Nghiên cứu một số chỉ số đánh giá kết quả điều trị, chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn tính được lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng

Nghiên cứu một số chỉ số đánh giá kết quả điều trị, chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn tính được lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng

Luận án Nghiên cứu một số chỉ số đánh giá kết quả điều trị, chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn tính được lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng.Lọc màng bụng và thận nhân tạo là hai phương thức lọc máu điều trị thay thế thận suy phổ biến tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Hai phương thức này đều giúp bệnh nhân lọc chất độc ra khỏi cơ thể, cân bằng nội môi, siêu lọc duy trì trọng lượng khô của bệnh nhân, và góp phần nâng cao hiệu quả điều trị thiếu máu, tăng huyết áp. Các nghiên cứu đều cho thấy, lọc máu tốt sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống bệnh nhân, kéo dài thời gian sống và giúp cho việc điều trị các rối loạn toàn thân do suy thận mạn tính gây nên được hiệu quả hơn [1], [2], [3], [4]. 

Hiệu quả của lọc máu được đánh giá theo những cảm nhận chủ quan của bệnh nhân và khách quan qua các chỉ số kỹ thuật đánh giá cuộc lọc. Một bệnh nhân được coi là lọc máu đạt hiệu quả tốt khi họ cảm thấy khoẻ mạnh, ăn ngon, ngủ tốt, sinh hoạt bình thường và có thể tham gia lao động phù hợp với sức khoẻ…những biểu hiện này được đánh giá qua bảng điểm đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Các chỉ số khác đánh giá quá trình lọc và điều trị tốt đó là tình trạng huyết áp được kiểm soát theo huyết áp mục tiêu, điều trị thiếu máu đáp ứng tốt, bệnh nhân duy trì chỉ số khối cơ thể ở mức bình thường…[5], [6], [7]. Đánh giá hiệu quả cuộc lọc qua chỉ số tỷ lệ giảm ure sau cuộc lọc và độ thanh thải ure từng phần ở bệnh nhân thận nhân tạo và độ thanh thải ure tuần, độ thanh thải creatinin tuần ở bệnh nhân lọc màng bụng [1], [8], [9]. 

Đánh giá hiệu quả lọc máu là yêu cầu cơ bản, được thực hiện định kỳ, từ đó có thể thay đổi liều lọc hoặc thay đổi phương thức lọc, nhằm đảm bảo chất lượng cuộc lọc cũng như chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn điều trị thay thế bằng phương pháp lọc máu [1],[3]. Tại Việt nam, có nhiều công bố về kết quả lọc máu, tuy nhiên những nghiên cứu này tập trung ở các bệnh viện lớn. Các nghiên cứu đều đánh giá kết quả cuộc lọc qua các thống số độ thanh thải ure từng phần (Kt/V), tỷ lệ giảm ure sau cuộc lọc (URR) ở bệnh nhân thận nhân tạo và chỉ số thanh thải creatinin tuần (Ccr tuần) ở nhóm bệnh nhân lọc màng bụng. Bệnh viện khu vực Củ chi, bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối được điều trị thay thế bằng lọc máu, bao gồm cả 2 phương pháp thận nhân tạo và lọc màng bụng, trong đó bệnh nhân thận nhân tạo chiếm đa số. Những nghiên cứu về hiệu quả lọc máu và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân tại Bệnh viện Củ chi hầu như chưa được quan tâm và chưa được thực hiện. Với mong muốn nghiên cứu hiệu quả lọc và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân lọc máu tại Bệnh viện khu vực Củ chi, từ đó có thể đưa ra những khuyến cáo để cải thiện hiệu quả lọc, nâng cao chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ số đánh giá kết quả điều trị, chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn tính được lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng” với các mục tiêu sau:

1. Đánh giá thực trạng một số kết quả điều trị lọc máu và biến đổi sau 2 năm theo dõi ở bệnh nhân suy thận mạn tính được lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng tại Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.

2. Đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi SF-36 và biến đổi sau 2 năm ở bệnh nhân suy thận mạn tính được lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng tại Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.

 MỤC LỤC Nghiên cứu một số chỉ số đánh giá kết quả điều trị, chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn tính được lọc máu bằng thận nhân tạo và lọc màng bụng

Trang

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

Danh mục các hình

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. SUY THẬN MẠN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 3

1.1.1. Đại cương về suy thận mạn tính 3

1.1.2. Những rối loạn và tổn thương hệ cơ quan ở bệnh nhân suy thận mạn tính 4

1.1.3. Chẩn đoán suy thận mạn và giai đoạn suy thận mạn tính 9

1.1.4. Điều trị suy thận mạn tính 11

1.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LỌC MÁU 18

1.2.1. Đánh giá hiệu quả điều trị lọc máu 18

1.2.2. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân lọc máu 23

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LỌC MÁU 31

1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài 31

1.3.2. Nghiên cứu trong nước 35

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 38

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 38

2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39

2.2.2. Các nội dung nghiên cứu 39

2.2.3. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại, đánh giá sử dụng trong nghiên cứu 52

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 56

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 58

3.2. THỰC TRẠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ LỌC MÁU VÀ THAY ĐỔI SAU 2 NĂM THEO DÕI 62

3.2.1. Thực trạng kết quả lọc máu tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu 62

3.2.2. Sự biến đổi một số chỉ số đánh giá kết quả lọc máu theo dõi trong 2 năm 69

3.3. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG THEO THANG ĐIỂM SF36 VÀ BIẾN ĐỔI SAU 2 NĂM THEO DÕI 75

3.3.1. Đặc điểm chất lượng cuộc sống tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu 75

3.3.2. Biến đổi chất lượng cuộc sống sau 2 năm 85

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 92

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 92

4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 92

4.1.2. Đặc điểm BMI bệnh nhân nghiên cứu 94

4.1.3. Đặc điểm về thời gian lọc máu 95

4.1.4. Đặc điểm nhiễm viêm gan vi rút B, C 96

4.1.5. Nguyên nhân gây suy thận mạn 97

4.1.6. Một số đặc điểm xã hội của các bệnh nhân nghiên cứu 98

4.2. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ KẾT QUẢ LỌC MÁU VÀ THAY ĐỔI SAU 2 NĂM 99

4.2.1. Thực trạng kết quả lọc máu tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu 99

4.2.2. Biến đổi một số chỉ số kết quả lọc máu sau 2 năm theo dõi 116

4.3. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG THEO THANG ĐIỂM SF36 VÀ THAY ĐỔI SAU 2 NĂM THEO DÕI 122

4.3.1. Đặc điểm chất lượng cuộc sống tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu 122

4.3.2. Đặc điểm chất lượng cuộc sống sau 2 năm theo dõi và nguy cơ tử vong ở các bệnh nhân lọc máu chu kỳ 132

KẾT LUẬN 137

KIẾN NGHỊ 139

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

 

1. Phạm Văn Mỹ, Lê Thu Hà, Lê Công Tấn (2016), “Nghiên cứu biến đổi một số chỉ số đánh giá kết quả lọc máu tại Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi”. Tạp chí Y học Việt Nam, 439 (1), tr 73-78.

2. Phạm Văn Mỹ, Lê Thu Hà, Lê Công Tấn (2016), “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống bằng bảng điểm SF36 ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi”, Tạp chí Y học Việt Nam, 439 (1), tr 128 -132.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1. NKF/KDOQI (2002), “Clinical practice guidelines for chronic kidney disease: Evaluation, Classcification and Stratification”, Part 1. Excutive Summary, 1-4.

2. Ahmad S. (2009), “Chapter 5”, “Chapter 6”, “Chapter 13”, “Chapter 14”, Manual of clinical dialysis, Brenner & Rector’s The Kidney, 59-65, 68-76, 80-82, 183-188, 199-201.

3. Malekmakan L., Haghpanah S., Pakfetrat M., et al. (2010), “Dialysis adequacy and Kidney Disease Outcomes Quality Initiative goals achievement in an Iranian hemodialysis population”, Iran J Kidney Dis, 4(1): 39-43.

4. Adas H., Al-Ramahi R., Jaradat N., et al. (2014), “Assessment of adequacy of hemodialysis dose at a Palestinian hospital”, Saudi J Kidney Dis Transpl, 25(2): 438-42.

5. Wight J.P., Edwards L., Brazier J., et al. (1998), “The SF36 as an outcome measure of services for end stage renal failure”, Qual Health Care, 7(4): 209-21.

6. Kalantar-Zadeh K., Block G., McAllister C.J., et al. (2003), “Appetite and inflammation, nutrition, anemia, and clinical outcome in hemodialysis patients”, Am J Clin Nutr., 80(2): 299-307.

7. Kalantar-Zadeh K., Kopple J.D., Block G., et al. (2001), “Association among SF36 quality of life measures and nutrition, hospitalization, and mortality in hemodialysis”, J Am Soc Nephrol, 12(12): 2797-806.

8. NKF-K/DOQI (2006), “Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations 2006 update: Hemodialysis Adequacy, Peritoneal Dialysis Adequacy, Vascular Access”, National Kidney Foundation.

9. Daugirdas J.T., Ing T.S., Blake P.G. (2007), “Handbook of dialysis”, 4th edition, 31, 134-138, 171-182.

10.  Hwang S.J. (2010), “Epidemiology, impact and preventive care of chronic kidney disease in Taiwan”, Nephrology (Carlton), Suppl 2: 3-9.

11.  Kuo H.W. (2007), “Epidemiological featrures of CKD in Taiwan”, Am J Kidney Dis, 49(1): 46-55.

12.  Coresh J. (2003), “Prevalence of chronic kidney disease and decreased kidney function in the adult US population: Third National Health and Nutrition Examination Survey”, Am J Kidney Dis; 41(1): 1-12. 

13.  Gillbertson D.T. (2005), “Projecting the Number of Patients with End-Stage Renal Disease in the United States to the Year 2015”, J Am Soc Nephrol, 16: 3736-3741.

14.  Szczech L.A. (2009), “World Kidney Day 2009: Problems and   Challenges in the Emerging Epidemic of Kidney Disease”, J Am Soc Nephrol, 20: 453–455.

15.  Imai E., Horio M., Watanabe T., et al. (2009), “Prevalence of chronic kidney disease in the Japanese general population”, Clin Exp Nephrol, 13(6): 621-30.

16. Ito J., Dung D.T. (2008), “Impact and perspective on chronic kidney disease in an Asian developing country: a large-scale survey in North Vietnam”, Nephron Clin Pract., 109(1): c25 – 32.

17.  Hà Hoàng Kiệm (2008), ‛‛Suy thận mạn tính”, Bệnh học nội khoa tập 1, 316-320, 329-320, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 

18.  Thomas R. (2008), “Chronic kidney disease and its complications”, Prim Care, 35(2): 329 – 32.

19.  Wright J. (2009), “Cardiovascular disease in patients with chronic kidney disease”, Vascular Health and Risk Management, 5: 713–722. 

20. Nardi E. (2009), “Left ventricular hypertrophy and geometry in hypertensive patients with chronic kidney disease”, J Hypertension, 27(3): 622 – 41.

21. Bùi Văn Tuấn (2014), Nghiên cứu biến đổi áp lực động mạch phổi bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn III-IV, Luận văn Bác sỹ nội trú, Học viện quân y.

22. Pencak P., Czerwieńska B., Ficek R., et al. (2013), “Calcification of coronary arteries and abdominal aorta in relation to traditional and novel risk factors of atherosclerosis in hemodialysis patients”, BMC Nephrol, (14): 10.

23. Volkov M.M., Smirnov A.V. (2009), “Heart valve calcification in patients with chronic kidnet disease”, Klin Med. (Mosk), 87(6): 31-5.

24. Raggi P., Bellasi A., Gamboa C., et al. (2011), “All-cause mortality in hemodialysis patients with heart valve calcification”, Clin J Am Soc Nephrol, 6(8): 1990-5.

25. Vũ Thị Loan, Lê Việt Thắng (2013), “Nghiên cứu biến đổi nồng độ Kali, Natri và Canxi máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính có chỉ định lọc máu khi mới nhập viện”, Tạp chí Nội khoa Việt Nam, (7): 14- 21.

26. Nurko S. (2006), “Anemia in chronic kidney disease: causes, diagnosis, treatment”, Cleve Clin J Med., 73(3): 289-97.

27. Shaheen F.A. (2011), “Prevalence of anemia in predialysis chronic kidney   disease patients″, Saudi J Kidney Dis Transpl; 22(3): 456-63.

28. Valderrabano F. (2003), “Predialysis survey on anemia managment”, Nephrol Dial Transplant., 18: 89-100.

29. Nguyễn Văn Hùng, Trần Thị Thuận, Lê Việt Thắng (2011), “Khảo sát tình trạng sắt và sử dụng sắt dextran phân tử lượng thấp ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Tạp chí Y học thực hành, 778: 82- 85.

30. Trần Thị Thuận (2010), Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ sắt, ferritin, transferin huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn III-IV, Luận văn Bác sỹ nội trú, Học viện quân y.

31. Mercadel L., Metzger M., Haymann J.P., et al. (2014), “The relation of hepcidin to iron disorders, inflammation and hemoglobin in chronic kidney disease”, PLoS One, 9(6): e99781.

32. Zaritsky J., Young B., Wang H.J., et al. (2009), “Hepcidin–a potential novel biomarker for iron status in chronic kidney disease”, Clin J Am Soc Nephrol, 4(6): 1051-6.

33. Besarab A., Hörl W.H., Silverberg D., (2009), “Iron metabolism, iron deficiency, thrombocytosis, and the cardiorenal anemia syndrome”, Oncologist, 14 (Suppl 1): 22-33.

34. Nasri H. (2007), “Helicobacter pylori infection and its relationship to plasma magnesium in hemodialysis patients”, Bratisl Lek., 108(12): 506-9.

35. Tseng G.Y., Lin H.J. (2008), “Gastrointestenal symptoms in patients with end- stage renal disease undergoing treatment by hemodialysis or peritoneal dialysis”, Am J Gastroenterol, 103(5): 1317- 8.

36. Nguyễn Duy Nhạn (2008), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương dạ dày-tá tràng ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn III-IV, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y.

37. Andress D.L. (2008), “Adynamic bone in patients with chronic kidney disease”, Kidney Int., 73: 1345-1354.  

38. Vũ Lệ Anh, Nguyễn Thành Tâm, Trần Thị Bích Hương (2010), “Rối loạn chuyển hoá Calci, Phospho và PTH ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn trước chạy thận nhân tạo”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (Suppl 1): 407-413.

39. Hà Hoàng Kiệm (2010), “Rối loạn chuyển hóa calci – phosphat và bệnh xương ở bệnh nhân suy thận mạn”, Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 798 – 814.

40. André E., Bover J., Farre N., et al. (2009), “Update on the treatment of chronic kiney disease- mineral and bone disorder”, J Ren Care, 35 (Suppl 1): 19-27.

41. Bover J., Cozzolino M. (2011), “Mineral and bone disorder in chronic kidney disease end- stage renal disease patients: new insights into vitamin D receptor activation”, Kidney International, Suppl 1: 122- 129.

42. Kovesdy C.P., Mehrota R., Kalanta – Zadeh K. (2008), “Chronic Kidney Disorder Mineral and Bone disease – calcium obsession, Vitamin D, and binder confusion”, Clin J Am Soc Nephrol, 3(1): 168 – 173. 

43. Ros S., Carrero J.J. (2013), “Endocrine alterations and cardiovascular risk in CKD: is there a link?”, Nefrologia,. 33(2): 181-7.

44. Rajeev G., Chickballapur-Rayappa W.D., Vijayalakshmi R., et al. (2015), “Evaluation of thyroid hormone levels in chronic kidney disease patients”, Saudi J Kidney Dis Transpl., 26 (1): 90-3.

45.  Yilmaz M.I., Sonmez A., Qureshi A.R., et al. (2011), “Endogenous testosterone, endothelial dysfunction, and cardiovascular events in men with nondialysis chronic kidney disease”, Clin J Am Soc Nephrol, 6(7): 1617-25.

46.  Arroyo A. (2008), “Electrolyte and acid – base balance disorders in advanced chronic kidney disease”, Nefrologia, 28 (Suppl 3): 87-93.

47.  Wiseman A.C., Linas S. (2005), “Disorders of Potassium and Acid-Base Balance”, Am. J of Kidney Diseases, 45(5): 941-49.

48. Frassetto L.A., Hsu C.Y. (2009), “Metabolic Acidosis and Progression of Chronic Kidney Disease”, J Am Soc Nephrol, 20: pp 1869-70.

49. Nguyễn Thị Thu Hải, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Thanh Bình và cộng sự (2013), “Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 38 (9): 122-128.

50. Nguyễn Văn Xang (2008), “Điều trị suy thận mạn”, Điều trị học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, 281- 289.

51. Aparicio M., Bellizzi V., Chauveau P., et al. (2012), “Protein-restricted diets plus keto/amino acids–a valid therapeutic approach for chronic kidney disease patients”, J Ren Nutr., 22(Suppl 2): S1-21. 

52.  Li K.L., Wang R.X., Dai M., et al. (2015), “Antihypertensive treatment improves left ventricular diastolic function in patients with chronic kidney disease”, Exp Ther Med, 9(5): 1702-1708.

53.  Borrelli S., Nicola L.D., Stanzione G., et al. (2013). “Resistant hypertension in Nondialysis chronic kidney disease”, Int J hypertens., 72.

54.  Sarafidis P.A., Sharpe C.C., Wood E., et al. (2012), “Prevalence, patterns of treatment, and control of hypertension in predialysis patients with chronic kidney disease”, Nephron Clin Pract., 120 (3): c147-55.

55.  Bueno C.S., Frizzo M.N. (2014), “Anemia in chronic kidney disease in a Hospital in the Northwest region to the State of Rio Grande do Sul”, J Bras Nefrol, 36(3): 304-14.

56.  Lajdova I., Spustova V., Oksa A., et al. (2015), “The Impact of Vitamin D 3 Supplementation on Mechanisms of Cell Calcium Signaling in Chronic Kidney Disease”, Biomed Res Int. , 73.

57. Kalousova M., Dusilova-Sulkova S., Zakiyanov O., et al. (2015), “Vitamin D Binding Protein Is Not Involved in Vitamin D Deficiency in Patients with Chronic Kidney Disease”, Biomed Res Int., 65. 

58. Palmer S.C., Teixeira-Pinto A., Saglimbene V., et al. (2015), “Association of Drug Effects on Serum Parathyroid Hormone, Phosphorus, and Calcium Levels With Mortality in CKD: A Meta-analysis”, Am J Kidney Dis., (15): S272-6386.

59. Nguyễn Văn Xang (2008), “Điều trị thay thế thận suy bằng thận nhân tạo”, Điều trị học nội khoa, tập 2, Nhà xuất bản y học, 310-319.

60. Trần Văn Chất, Nguyễn Nguyên Khôi (2008), “Các phương pháp lọc ngoài thận – hiện tại và tương lai”, Bệnh thận, Nhà xuất bản y học, 215-236.

61. Bộ Y tế (2013), Quyết định về việc ban hành qui trình kỹ thuật lọc màng bụng, Số 2874/QĐ-BYT.

62. Maduell F., Vera M., Serra N., et al. (2008), “Kt as control and follow-up of the dose at a hemodialysis unit”, Nefrologia, 28(1): 28-9.

63. Davenport A. (2011), “Role of dialysis technology in the removal of uremic toxins”, Hemodial Int. 15 (Suppl 1): S49-53.

64. Gomes A.M., Pérez-Fontán M., Rodríguez-Carmona A., et al. (2010), “Peritoneal total protein transport assessed from peritoneal equilibration tests using different dialysate glucose concentrations”, Perit Dial Int., 30(5): 549-57.

65. Han S.H., Han D.S. (2012), “Nutrition in patients on peritoneal dialysis”, Nat Rev Nephrol, 8(3): 163-75.

66. Verger C. (2012), “Peritoneal dialysis solution and nutrition”, Contrib Nephrol, 178: 6-10.

67. Perez R.A., Blake P.G., Jindal K.A., et al. (2003), “Changes in peritoneal dialysis practices in Canada 1996-1999”, Perit Dial Int., 23(1): 53-7. 

68. Bargman J.M., Thorpe K.E., Churchill D.N. (2001), “Relative contribution of residual renal function and peritoneal clearance to adequacy of dialysis: a reanalysis of the CANUSA study”, J Am Soc Nephrol, 12(10): 2158-62.

69. Li P.K., Szeto C.C. (2001), “Adequacy targets of peritoneal dialysis in the Asian population”, Perit Dial Int., 21 (Suppl 3): S378-83.

70. Bernardini J., Price V., Figueiredo A. (2006), “Peritoneal dialysis patient training, 2006.” Perit Dial Int., 26(6): 625-32.

71. Smit W. (2006), “Estimates of peritoneal membrane function–new insights”, Nephrol Dial Transplant., 21(Suppl 2): i16-9.

72. Hassan K., Fadi H. (2014), “Is hypoalbuminemia a prognostic risk factor for contrast-induced nephropathy in peritoneal dialysis patients?” Ther Clin Risk Manag., 10: 787-95.

73. Chen J.B., Lam K.K., Su Y.J., et al. (2012), “Relationship between Kt/V urea-based dialysis adequacy and nutritional status and their effect on the components of the quality of life in incident peritoneal dialysis patients”, BMC Nephrol, 13:39. 

74. Dalrymple L.S., Johansen K.L., Chertow G.M., et al. (2013), “Longitudinal measures of serum albumin and prealbumin concentrations in incident dialysis patients: the comprehensive dialysis study”, J Ren Nutr., 23(2): 91-7.

75. Jansen M.A., Korevaar J.C., Dekker F.W., et al. (2001), “The relationship between Kt/V (urea) and nPNA in anuric peritoneal dialysis patients: a comparison with predialysis patients”, Perit Dial Int., 21(5): 509-15.

76.  Flanigan M.J., Frankenfield D.L., Prowant B.F., et al. (2001), “Nutritional markers during peritoneal dialysis: data from the 1998 Peritoneal Dialysis Core Indicators Study”, Perit Dial Int., 21(4): 345-54.

77.  Merkus M.P., Jager K.J., Dekker F.W., et al. (1999), “Quality of life over time in dialysis: the Netherlands Cooperative Study on the Adequacy of Dialysis. NECOSAD Study Group”, Kidney Int., 56(2): 720-8.

78.  Silveira C.B., Pantoja I.K., Silva A.R., et al. (2010), “Quality of life of hemodialysis patients in a Brazilian Public Hospital in Belém – Pará”, J Bras Nefrol, 32(1): 37-42.

79.  Mahdavi-Mazdeh M., Zamyadi M., Nafar M. (2008), “Assessment of management and treatment responses in haemodialysis patients from Tehran province, Iran”, Nephrol Dial Transplant., 23(1): 288-93.

80.   Pourfarziani V., Ghanbarpour F., Nemati E., et al. (2009), “Laboratory variables and treatment adequacy in hemodialysis patients in Iran”, Saudi J Kidney Dis Transpl., 19(5): 842-6.

81.  Moret K.E., Grootendorst D.C., Dekker F.W., et al. (2012), “Agreement between different parameters of dialysis dose in achieving treatment targets: results from the NECOSAD study”, Nephrol Dial Transplant., 27(3): 1145-52. 

82.  Vonesh E.F., Story K.O., O’Neill W.T. (1999), “A multinational clinical validation study of PD ADEQUEST 2.0. PD ADEQUEST International Study Group”, Perit Dial Int., 19(6): 556-71.

83.  Al-wakeel J., Al-Ghonaim M., Al-Suwaida A., et al. (2011), “Peritoneal membrane characteristics in patients on peritoneal dialysis”, Saudi J Kidney Dis Transpl., 22(1): 49-53.

84. Aghakhani N., Sharif Nia H., Samad Zadeh S., et al. (2011), “Quality of life during hemodialysis and study dialysis treatment in patients referred to teaching hospitals in Urmia-Iran in 2007”, Caspian J Intern Med., 2(1): 183-8.

85. Rostami Z., Einollahi B., Lessan-Pezeshki M., et al. (2014), “Health-related quality of life in hemodialysis patients: an Iranian multi-center study”, Nephrol Mon., 5(4): 901-12. 

86. Peng Y.S., Huang J.W., Hung K.Y., et al. (2013), “Women on hemodialysis have lower self-reported health-related quality of life scores but better survival than men”, J Nephrol, 26(2): 366-74.

87. Huỳnh Thị Nguyễn Nghĩa (2007), Khảo sát biến đổi chức năng màng bụng của bệnh nhân thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

88. Lê Thu Hà và cộng sự (2009), “Nghiên cứu đặc tính màng bụng ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối điều trị lọc màng bụng liên tục ngoại trú”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 4: 30-35.

89. Đào Bùi Quý Quyền, Hoàng Trung Vinh, Lê Việt Thắng (2014), “Liên quan chức năng màng bụng với một số đặc điểm lâm sàng, sinh hoá máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bằng thẩm phân phúc mạc”, Tạp chí Y học Việt nam.

90. Nguyễn Quốc Tuấn (2002), Nghiên cứu so sánh giữa chỉ số Kt/V và URR ở bệnh nhân trước và sau lọc thận nhân tạo chu kỳ sử dụng màng lọc lần đầu tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.

91. Trương Ngọc Dương (2011), Nghiên cứu hiệu quả và biến chứng cuộc lọc máu lần đầu ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân y.

92. Lâm Nguyễn Nhã Trúc, Trần Thị Bích Hương (2012), “Sử dụng bảng câu hỏi SF36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3(16).

93. Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2012), “Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ bằng thang điểm SF36”, Tạp chí Y học thực hành.

94. Lê Việt Thắng (2012), “Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tính chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chí Y dược học Quân sự.

95. Nguyễn Dũng, Võ Văn Thắng (2014), “Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân suy thận mạn đoạn cuối tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình định”, Tạp chí y học cộng đồng, 10: 38-45.

96.  WHO (2011), “Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anemia and assessment of severity”, Vitamin and mineral nutrition information system, 1-6.

97.  Chobanian A.V. (2003), “Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”, Hypertension, 42: 1206-1252.

98.  Balasubramaniyam R., Nirmala V.R., Yogesh V., et al. (2013), “Comparison of peritoneal transport characteristics at the second week and at six months of peritoneal dialysis commencement”, 23(5): 346-50.

99.  Kaitwatcharachai C., Aden J., Kongkid K., et al. (2011), “Determination of peritoneal membrane transport characteristics with dialysis adequacy and transport test in Thai patients”, J Med Assoc Thai, 94 (Suppl 4): S81-6.

100. Nguyễn Hữu Dũng, Hoàng Trung Vinh, Lê Việt Thắng (2013), “Nghiên cứu nồng độ ß2-microglobulin ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Tạp chí Y dược học Quân sự.

101. Agarwal R. (2011), “Body mass index-mortality paradox in hemodialysis: can it be explained by blood pressure?”, Hypertension, 58: 1014-1020.

102. Garcia-Cortes M.J., Cellbalos M., et al. (2004), “Hypertension in hemodialysis patients in Andalucia”, Journal of Nefrologia, 24 (2): 149-157.

103. Di Iorio B., Cirillo M., Bellizzi V., et al. (2007), “Prevalence and correlates of anemia and uncontrolled anemia in chronic hemodialysis patients”, Int J of Artificial Organs, 30(4): 325-333.

104. Finkelstein F.O., Story K., Firanek C., et al. (2009), “Health-Related Quality of Life and Hemoglobin levels Chronic Kidney Disease Patients”, Clin J Am Soc Nephrol, 4: 33-38.

105. Phạm Xuân Thu, Nguyễn Đình Dương, Lê Việt Thắng (2012), “Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chí Y học thực hành, 840: 47- 51.

106. Lacquaniti A., Bolignano D., Donato V., et al. (2010), “Alterations of lipid metabolism in chronic nephropathies: mechanisms, diagnosis and treatment”, Kidney Blood Press Res., 33(2): 100-110.

107. Nguyễn Đình Dương, Phạm Xuân Thu, Lê Việt Thắng (2012), “Liên quan rối loạn lipid máu với nguyên nhân suy thận, thời gian lọc máu và tình trạng huyết áp của bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chí Y học thực hành, 838: 65- 68.

108. Mekki K., Prost J., Remaoun M., et al. (2009), “Long term hemodialysis aggravates lipolytic activity reduction and very low density, low density lipoproteins composition in chronic renal failure patients”, BMC Cardiovasc Disord., 26(9): 41.

109. Maheshwari N., Ansari M.R., Darshana M.S., et al. (2010), “Pattern of lipid profile in patients on maintenance hemodialysis”, Saudi J Kidney Dis Transpl., 21(3): 565-70.

110. Nguyễn Hữu Dũng (2014), Nghiên cứu nồng độ ß2-microglobulin huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y.

111. Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng (2013), “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm đánh giá toàn diện”, Tạp chí Y học thực hành.

112. Lê Việt Thắng, Nguyễn An Giang (2013), “Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với một số đặc điểm bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Tạp chí Y dược học Quân sự, 9: 116-122.

113. Ishikura K., Hataya H., Ikeda M., et al. (2003), “Suitable dialytic indicators for pediatric peritoneal dialysis patients: the alternative to creatinine clearance”, Perit Dial Int., 23(3): 270-5.

114. Eloot S., Schneditz D., Vanholder R. (2012), “What can the dialysis physician learn from kinetic modelling beyond Kt/V (urea)?”, Nephrol Dial Transplant., 27(11): 4021-9.

115. Eloot S., Van Biesen W., Glorieux G., et al. (2013), “Does the adequacy parameter Kt/V(urea) reflect uremic toxin concentrations in hemodialysis patients?”, PLoS One, 8(11): e76838.

116. Borzou S.R., Gholyaf M., Zandiha M., et al. (2009), “The effect of increasing blood flow rate on dialysis adequacy in hemodialysis patients”, Saudi J Kidney Dis Transpl., 20(4): 639-42. 

117. Locatelli F., Buoncristiani U., Canaud B., et al. (2005), “Dialysis dose and frequency”, Nephrol Dial Transplant., 20(2): 285-96. 

118. Shahgholian N., Salehi A., Mortazavi M. (2014), “Impact of stepwise sodium and ultra filtration profiles and dialysis solution flow rate profile on dialysis adequacy”, Iran J Nurs Midwifery Res., 19(5): 537-541. 

119. Marcelli D., Matos A., Sousa F., et al. (2015), “Implementation of a quality and safety checklist for haemodialysis sessions”, Clin Kidney J., 8(3): 265-70.

120. Lertdumrongluk P., Streja E., Rhee C.M., et al. (2014), “Dose of hemodialysis and survival: a marginal structural model analysis”, Am J Nephrol, 39(5): 383-91.

121. Couchoud C., Jager K.J., Tomson C., et al. (2009), “Assessment of urea removal in haemodialysis and the impact of the European Best Practice Guidelines”, Nephrol Dial Transplant., 24(4): 1267-74.

122. Ayesh M.H., Bataineh A., Elamin E., et al. (2014), “Adequate hemodialysis improves anemia by enhancing glucose-6-phosphate dehydrogenase activity in patients with end-stage renal disease”, BMC Nephrol, 15: 155. 

123. Chandrashekar A., Ramakrishnan S., Rangarajan D. (2014), “Survival analysis of patients on maintenance hemodialysis”, Indian J Nephrol, 24(4): 206-13.

124. Spiegel B.M., Melmed G., Robbins S., et al. (2008), “Biomarkers and health-related quality of life in end-stage renal disease: a systematic review”, Clin J Am Soc Nephrol, 3(6): 1759-68.

125. Michels W.M., van Dijk S., Verduijn M., et al. (2013), “Quality of life in automated and continuous ambulatory peritoneal dialysis”, Perit Dial Int., 31(2): 138-47.

126. Gabbay E., Meyer K.B., Griffith J.L., et al. (2010), “Temporal trends in health-related quality of life among hemodialysis patients in the United States”, Clin J Am Soc Nephrol, 5(2): 261-7.

127. Han S.S., Kim K.W., Na K.Y., et al. (2009), “Quality of life and mortality from a nephrologist’s view: a prospective observational study”, BMC Nephrol, 10:39. 

128. Tekdöş D., Kavadar G., Esen Ö., et al. (2015), “Relationship between restless leg syndrome and quality of life in uremic patients”, Agri., 27(2): 73-8.

129. Pakpour A.H., Saffari M., Yekaninejad M.S., et al. (2010), “Health-related quality of life in a sample of Iranian patients on hemodialysis”, Iran J Kidney Dis., 4(1): 50-9.

130. Fructuoso M., Castro R., Oliveira L., et al. (2011), “Quality of life in chronic kidney disease”, Nefrologia, 31(1): 91-6.

131. Roumelioti M.E., Argyropoulos C., Buysse D.J., et al. (2010), “Sleep quality, mood, alertness and their variability in CKD and ESRD”, Nephron Clin Pract., 114(4): c277-87.

132. Feroze U., Noori N., Kovesdy C.P., et al. (2011), “Quality-of-life and mortality in hemodialysis patients: roles of race and nutritional status”, Clin J Am Soc Nephrol, 6(5): 1100-11.

133. Nghiêm Trung Dũng (2007), Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị STM bằng phương pháp LMLTNT thông qua chỉ số Kt/V và PET, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.

134. Nirupama Ramkumar (2005), “Effect of body size and body composition on survival in peritoneal dialysis patients”, Peritoneal Dialysis International, 25: 461-469.

135. Neda K., Inga A.B., Vytautas K., et al. (2010), “The association between health-related quality of life and mortality among hemodialysis patients”, Medicina, 46(8): 531-7.

136. DeOreo PD (1997), “Hemodialysis patient-assess functional health status predicts continued survival, hospitalization, and dialysis-attendance compliance”, Am J Kidney Dis, 30:204-212.

137. Lowrie EG, Curtin RB, LePain N et al. (2003), “Medical Outcomes Study Short Form-36: A consistent and powerful predictor of morbidity and mortality in dialysis patients”, Am J Kidney Dis, 41: 1286-1291.

138. Bộ Y tế (2014), Quyết định về việc Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị viêm gan vi rút B, Số 5448/QĐ-BYT.

139. Bộ Y tế (2013), Quyết định về việc Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm gan vi rút C, Số 4817/QĐ-BYT.

 

Leave a Comment