Nghiên cứu một số chỉ số đông máu và ngưng tập tiêu cầu trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại Bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu một số chỉ số đông máu và ngưng tập tiêu cầu trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại Bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Nghiên cứu một số chỉ số đông máu và ngưng tập tiêu cầu trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại Bệnh viện Bạch Mai.Tăng tiểu cầu tiên phát (TTCTP ) là một bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn tính đặc trưng bởi sự tăng sinh quá mức của tế bào gốc vạn năng nghiêng về dòng mẫu tiểu cầu làm tăng số lượng tiểu cầu ở máu ngoại vi [1] .
Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy TTCTP là một bệnh lý tương đối ít gặp, thường xuất hiện ở người cao tuổi. Hầu hết bệnh nhân đều trên 50 tuổi, hay gặp nhất là từ 65 – 70 tuổi và hiếm gặp ở trẻ em [2].

Trong bệnh TTCT, số lượng tiểu cầu tăng rất cao nhưng chất lượng tiểu cầu lại chưa được biết rõ. Sự tăng cao lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi có thể gây nguy cơ huyết khối. Hơn nữa, do hậu quả của tổn thương tế bào gốc dẫn đến mẫu tiểu cầu tăng sinh trong tủy xương có rối loạn về cấu trúc và hình thái, vì vậy tiểu cầu trưởng thành trong máu ngoại vi có thể thay đổi với hai xu hướng chính, đó là: tiểu cầu tăng kết dính tự nhiên dẫn tới tình trạng huyết khối tắc mạch hoặc tiểu cầu giảm kết dính dẫn tới tình trạng xuất huyết [3] .
Để dự phòng nguy cơ huyết khối trên bệnh nhân, người bệnh thường được chỉ định điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu (aspirin). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mặc dù số lượng tiểu cầu tăng cao nhưng chức năng tiểu cầu bị suy giảm, khi người bệnh sử dụng thuốc Aspirin, có thể gây ra biến chứng xuất huyết, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân.
Vì vậy, tìm hiểu đầy đủ về đặc điểm đông cầm máu, số lượng và chất lượng tiểu cầu trên bệnh nhân TTCTP có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho việc lựa chọn điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu trong lâm sàng hiệu quả, giảm những biến chứng có thể xảy ra.
Hiện nay ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm trên toàn bộ nhóm bệnh tăng sinh tủy mạn tính. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu đánh giá về chỉ số huyết học, biến chứng và phương pháp điều trị. Các nghiên cứu đánh giá dựa trên đặc điểm đông cầm máu chưa nhiều, nghiên cứu riêng rẽ trên đối tượng là bệnh nhân TTCTP vẫn còn ít. Chính vì lý do đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số chỉ số đông máu và ngưng tập tiêu cầu trên bệnh nhân TTCTP tại Bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục đích :
1.    Nghiên cứu một số đặc điểm đông cầm máu và ngưng tập tiểu cầu trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại bệnh viện Bạch Mai.
2.    Tìm hiểu mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu với chỉ số đông cầm máu và ngưng tập tiểu cầu trên bệnh nhân TTCTP. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu một số chỉ số đông máu và ngưng tập tiêu cầu trên bệnh nhân TTCTP tại Bệnh viện Bạch Mai
1.    Harrison C.N, (2002). Current trends in essential thrombocythaemia.
Bristish Journal of Haematol. 177, 796-808.
2.    Fabris F, Randi M.L, (2009). Essential thrombocythemia: past and present. Internal and Emergency Medicine. 4(5), 381-8.
3.    Nguyễn Vũ Bảo Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học và bước đầu nhận xét về đột biến gen Janus Kinase(JAK2V617F) trong một số thể bệnh tăng sinh tủy mạn tính, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4.    Nguyễn Ngọc Minh (2007), Bài giảng Huyết học- Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học.
5.    Đỗ Trung Phấn (2003), Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu Nhà xuất bản Y học.
6.    Nguồn dieutri.vn.
7.    Đỗ Trung Phấn (2004), Bài giảng Huyết học- Truyền máu, Nhà xuất bản y học.
8.    Nguyễn Thị Lan (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xét nghiệm huyết học và bước đầu đánh giá phương pháp gạn tiểu cầu phối hợp Hydrea trong điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát tại viện Huyết học- Truyền máu, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
9.    Hồ Thị Thiên Nga (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm bệnh đa hồng cầu tiên phát tại viện Huyết học- Truyền máu, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
10.    Nguyễn Anh Trí. (1998). Một số nhận xét và sự diễn biến qua các giai đoạn của bệnh đa hồng cầu tiên phát. Tạp chí Yhọc thực hành , 2, 11-13.
11.    Barosi G, Mesa R.A, Thiele J, et al. (2008). Proposed criteria for the diagnosis of post-polycythemia vera and post-essential thrombocythemia myelofibrosis: a consensus statement from the International Working Group for Myelofibrosis Research and Treatment. Leukemia. 22(2), 437-8.
12.    Trần Thị Minh Hương, Đỗ Trung Phấn. (2002). Tình hình bệnh máu tại viện Huyết học Truyền máu, bệnh viên Bạch Mai. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học Truyền máu 1999-2001. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13.    Dameshek W. (1951). Some speculations on the myeloproliferative syndromes. Blood. 6(4), 372-5.
14.    Naiem F(1998). Bone marrow examination: special procedures pathology of bone marrow, Williams and Wilkins, 169-172.
15.    Nguyễn Thị Minh An, Đỗ Xuân Thiêm ,Thái Quý, Bạch Quốc Tuyên. (1985). Các loại bệnh cơ quan tạo máu gặp tại viện Huyết học truyền máu Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1979-1984. Tạp chí Y học Việt Nam, 129, 37-44.
16.    Bạch Quốc Khánh (2004), Tăng sinh tủy cấp-ác tính, Bài giảng Huyết học Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17.    Michiels J.J, Barbui T, Finazzi G, et al. (2000). Diagnosis and treatment of polycythemia vera and possible future study designs of the PVSG. LeukLymphoma. 36(3-4), 239-53.
18.    Philip A. Beer, Anthony R. Green (2010), Essential thrombocytothemia, William Hematology, Vol 8th Edition , chap 87.
19.    Epstein E, Goedel A. (1934). Hemorrhagic thrombocythemia with a vascular, sclerotic spleen, Virchows Archiv A Pathol Anat Histopathol, 293, 233-248.
20.    Lichtman A.C (1990), Chronic myelogenous leukemia and related disorders, William’s Hematology, Mc Graw-Hill, 202-223.
21.    Cervantes F, Passamonti F, Barosi G. (2008). Life expectancy and prognostic factors in the classic BCR/ABL-negative myeloproliferative disorders. Leukemia. 22(5), 905-14.
22.    Tefferi A, Thiele J, Orazi A, et al. (2007). Proposals and rationale for revision of the World Health Organization diagnostic criteria for polycythemia vera, essential thrombocythemia, and primary myelofibrosis: recommendations from an ad hoc international expert panel. Blood. 110(4), 1092-7.
23.    Kralovics R, Passamonti F, Buser AS, et al. (2005). A gain-of-function mutation of JAK2 in myeloproliferative disorders. N Engl J Med. 352(17), 1779-90.
24.    Levine R.L, Wadleigh M, Cools J, et al. (2005). Activating mutation in
the tyrosine    kinase JAK2 in polycythemia vera, essential
thrombocythemia and myeloid metaplasia with myelofibrosis. Cancer Cell. 7, 387-397.
25.    Phan Thị Xinh, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Tấn Bỉnh. (2010). Ứng dụng kỹ thuật ASO-PCR xác định đột biến gen JAK2V617F trong những rối loạn tăng sinh tủy. Tạp chí Y học Việt Nam, 351-356.
26.    Baxter E.J, Scott L.M, Campbell P.J, et al. (2005). Acquired mutation of the tyrosine kinase JAK2 in human myeloproliferative disorders. Lancet. 365(9464), 1054-61.
27.    Campbell P.J, Green A.R. (2006). The myeloproliferative disorders. N Engl J Med. 355(23), 2452-2466.
28.    Nguyễn Anh Trí. (1999). Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân thuộc hội chứng tăng sinh tủy (MPS). Tạp chí Y học thực hành, 4, 21-23.
29.    McNally R.J, Rowland D, Roman E, et al. (1997). Age and sex distributions of hematological malignancies in the U.K. Hematol Oncol. 15(4), 173-89.
30.    Cervantes F, Alvarez- Larran A, Talam C, et al. (2002). Myelofibrosis with myeloid metaplasia following essential thrombocythaemia: actuarial probability, presenting characteristics and evolution in a series of 195 patients.Br J Haematol. 118(3), 786-90.
31.    Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2006), Các bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
32.    Griesshammer M, Heimpel H, and Pearson T.C. (1996) Essential thrombocythemia and pregnancy. Leuk Lymphoma. 22 Suppl , 57-63.
33.    Harrison C. (2005). Pregnancy and its management in the Philadelphia negative myeloproliferative diseases. Br J Haematol. 129(3), 293-306.
34.    Vũ Minh Phương (2012), Tăng tiểu cầu tiên phát, Bệnh học nội khoa, tập2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35.    Nguyễn Thị Minh An (2001), Lơ xê mi kinh dòng hạt. Bệnh học nội khoa, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36.    Trần Văn Bé (1998), Bệnh bạch cầu ác tính hợp chứng tăng sinh tủy. Lâm sàng huyết học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
37.    Michiels J.J, De Raeve H, Berneman Z . et al. (2006). The 2001 World Health Organization and updated European clinical and pathological criteria for the diagnosis, classification, and staging of the Philadelphia chromosome-negative chronic myeloproliferative disorders. Semin Thromb Hemost. 32(4 Pt 2), 370-40
38.    Vardiman J.W, Thiele J, Arber D.A, et al. (2009). The 2008 revision of the World Health Organization (WHO) classification of myeloid neoplasms and acute leukemia: rationale and important changes. Blood. 114(5), 937-51.
39.    Michiels J.J, Berneman Z, Schroyens W, et al. (2006). The paradox of platelet activation and impaired function: platelet-von Willebrand factor interactions, and the etiology of thrombotic and hemorrhagic manifestations in essential thrombocythemia and polycythemia vera. Semin Thromb Hemost. 32(6), 589-604.
40.    Bạch Quốc Tuyên, Thái Quý (1986), Dòng tiểu cầu. Huyết học. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
41.    Lê Quế, Nguyễn Anh Trí (1997), Một số đặc điểm bệnh đa hồng cầu tiên phát ở người lớn và người có tuổi. Tạp chí Y học thực hành, số 6, 26-28.
42.    Ermest Beutler, Lichtman M.A, Coller BS, et al. (1985). Essential thombocytemia. William hemantology. Vol fifth Ediction, 340-344.
43.    Đỗ Trung Phấn (2003), Nguồn gốc phát triển chức năng tiểu cầu, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
44.    Nguyễn Anh Trí (2008), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
45.    Cung Thị Tý (2004), Cơ chế đông cầm máu và các xét nghiệm thăm dò, Bài giảng Huyết học- Truyền máu, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
46.    Đỗ Trung Phấn (2008),Tế bào gốc và bệnh lý tế bào gốc tạo máu. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
47.    Fisher S.J, Robert J.M. (1999). Platelet and coagulation abnormalities In lindhemier M.L, Roberts J.M, Cunningham F.G chesley ‘s Hypertensive Disease in Pregnancy. Appleton and Lange,. 2nd ed Stamford.
48.    Hoàng Hương Huyền (2010), Nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
49.    Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Đình Ái (1998), Sinh lý cầm máu kỳ đầu, Cầm máu- Đông máu kỷ thuật và ứng dụng trong chẩn đoán lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.
50.    Born, G. V. and Cross, M. J. (1963). The Aggregation of Blood Platelets. J Physiol. 168, 178-95.
51.    Nguyễn Anh T rí, Nguyễn Thị Nữ. (2010). Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân tăng sinh tủy ác tính. Tạp chí Y học Việt Nam. 2, 279-282.
52.    Hartert H. (1948). Coagulation analysis with thrombelastography, a new method. Klin Wochenschr. 26, 577-583.
53.    Agarwal S, Coakely M, Reddy K, et al. (2004). A comparison of the platelet function analyzer and modified TEG with light transmission platelet aggregometry. Anaesthesiology. 105(4), 676-83.
54.    Gempeler F.E, Diaz L, Murcia P.C, (2009) Evaluating coagulation in prostatectomy. Rev Colomb Anestesiol. 37, 202-11.
55.    Nguyễn Thị Nữ. (2005). Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một số yếu tố đong máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipit máu. Đại học Y Hà Nội.
56.    Đỗ Tiến Dũng. (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm đông cầm máu ở một số thể bệnh trong hội chứng tăng sinh tủy mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai, trường đại học Y Hà Nội.
57.    Cesar J.M, Miguel D, Gracia Avello A, et al. (2005). Platelet dysfunction in primary thrombocythemia using the platelet function analyzer, PFA- 100. Am J Clin Pathol. 123(5), 772-7
58.    Landgren O, Goldin L.R, Kristinsson S.Y, et al. (2008). Increased risks of polycythemia vera, essential thrombocythemia, and myelofibrosis among 24577 first-degree relatives of 11039 patients with myeloproliferative neoplasms in Sweden. Blood. 112(6), 2199-2204.
59.    Đào Xuân Hải. (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và huyết học một số thể bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn tính, trường đại học Y Hà Nội.
60.    Dos Santos L.C, Ribeiro J.C, Silva N.P, et al. (2011). Cytogenetics, JAK2 and MPL mutations in polycythemia vera, primary myelofibrosis and essential thrombocythemia Rev Bras Hematol Hemoter. 33(6), 417-24.
61.    Bellucci S, Janvier M, Tobelem G. (1986). Essential thrombocythemias. Clinical evolutionary and biological data. Cancer. 58(11), 2440-7.
62.    Phạm Quang Vinh, Nguyễn Tuấn Tùng, Đỗ Tiến Dũng. (2007). Tìm hiểu một số ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân hội chứng tăng sinh tủy mạn tính. Tạp chí Y học Việt Nam. 344, 148-153.
63.    Takahashi H, Hattori A, Shibata A. (1982). Profile of blood coagulation and fibrinolysis in chronic myeloproliferative disorders. Tohoku J Exp Med. 138(1), 71-80. ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Quá trình tạo máu    3
1.1.1.    Tạo máu bình thường    3
1.1.2.    Rối loạn sinh máu và phân loại bệnh lý tế bào nguồn tạo máu    5
1.2.    Hội chứng tăng sinh tủy mạn tính    6
1.3.    Phân loại bệnh lý tăng tiểu cầu    6
1.3.1.    Tăng tiểu cầu do tăng sinh tủy    7
1.3.2.    Tăng tiểu cầu thứ phát    7
1.4.    Bệnh TTCTP    7
1.4.1.    Vài nét về lịch sử bệnh TTCTP    7
1.4.2.    Dịch tễ học và bệnh nguyên của TTCTP    8
1.4.3.    Cơ chế bệnh sinh    9
1.4.4.    Triệu chứng lâm sàng trong TTCTP    10
1.4.5.    Triệu chứng cận lâm sàng của TTCTP    10
1.4.6.    Chẩn đoán bệnh TTCTP    11
1.4.7.    Điều trị bệnh TTCTP    12
1.5.    Vai trò của tiểu cầu trong đông cầm máu    14
1.5.1.    Tiểu cầu    14
