Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh sán lá gan ở một số điểm của hai tỉnh miền Trung
Sán lá gan lỏn (SLGL) là một loại ký sinh trùng (KST) chủ yếu gây bệnh ở động vật ăn cỏ như trâu bò, cừu… dã được các nhà thú y mô íả íừ lâu. Sán lá gan lớn gây bệnh ở người dược xcm như ký sinh lạc chủ. Bệnh SLGL ở người dã được thông báo ở các nước thuộc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi. Ớ Việt Nam trong nhiều năm trước, bộnh cũng đưực phát hiện vứi một Vcli trường hợp lẻ tẻ.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, số bệnh nhân đến các bệnh viện được chẩn iloíin lìi vi Om gan do SLGL ngìly càng nhiồu. Bộnh được plirtt hiộn rủi rđc cả 3 miổn 13ỔC, Trung và Nam. Theo Uiông báo của GS Trần Vinh Hiển nỉlm 1997 đa báo động vồ số lượng bộnh nhân SLGL được chẩn đoán bằng huyết thanh miễn dịch tại các cơ sỏ điều trị ở thành phố’ Hồ Chí Minh ngày càng gia lãng. Những bệnh nhân đưực phái hiện và điều trị phần lớn đều đến từ các tỉnh miền Trung.
Khánh Hòa và Phú Yên là hai lỉnh thuộc khu vực miền Trung, người dân đa phần sống bằng nghề nông với việc chăn nuôi trâu, bò. Đặc biệt trong những năm gần đây, nghề nuôi bò sữa phát triển, số lượng đàn bò được chăn thả gia lăng. Trong trồng trọi có nhiều vùng trồng rau phục vụ cho nhu cầu thực phẩm hằng ngày như rau ngổ, rau cải xoong, rau muông, rau răm, rau đắng… Và đjịc biệt người dân trong vùng có thói quen ăn sống các loại rau thủy sinh này, thậm chí có nơi còn dùng rau ngổ sông giã vắt lấy nước uống để chữa bệnh. Thói quen này có thể là những yếu tô” nguy cơ gây bệnh SLGL cho người dân.
Sự bộc pluít và lây lan nhanh của bệnh là môi quan tâm, lo lắng của cộng đồng trong khu vực. Bệnh đã gây nên những Ule hại nghiêm trọng đến sức khỏe người dân với những triệu chứng tại chỗ (ở gan) và loàn thân một cách rầm rộ.
Đc nghiên cứu tìm hiểu một số’ đặc điểm dịch lễ học của loài SLGL này tại khu vực miền Trung, chúng tôi tiến hành đề u’li:
“Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh sán lá gan ở một số điểm của hai tỉnh miền Trung ”, nhằm mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan lớn ở một số’ điểm của hai tỉnh Phú ‘Yên và Khánh Hòa.
2. Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh tại các điểm nghiên cứu.
3. Xác định loài sán lá gan lớn tại điểm nghiên cứu.
MỤC LỤC Trang
Tóm tắt 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Sự phân bei của bộnh sán lá gan lớn 3
2.2. Đặc điểm sinh học của sán lá gan lớn 4
2.3. Bệnh học của bệnh sán lá gan lớn 5
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PIIƯƠNG PIIÁP NGHIÊN cứu 6
3.1. Địa điểm nghiên cứu 6
3.2. Đ{)i tưựng nghiôn cứu 6
3.3. Nội dung nghiên cứu 6
3.4. Phưđng pháp nghiên cứu 6
3.5. Các kỹ thuật dùng trong nghiên cứu 7
3.6. Chỉ tiêu nghiên cứu 8
IV. KẾT QUẢ NGIIIÊN cứu 9
4.1. Kết quả điều tra xétnghiệm 9
4.2. Kết quả khám lâm sàng và siêu âm 10
4.3. Mô tả một số’ yếu tố nguy cơ nhiễm sán lá gan lớn ! 12
4.4. Kết quả diồu tra trôn các vật chủ củíi sán lá gan lớn ; 13
4.5. Kết quả định loại sán lá gan lớn trưởng thành 15
Y. BÀN LUẬN 16
5.1. Tỷ lộ nhiễm sán lá gan lớn tại các điểm nghiên cứu 16
5.2. Các vật chủ truyền bệnh sán lá gan lớn tại các điểm nghiên cứu 17
5.3. Kết quả định loại loài sán lá gan lớn thuđưực ở các vật chủ 18
VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGIIỊ 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ; 20
PHỤ LỤC : 21-25
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích