỉ định còn thực sự chưa rõ ràng, chưa có bằng chứng khoa học thiết thực.
Do đó, kiểm soát và đưa ra những chỉ định mổ lấy thai hợp lý là việc làm cần thiết để góp phần làm giảm tỉ lệ mổ lấy thai chung. Câu hỏi đặt ra là:
Các chỉ định mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh hiện nay ra sao? Kết quả mổ lấy thai tại bệnh viện như thế nào? Để đánh giá các chỉ định mổ lấy thai, xác định tỉ lệ mổ lấy thai và phân tích một số nguyên nhân, kết quả của mổ lấy thai chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu một sô chỉ định và kết quả mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh’’ nhằm mục tiêu:
1. Phân tích các chỉ định mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017.
2. Mô tả kết quả mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1.TỔNG QUAN ………………………………………………………………………. 3
1.1. Giải phẫu tử cung liên quan đến mổ lấy thai ……………………………………… 3
1.1.1. Giải phẫu tử cung khi chưa có thai ………………………………………………… 3
1.1.2. Thay đổi giải phẫu tử cung khi có thai……………………………………………. 3
1.2. Lịch sử phát triển của mổ lấy thai…………………………………………………….. 5
1.2.1. Định nghĩa mổ lấy thai…………………………………………………………………. 5
1.2.2. Sơ lược về lịch sử mổ lấy thai……………………………………………………….. 5
1.3. Chỉ định mổ lấy thai:………………………………………………………………………. 6
1.3.1. Các chỉ định mổ lấy thai chủ động…………………………………………………. 6
1.3.2. Các chỉ định mổ lấy thai trong chuyển dạ……………………………………….. 9
1.4. Kỹ thuật mổ lấy thai……………………………………………………………………… 12
1.4.1. Mổ ngang đoạn dưới tử cung lấy thai …………………………………………… 12
1.4.2. Mổ dọc thân tử cung lấy thai……………………………………………………….. 16
1.4.3. Mổ lấy thai ngoài phúc mạc………………………………………………………… 16
1.4.4 Một số phẫu thuật kết hợp trong mổ lấy thai ………………………………….. 17
1.5. Tai biến và hậu quả mổ lấy thai ……………………………………………………… 19
1.5.1. Tai biến, biến chứng trong mổ lấy thai …………………………………………. 19
1.5.2. Hậu quả mổ lấy thai …………………………………………………………………… 22
1.6. Nghiên cứu về mổ lấy thai trên thế giới và ở Việt Nam………………………… 23
1.6.1. Nghiên cứu về mổ lấy thai ở các nước trên thế giới……………………….. 23
1.6.2. Nghiên cứu về mổ lấy thai ở Việt Nam ………………………………………… 25
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………… 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………….. 292.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………. 29
2.3. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………….. 29
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 29
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 29
2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu trong nghiên cứu…………………………………. 29
2.4.3. Kỹ thuật thu thập thông tin …………………………………………………………. 29
2.5. Biến số nghiên cứu……………………………………………………………………….. 30
2.6. Tiêu chuẩn đánh giá các biến số nghiên cứu ……………………………………. 31
2.7. Phân tích số liệu …………………………………………………………………………… 37
2.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………… 37
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 38
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 38
3.1.1. Tỉ lệ mổ lấy thai trong thời gian nghiên cứu………………………………….. 38
3.1.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 38
3.2. Các chỉ định mổ lấy thai………………………………………………………………… 43
3.3. Kết quả mổ lấy thai ………………………………………………………………………. 46
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 52
4.1. Đặc điểm chung của sản phụ nghiên cứu…………………………………………. 52
4.1.1. Tỉ lệ mổ lấy thai trong thời gian nghiên cứu………………………………….. 52
4.1.2. Đặc điểm chung về tuổi và nghề của sản phụ nghiên cứu……………….. 53
4.2. Các chỉ định mổ lấy thai………………………………………………………………… 57
4.3. Kết quả mổ lấy thai ………………………………………………………………………. 66
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..
PHIẾU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………MỤC LỤC
Bảng 3.1. Phân bố tỉ lệ mổ lấy thai theo độ tuổi mẹ………………………………… 38
Bảng 3.2. Tiền sử sản phụ khoa có liên quan chỉ định mổ lấy thai ……………. 40
Bảng 3.3. Phân bố tỉ lệ mổ lấy thai theo tuổi thai……………………………………. 40
Bảng 3.4. Đặc điểm nước ối và ngôi thai trước mổ …………………………………. 41
Bảng 3.5. Đặc điểm tình trạng ối và thời điểm ối vỡ trước mổ …………………. 41
Bảng 3.6. Đặc điểm vị trí bánh rau, tim thai và bất thường khi chuyển dạ …. 42
Bảng 3.7. Phân bố chỉ định mổ lấy thai …………………………………………………. 43
Bảng 3.8. Chỉ định mổ lấy thai tuyệt đối ……………………………………………….. 43
Bảng 3.9. Các chỉ định mổ lấy thai do bệnh lý của mẹ…………………………….. 44
Bảng 3.10. Các chỉ định mổ lấy thai do tử cung và đường sinh dục ………….. 44
Bảng 3.11. Các chỉ định mổ lấy thai do thai…………………………………………… 45
Bảng 3.12. Các chỉ định mổ lấy thai do ngôi thai bất thường …………………… 45
Bảng 3.13. Các chỉ định mổ lấy thai do phần phụ của thai ………………………. 46
Bảng 3.14. Thời điểm mổ lấy thai…………………………………………………………. 46
Bảng 3.15. Phương pháp vô cảm ………………………………………………………….. 47
Bảng 3.16. Phương pháp mổ vào thành bụng …………………………………………. 47
Bảng 3.17. Đặc điểm khâu cơ tử cung và phủ phúc mạc………………………….. 48
Bảng 3.18. Các phẫu thuật kết hợp trong MLT ………………………………………. 48
Bảng 3.19. Tỉ lệ tai biến trong mổ của sản phụ ………………………………………. 49
Bảng 3.20. Tình trạng trẻ sau mổ lấy thai………………………………………………. 49
Bảng 3.21. Tình trạng sản phụ sau mổ lấy thai……………………………………….. 50
Bảng 3.22. Sử dụng thuốc kháng sinh …………………………………………………… 50
Bảng 3.23. Thời gian nằm viện sau mổ lấy thai ……………………………………… 51
Bảng 3.24. Kết quả điều trị chung ………………………………………………………… 51
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ mổ lấy thai trong thời gian nghiên cứu………………………… 38
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp ………………. 39
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo địa dư ………………………. 3
Nghiên cứu một sô chỉ định và kết quả mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu chỉ định và kỹ thuật mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2002 và 2012, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
2. Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh, Nguyễn Việt Hùng (2013), “Nhận xét tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 6 tháng đầu năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 893 (11), tr. 144 – 146.
3. Bộ Y tế (2009), “Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Bộ Y tế, Hà Nội, tr. 199.
4. Bộ Y tế (2013), “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phụ sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 1377/QĐ – BYT ngày 24/04/2013)”, Bộ Y tế.
5. Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015)”, Bộ Y tế, Hà Nội, tr. 154 – 156.
6. Trần Hán Chúc (2006), Rau tiền đạo, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7. Lê Hoai Chương (2013), “Nhận xét về bệnh cảnh lâm sàng và xử trí sản khoa tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm”, Tạp chí Y học thực hành, 867 (4), tr. 115 – 118.
8. Trịnh Xuân Đan va cs (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Vũ Thị Duyên (2004), Nhận xét về tình hình trẻ đẻ nặng từ 4000g trở lên tại khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai trong hai năm 2002 – 2003 và mộtsố yếu tố liên quan, Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Phan Trường Duyệt (2003), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Phan Trường Duyệt (2010), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản, phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Đặng Thị Hà (2010), “Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 2”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (4).
13. Võ Thị Thu Hà (2004), “Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang từ 1/9/2003 đến 30/8/2004”, Nội san
Sản phụ khoa, 7 (2), tr. 66 – 71.
14. Đỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y
học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. Lê Mỹ Hiền (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các
trường hợp rau tiền đạo, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường
Đại học Y Dược, Đại học Huế.
16. Nguyễn Đức Hinh (2006), Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy
thai, Bài giảng Sản phụ khoa (dùng cho sau đại học), Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
17. Vương Tiến Hòa (2004), “Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai ở người đẻ
con so tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002″, Tạp chí nghiên
cứu Y học, 21 (5), tr. 79 – 84.
18. Xa Thị Minh Hoa (2013), Nhận xét chẩn đoán, thái độ xử trí ở những
sản phụ rau tiền đạo được mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm
2012, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Xa Thị Minh Hoa, Nguyễn Huy Bạo (2014), “Nhận xét chẩn đoán,
thái độ xử trí ở những sản phụ rau tiền đạo được mổ lấy thai tại Bệnhviện Phụ sản Hà Nội năm 2012″, Tạp chí Phụ sản, 12 (Phụ bản 4), tr.
56 – 59.
20. Phạm Thị Hoa Hồng (2006), Các chỉ định mổ lấy thai, Bài giảng Sản
phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21. Nguyễn Việt Hùng (2006), Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người phụ nữ
có thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22. Ninh Văn Minh (2013), “Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi
Ninh Bình năm 2012″, Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr. 78 – 79.
23. Ninh Văn Minh, Lê Hải Dương (2013), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và thái độ xử trí song thai chuyển dạ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản
Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, 870 (5), tr. 174 – 175.
24. Ninh Văn Minh, Hoang Tiến Nam, Trần Thị Len (2013), “Thiểu ối
ở thai trên 28 tuần, các yếu tố liên quan và phương pháp xử trí tại Bệnh
viện Phụ sản Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr. 90 – 91.
25. Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người: giải phẫu ngực bụng, Bộ Y
tế, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
26. Phạm Bá Nha (2009), Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy thai tại khoa sản
Bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở,
Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Nhiên (2013), Đánh giá kết quả xử trí rau tiền đạo tại
Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II,
Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
28. Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại Viện
Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa
cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
29. Lộc Quôc Phương, Phạm Thị Quỳnh Hoa (2016), “Đánh giá cách xử
trí sản phụ có sẹo mổ lấy thai ở tuổi thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Sản
Nhi Bắc Giang”, Bản tin Y Dược miền núi, (3), tr. 47 – 54.30. Đinh Văn Sinh, Đặng Thị Minh Nguyệt (2011), “Nhận xét thái độ xử
trí phẫu thuật rau tiền đạo ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại Bệnh viện Phụ
sản Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, 760 (4), tr. 19 – 23.
31. Trần Sơn Thạch, Nguyễn Đức Duy Tâm (2011), “Khảo sát các yếu tố
liên quan đến mổ lấy thai vì thai trình ngưng tiến tại Bệnh viện Hùng
Vương, thành phố Hồ Chí Minh (12/2009 – 3/2010)”, Tạp chí Y học
thành phố Hồ Chí Minh, 15 (Phụ bản của Số 1), tr. 24 – 28.
32. Lê Thiện Thái (2012), “Nhận xét thái độ xử trí với sản phụ từ 35 tuổi
trở lên đẻ con so non tháng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5
năm 2006 – 2010″, Tạp chí Y học thực hành, 821 (5), tr. 106 – 109.
33. Nguyễn Hữu Thâm, Phùng Thị Hà, Nguyễn Thị Diệu Huyền
(2016), Đánh giá biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm
Clavien-Dindo tại Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi qua 2 năm
(12/2014-12/2016), Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, Sở Y tế, Ủy
ban nhân dân tỉnh Kon Tum.
34. Thân Thị Thắng (2016), Thực trạng mổ lấy thai ở sản phụ con so tại
Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang năm 2016, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa
cấp II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
35. Thân Thị Thắng, Phạm Mỹ Hoài (2016), “Thực trạng một số chỉ định
mổ lấy thai ở sản phụ con so tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang”, Bản
tin Y Dược miền núi, (3), tr. 126 – 131.
36. Tạ Thị Thanh Thủy, Đỗ Ngọc Xuân Trang (2014), “Chẩn đoán và
điều trị bảo tồn thai vết mổ cũ tại Bệnh viện Hùng Vương”, Tạp chí Y
học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (Phụ bản của Số 1), tr. 189 – 196.
37. Bùi Quang Trung (2010), Nghiên cứu mổ lấy thai con so tại Bệnh viện
Phụ sản Trung ương sáu tháng cuối năm 2004 – 2009, Luận văn Thạc
sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.38. Trần Đình Tú (2006), Gây mê và gây tê trong mổ lấy thai, Bài giảng
Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
39. Nguyễn Quôc Tuấn (2010), Những vấn đề trong Sản phụ khoa,
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
40. Mã Thanh Tùng, Nguyễn Văn Chừng (2013), “Đánh giá mức độ an
toàn và tai biến, biến chứng của Levobupivacaine phối hợp Sufentanil
trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí
Minh, 17 (Phụ bản của số 1), tr. 102 – 108.
41. Nguyễn Đức Vy (2006), Gây mê và gây tê trong mổ lấy thai, Bài giảng
Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
42. Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét về tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ
được xử trí tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 1995 và 2005,
Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội
Nguồn: https://luanvanyhoc.com