1.5.2.    Vai trò của tiểu cầu trong cầm máu    17
1.5.3.    Vai trò của tiểu cầu trong giai đoạn đông máu huyết tương    18
1.6.    Xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu    18
1.6.1.    Đo độ ngưng tập tiểu cầu    18
1.6.2.    Kỹ thuật đàn hồi cục máu đồ TEG    20 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1.    Nhóm bệnh nhân TTCTP    23
2.1.2.    Nhóm chứng    24
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.    Thông số nghiên cứu    24
2.2.3.    Quy trình nghiên cứu    25
2.2.4.    Phương tiện và vật liệu nghiên cứu    25
2.2.5.    Kỹ thuật xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá .. 26
2.2.6.    Phương pháp xử lý số liệu    29
2.3.    Đạo đức nghiên cứu    29
Chương 3: KẾT QUẢ    30
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    30
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi    30
3.1.2.    Đặc điểm về giới    31
3.2.    Kết quả xét nghiệm NTTC, đàn hồi đồ cục máu TEG và đông máu cơ
bản ở bệnh nhân TTCTP    31
3.2.1.    Số lượng tiểu cầu    31
3.2.2.     Xét nghiệm ngưng tập tiểu cầu    32
3.2.3.    Xét nghiệm đàn hồi cục máu đồ TEG    33
3.2.4.    Xét nghiệm đông máu cơ bản    34
3.3.    Mối liên quan giữa SLTC và các xét nghiệm đông cầm máu, NTTC .. 35
3.3.1.     Mối liên quan giữa SLTC và NTTC    35
3.3.2.     Mối liên quan giữa SLTC và một số chỉ số TEG    38
Chương 4: BÀN LUẬN    41
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    41 
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi    41
4.1.2.    Đặc điểm về giới    42
4.2.    Đặc điểm xét nghiệm đông cầm máu, NTTC và TEG    42
4.2.1.    Đặc điểm về số lượng tiểu cầu    42
4.2.2.    Bàn luận về chức năng tiểu cầu    43
4.2.3.    Đặc điểm xét nghiệm đông máu    45
4.3.1.    Mối liên quan giữa SLTC và NTTC    46
4.3.2.    Liên quan giữa SLTC và chỉ số TEG    47
KẾT LUẬN    49
KIẾN NGHỊ    50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Sự phân bố độ tuổi bệnh nhân    30
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới    31
Bảng 3.3. Sự phân bố của số lượng tiểu cầu    31
Bảng 3.4. Phân bố số lượng tiểu cầu theo giới tính    32
Bảng 3.5. Đặc điểm về ngưng tập tiểu cầu    32
Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân có bất thường ngưng tập tiểu cầu    33
Bảng 3.7. Đặc điểm xét nghiệm TEG    33
Bảng 3.8. Bất thường xét nghiệm TEG    34
Bảng 3.9. Đặc điểm xét nghiệm đông máu cơ bản    34
Bảng 3.10. Tỷ lệ bệnh nhân có bất thường ĐMCB    35
Bảng 3.11. Tỷ lệ bất thường ngưng tập tiểu cầu đối với    cả ba chất kích tập.. 37
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa số lượng tiểu cầu với chỉ số MA và góc a …. 38 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Mối liên quan giữa SLTC và NTTC với ADP    35
Biểu đồ 3.2. Mối liên quan giữa SLTC và NTTC với Collagen    36
Biểu đồ 3.3. Mối liên quan giữa SLTC và NTTC với Ristocetin    37
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ sinh máu    4
Hình 1.2. Sơ đồ giả thiết về các bất thường chủ yếu của quá trình tăng sinh và
biệt hóa đơn dòng tế bào nguồn tạo máu ở người    5
Hình 3.1. Đường ngưng tập tiểu cầu với ADP    39
Hình 3.2. Đường ngưng tập tiểu cầu với ristocetin    39
Hình 3.3. Đường NTTC với collagen    40
Hình 3.4. Xét nghiệm TEG    40 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment