Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình của hai dân tộc Thái và Khơme
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình của hai dân tộc Thái và Khơme.Khoa học y học ngày nay đã xác định có 3 nhóm tác nhân vi sinh gây ung thư, đó là virus viêm gan B, C gây ung thư gan, virus papiloma người gây ung thư cổ tử cung và vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) gây ung thư dạ dày [1], trong đó H. pylori có vai trò đặc biệt quan trọng vì nhiễm H. pylori rất phổ biến (hơn một nửa nhân loại trên hành tinh, chủ yếu tại các nước đang phát triển), nhưng lại cũng chính là tác nhân gây ung thư có nhiều khả năng phòng tránh nhất. Từ khi được phát hiện đến nay, H. pylori đã được nghiên cứu ở rất nhiều góc độ.
Bên cạnh gây ung thư dạ dày, H. pylori còn là tác nhân chủ chốt gây viêm dạ dày mạn hoạt tính ở cả người lớn và trẻ em và là nguyên nhân chính gây loét dạ dày-tá tràng với nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và chất lượng sống của một số lượng lớn người trên thế giới. Đến nay giới y học thế giới đã có những hiểu biết sâu rộng về đặc điểm sinh học và vai trò gây bệnh của H. pylori và là cơ sở khoa học cho các phương pháp chẩn đoán mới, những chiến lược điều trị hiệu quả trong việc tiêu diệt vi khuẩn cũng như hậu qua do nhiễm H. pylori gây ra. Tuy nhiên, nhiễm H. pylori và những hậu quả của nhiễm H. pylori, bất chấp những nỗ lực của khoa học vẫn đang là thách thức toàn cầu. Rất nhiều vấn đề liên quan đến nhiễm H. pylori cũng như bệnh lý do nhiễm H. pylori vẫn còn là những câu hỏi mà cho đến nay khoa học chưa trả lời chắc chắn, đặc biệt là cách lây nhiễm, thời điểm bị nhiễm, các yếu tố thuận lợi cho việc lây nhiễm cũng như cơ chế gây bệnh và phương pháp phòng bệnh. Để có được những giải pháp thích hợp nhằm khống chế một cách có hiệu quả tác nhân gây bệnh phổ biến và nguy hiểm này, một trong những điểm tiên quyết là phải thiết lập được bản đồ dịch tễ nhiễm H. pylori ở mỗi vùng địa lý, mỗi quốc gia, mỗi khu vực trong mối liên quan với các đặc điểm kinh tế-xã hội, tập quán-lối sống cũng như đáp ứng sinh học riêng của từng quần thể nhỏ (tộc người) trên lãnh thổ nước đó, đồng thời cũng sẽ góp phần xây dựng nên bản đồ dịch tễ nhiễm H. pylori toàn cầu.
Các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới từ các nước phát triển cũng như đang phát triển trong những năm gần đây cũng đã chỉ ra rằng sự lây nhiễm H. pylori ngoài liên quan với tuổi, các yếu tố hành vi, yếu tố kinh tế-xã hội còn có khác biệt rất đáng kể giữa các tộc người [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], hay giữa các nhóm máu [9], [10]. Hơn nữa, dựa vào những thành tựu về kỹ thuật y-sinh học trong lĩnh vực di truyền học, các nhà khoa học đang dần dần làm sáng tỏ câu hỏi lớn về mối liên quan giữa tỷ lệ cao không đồng nhất của ung thư dạ dày tại những khu vực có tỷ lệ nhiễm H. pylori cao trên thế giới, dựa vào những đặc tính gây bệnh của các chủng H. pylori khác nhau, trong đó CagA và VacA của các chủng H. pylori là 2 yếu tố có vai trò quan trọng bậc nhất [11], [12], [13], [14].
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tuy nhiên các nghiên cứu về nhiễm H. pylory ở trẻ em các dân tộc chưa được tiến hành đầy đủ. Trong khi đó, việc thiết lập cơ sở dữ liệu về nhiễm H. pylori trên các quần thể đại diện cho hơn 50 dân tộc thiểu số nhằm hoàn thành bản đồ dịch tễ học nhiễm H. pylori tạo tiền đề khoa học cho các giải pháp phòng chống nhiễm H. pylori và các bệnh lý liên quan đang được đặt thành nhiệm vụ cấp thiết. Cho đến nay tại Việt Nam chỉ mới có số liệu dịch tễ học nhiễm H. pylori ở các cộng đồng dân tộc Kinh và một số ít các dân tộc thiểu số phía Bắc và Tây Nguyên. Chưa có nghiên cứu nào trên dân tộc Thái ở vùng núi phía Tây Bắc và và dân tộc Khơ me ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là 2 trong số những dân tộc thiểu số quan trọng ở nước ta. Mặt khác, ngoài một số nghiên cứu lẻ tẻ từ các bệnh viện, chưa có một nghiên cứu nào tại cộng đồng về đặc điểm mang các gen gây bệnh CagA và VacA của các chủng H. pylori ở người Việt Nam. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình của hai dân tộc Thái và Khơme“
Mục tiêu của nghiên cứu này là:
1. So sánh tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình hai dân tộc thiểu số Thái, Khơ me với người kinh trong cùng địa bàn nghiên cứu
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ nhiễm H. pylori ở các nhóm đối tượng nghiên
cứu trên.
3. Bước đầu xác định kiểu gen gây bệnh CagA và VacA của H. pylori trên những đối tượng nghiên cứu có biểu hiện triệu chứng lâm sàng.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình của hai dân tộc Thái và Khơme
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
Luận án này dựa trên các bài báo gốc được trích dẫn theo số La Mã
I. Nguyễn Thị Anh Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Thị Lan Anh và cộng sự (2014), Tỷ lệ hiện nhiễm và các yếu tố nguy cơ nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em và thành viên hộ gia đình dân tộc Kinh và Thái sống trên cùng một địa bàn tỉnh Điện Biên, Tạp chí Y học thực hành, số 11(941), tr. 136- 140.
II. Van Bang Nguyen, Thi Anh Xuan Nguyen, Thi Van Anh Nguyen et al (2015), Epidemiology of Helicobacter pylori Infection in Children of Kinh an Thai Ethics in Dien Bien, Vietnam, Jacobs Journal of Epidemiology and Preventive Medicine, 1(3):017
III. Van Bang Nguyen, Thi Anh Xuan Nguyen, Thi Van Anh Nguyen et al (2015), Epidemiology of Helicobacter pylori Infection in Kinh and Khmer Children in Mekong Delta, Vietnam, Journal Annals of Clinical and Laboratory Research, Vol 3 No.3:24
IV. Nguyễn Thị Anh Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Bàng (2015), Liên quan giữa nhiễm Helicobacter pylori với nhóm máu ABO ở trẻ em dân tộc Thái ở Điện Biên và dân tộc Khơ me ở Trà Vinh, Tạp chí Y học thực hành, số 10 (980), tr. 134-139.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình của hai dân tộc Thái và Khơme
1. El-Omar, E. and P. Malferrheiner, Helicobacter pylori infection and gastric cancer. Curr Opi Gastroenterol, 2001. 17(Suppl 1): p. S24-27.
2. Epplein, M., et al., Race, African ancestry, and Helicobacter pylori infection in a low-income United States population. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 2011. 20(5): p. 826-834.
3. Cheng, H., et al., Prevalence of Helicobacter pylori infection and identification of risk factors in rural and urban Beijing, China. Helicobacter, 2009. 14(2): p. 128-133.
4. Alfizah, H., et al., Four years analysis of helicobacter pylori infection among patients with dyspeptic at Universiti Kebangsaan Malaysia Medical Centre. Medicine & Health, 2010. 5(1): p. 13-21.
5. den Hollander, W.J., et al., Ethnicity is a strong predictor for Helicobacter pylori infection in young women in a multi-ethnic European city. J Gastroenterol Hepatol, 2013. 28(11): p. 1705-1711.
6. Kaya, A., et al., Seroprevalence of Helicobacter Pylori infection in children northwest region of well strategies of re-sceening of seronegative and Turkey. J trop pediatr 2008. 54: p. 353-354.
7. Tanih, N., et al., Helicobacter pylori prevalence in dyspeptic patients in the Eastern Cape province – race and disease status. S Afr Med J, 2010. 100(11): p. 734-737.
8. Sasidharan, S. and A.M. Uyub, Prevalence of helicobacter pylori infection among asymptomatic healthy blood donors in Northern Peninsular Malaysia. Trans R Soc Trop Med Hyg, 2009. 103(4): p. 395-398.
9. Jaff, M. Relationship between ABO blood groups and Helicobacter pylori infection in symptomatic patients. Clin Exp Gastroenterol, 2011. 4, 221-226 DOI: 10.2147/CEG.S23019.
10. Kanbay, M., et al., The relatioship of ABO blood groups, age, gender, smoking and Helicobacter pylori infection. Dig Dis Sci, 2005. 50: p. 1214¬1217.
11. Saber, T., et al., Association of Helicobacter pylori cagA Gene with Gastric Cancer and Peptic Ulcer in Saudi Patients. J Microbiol Biotechnol, 2015. 25(7): p. 1146-1153.
12. Meine, G., et al., Relationship between cagA-positive Helicobacter pylori infection and risk of gastric cancer: a case control study in Porto Alegre, RS, Brazil. Arq Gastroenterol, 2011. 48(1): p. 41-45.
13. Nomura, A., et al., Relation between Helicobacter pylori cagA status and risk of peptic ulcer disease. Am J Epidemiol, 2002. 155(11): p. 1054-1059.
14. Lima, V., et al., Prevalence of Helicobacter pylori genotypes (vacA, cagA, cagE and virB11) in gastric cancer in Brazilian’s patients: an association with histopathological parameters. Cancer Epidemiol, 2011. 35(5): p. e32-
37.
15. Konturek, J.W., Discovery by Jaworski of Helicobacter pylori and its pathogenetic role in peptic ulcer, gastritis and gastric cancer. J Physiol Pharmacol, 2003. 54 Suppl 3: p. 23-41.
16. Marshall, B.J. and J.R. Warren, Unidentified curved bacilli in the stomach of patients with gastritis and peptic ulceration. Lancet, 1984. 1(8390): p. 1311¬
5.
17. Robin Warren, J. and B. Marshall, Unidentified curved bacilli on Gastric epithelium in active chronic gastritis. The Lancet, 1983. 321(8336): p. 1273-1275.
18. Goodwin, C.S. and J. Armstrong, Microbiological aspects of Helicobacter pylori (Campylobacter pylori). Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 1990. 9(1): p. 1-13.
19. Drumm, B., S. Koletzko, and G. Oderda, Helicobacter pylori infection in children: a consensus statement. European Paediatric Task Force on Helicobacter pylori. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 2000. 30(2): p. 207-213.
20. Elitsur, Y., et al., Does Helicobacter pylori protect children from reflux disease? J Clin Gastroenterol, 2008. 42(2): p. 215-216.
21. Dubois, A., Spiral bacteria in the human stomach: the gastric Helicobacter. E.I.D, 1995. 1(3): p. 1-10.
22. Pellicano, R., et al., How accurate is the culture of Helicobacter pylori in a clinical setting? An appraisal. Panminerva Med, 2005. 47(3): p. 191-194.
23. Ji, R., et al., Confocal laser endomicroscopy for diagnosis of Helicobacter pylori infection: a prospective study. J Gastroenterol Hepatol, 2010. 25: p. 700-705.
24. Rotimi, O., et al., Histological identification of Helicobacter pylori:
comparison of staining methods. J Clin Pathol’53, 2000. 53(10).
25. Alaboudy, A.A., et al., Conventional narrow-band imaging has good
correlation with histopathological severity of Helicobacter pylori gastritis. Dig Dis Sci, 2011. 56(4): p. 1127-1130.
26. Scott, D.R., et al., The role of internal urease in acid resistance of
Helicobacter pylori. Gastroenterology, 1998. 114(1): p. 58-70.
27. Micu, G., et al., Helicobacter pylori: pathological mechanism involved in gastric colonization. Rom J Intern Med, 2009. 47(4): p. 341-346.
28. Dunn, B.E., H. Cohen, and M.J. Blaser, Clinical Microbioly Reviews
Helicobacter pylori clin. Microbiol, 1997. 10(4): p. 720.
29. Varannes, B.d., Mamouliatte H. Helicobacter Pylori. Collection Option/ Bio, 1997. 1: p. 321-328.
30. Blaser, M.J., et al., Early-life family structure and microbially induced cancer risk. PLOS Medicine, 2007. 4(1): p. e7.
31. Parsonnet, J. and P.G. Isaacson, Bacterial infection and MALT lymphoma. N Engl J Med, 2004. 350(3): p. 213-215.
32. Every, A., Key host-pathogen interactions for designing novel interventions against Helicobacter pylori. Trends Microbiol, 2013. 21(5): p. 253-259.
33. Meurer, L.N. and D.J. Bower, Management of Helicobacter pylori infection. Am Fam Physician, 2002. 65(7): p. 1327-1336.
34. Czinn, S., Helicobacter pylori infection: detection, investigation, and management. s3, 2005. J Pediatr(s3): p. s21-26.
35. Rainer, H. and K. Holger, Identification and characterization of Helicobacter pylori genes essential for gastric colonization. J Exp Med, 2003. 197(7): p. 813-822.
36. Marshall, B.J., et al., Attempt to fulfil Koch’s postulates for pyloric Campylobacter. Med J Aust, 1985. 142(8): p. 436-9.
37. Khánh, N.G. and N.V. Bàng, Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em lâm sàng và điều trị. 2009, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
38. Ngoan, N.V., Viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học và điều trị, in Đại học Y Hà Nội. 2004, Đại học Y Hà Nội.
39. Trung, T.T., Viêm loét dạ dày – tá tràng và vai trò của Helicobacter pylori. 2002, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
40. Oberhuber, G., et al., Significant improvement of atrophy after eradication therapy in atrophic body gastritis. Pathol Res Pract, 1998. 194(9): p. 609-13.
41. Torres, J., et al., A comprehensive review of the natural history of Helicobacter pylori infection in children. Arch Med Res, 2000. 31(5): p. 431-469.
42. Kusters, J.G., A.H. van Vliet, and E.J. Kuipers, Pathogenesis of Helicobacter pylori infection. Clin Microbiol Rev, 2006. 19(3): p. 449-490.
43. Kuipers, E.J., J.C. Thijs, and H.P. Festen, The prevalence of Helicobacter pylori in peptic ulcer disease. Aliment Pharmacol Ther, 1995. 9 Suppl 2: p. 59-69.
44. Chức, N.N., N.K. Trạch, and T.V. Hợp, Nghiên cứu mối liên quan giữa tỉ lệ viêm dạ dày, viêm hành tá tràng mãn tính và nhiễm Helicobacter pylori ở bệnh nhân loét hành tá tràng. Nội Khoa, 2000. 1: p. 48-52.
45. Quang, T.V., et al., Nhận xét tình hình loét dạ dày – tá tràng ở trẻ em, in Nhi khoa. 2002, Nhà xuất bản Y học: Hà Nội. p. 269-277.
46. Roma, E., et al., Is peptic ulcer a common cause of upper gastrointestinal symptoms? Eur J Pediatr, 2001. 160(8): p. 497-500.
47. Goggin, N., et al., Effect of Helicobacter pylori eradication on the natural history of duodenal ulcer disease. Archives of Disease in Childhood, 1998. 79(6): p. 502-505.
48. Huang, F.C., et al., Long-term follow-up of duodenal ulcer in children before and after eradication of Helicobacter pylori. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 1999. 28(1): p. 76-80.
49. Kandulski, A., M. Selgrad, and P. Malfertheiner, Helicobacter pylori infection: a clinical overview. Dig Liver Dis, 2008. 40(8): p. 619-626.
50. Malfertheiner, P., et al., Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht III Consensus Report. Gut, 2007. 56(6): p. 772-781.
51. Parsonnet, J., et al., Risk for gastric cancer in people with CagA positive or CagA negative Helicobacter pylori infection. Gut, 1997. 40(3): p. 297-301.
52. Chong, S.K., et al., The seroprevalence of Helicobacter pylori in a referral population of children in the United States. Am J Gastroenterol, 2003. 98(10): p. 2162-2168.
53. Sedlackova, M., et al., Helicobacter pylori infection in a group of symptomatic and asymptomatic children and adolescents in the Czech Republic]. Cas Lek Cesk, 2003. 142(2): p. 102-105.
54. Mukherjee, P., et al., Prevalence of Helicobacter pylori infection in children with recurrent abdominal pain. Trop Gastroenterol, 2005. 26(2): p. 102-104.
55. Das, B.K., et al., Helicobacter pylori infection and recurrent abdominal pain in children. J Trop Pediatr, 2003. 49(4): p. 250-252.
56. Hardikar, W., et al., Helicobacter pylori and recurrent abdominal pain in children. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 1996. 22(2): p. 148-152.
57. Macarthur, C., et al., Helicobacter pylori and childhood recurrent abdominal pain: community based case-control study. BMJ, 1999. 319(7213): p. 822¬823.
58. Masoodpoor, N., Darakhshan, and M. Sheikhvatan, Helicobacter pylori infection in Iranian children with recurrent abdominal pain. Trop Gastroenterol, 2008. 29(4): p. 221-223.
59. Pandolfino, J.E., C.W. Howden, and P.J. Kahrilas, H. Pylori and GERD: is less more? Am J Gastroenterol, 2004. 99(7): p. 1222-1225.
60. Souza, R.C. and J.H. Lima, Helicobacter pylori and gastroesophageal reflux disease: a review of this intriguing relationship. Dis Esophagus, 2009. 22(3): p. 256-63.
61. Fox, M. and I. Forgacs, Gastro-oesophageal reflux disease. BMJ, 2006. 332(7533): p. 88-93.
62. Fallone, C.A., et al., Is Helicobacter pylori eradication associated with gastroesophageal reflux disease? Am J Gastroenterol, 2000. 95(4): p. 914-920.
63. Koike, T., et al., Helicobacter pylori infection prevents erosive reflux oesophagitis by decreasing gastric acid secretion. Gut, 2001. 49(3): p. 330-334.
64. Raghunath, A.S., et al., Systematic review: the effect of Helicobacter pylori and its eradication on gastro-oesophageal reflux disease in patients with duodenal ulcers or reflux oesophagitis. Aliment Pharmacol Ther, 2004. 20(7): p. 733-744.
65. Ashorn, M., T. Ruuska, and A. Makipernaa, Helicobacter pylori and iron deficiency anaemia in children. Scand J Gastroenterol, 2001. 36(7): p. 701-5.
66. Barabino, A., Helicobacter pylori-related iron deficiency anemia: a review. Helicobacter, 2002. 7(2): p. 71-75.
67. Konno, M., et al., Iron-Deficiency Anemia Associated With Helicobacter pylori Gastritis. Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 2000. 31(1): p. 52-56.
68. Gasbarrini, A., et al., Regression of autoimmune thrombocytopenia after eradication of Helicobacter pylori. Lancet, 1998. 352(9131): p. 878.
69. Franchini, M., et al., Effect of Helicobacter pylori eradication on platelet count in idiopathic thrombocytopenic purpura: a systematic review and meta-analysis. J Antimicrob Chemother, 2007. 60(2): p. 237-246.
70. Jaing, T., et al., Efficacy of Helicobacter pylori eradication on platelet recovery in children with chronic idiopathic thrombocytopenic purpura. Acta Paediatr, 2003. 92(10): p. 1153-1157.
71. Kurekci, A.E., et al., Complete platelet recovery after treatment of Helicobacter pylori infection in a child with chronic immune thrombocytopenic purpura: a case report. Pediatr Hematol Oncol, 2004. 21(7): p. 593-596.
72. Prentice, A.M. and M.K. Darboe, Growth and host-pathogen interactions. Nestle Nutr Workshop Ser Pediatr Program, 2008. 61: p. 197-210.
73. Lee, A., Prevention of Helicobacter Pylori infection. Scand J Gastroenterol, 1996: p. 11-15.
74. Moujaber, T., et al., The seroepidemiology of Helicobacter pylori infection in Australia. Int J Infect Dis, 2008. 12(5): p. 500-4.
75. Lanciers, S., et al., The prevalence of Helicobacter pylori positivity in asymptomatic children of different ethnic backgrounds living in the same country. Fthn Health, 1996. 1(2): p. 169-173.
76. Rehnberg-Laiho, L., et al., Persisting Helicobacter antibodies in Finnish children and adolescents between two and twenty years of age. Pediatr Infect Dis J, 1998. 17(9): p. 796-799.
77. Raymond, J., et al., Prevalence of Helicobacter pylori infection in children according to their age. A retrospective study. Archives de Pediatrie, 1998. 5(6): p. 617-620.
78. Bode, G., et al., Helicobacter pylori-specific immune responses of children: implications for future vaccination strategy. Clin Diagn Lab Immunol., 2002. 9(5): p. 1126-1128.
79. Dore, M., et al., Risk Factors Associated with Helicobacter pylori Infection among Children in a Defined Geographic Area. Clin Infect Dis, 2002. 35(3): p. 240-245.
80. Kato, S., et al., Helicobacter pylori and TT virus prevalence in Japanese children. J Gastroenterol, 2003. 38(12): p. 1126-1130.
81. Boltshauser, S. and D. Herzog, Prevalence of Helicobacter pylori infection in asymptomatic 5-7-year-old children of St. Gallen canton. Schweizerische Medizinische Wochenschrift 1999. 129(15): p. 579-584.
82. Opekun, A., et al., Helicobacter pylori infection in children of Texas. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 2000. 31(4): p. 405-410.
83. Parente, J., et al., Helicobacter pylori infection in children of low and high socioeconomic status in northeastern Brazil. Am J Trop Med Hyg, 2006. 75(3): p. 509-512.
84. Ndip, R.N., et al., Helicobacter pylori antigens in the faeces of asymptomatic children in the Buea and Limbe health districts of Cameroon: a pilot study. Trop Med Int Health, 2004. 9(9): p. 1036-40.
85. Zhang, D., et al., Recent changes in the prevalence of Helicobacter pylori infection among children and adults in high- or low-incidence regions of gastric cancer in China. Chin Med J (Engl), 2009. 122(15): p. 1759-1763.
86. Alborzi, A., et al., Prevalence of Helicobacter pylori infection in children (south of Iran). Diagn Microbiol Infect Dis, 2006. 54(4): p. 259-261.
87. Naous, A., et al., Fecoprevalence and determinants of Helicobacter pylori infection among asymptomatic children in Lebanon. J Med Liban, 2007. 55(3): p. 138-144.
88. Boey, C.C., et al., Seroprevalance of Helicobacter pylori infection in Malaysian children: Evidence for ethnic differences in childhood. J Paediatr Child Health, 1999. 35(2): p. 151-152.
89. Jafri, W., et al., Helicobacter pylori infection in children: population-based age-specific prevalence and risk factors in a developing country. Acta Paediatr, 2010. 99(2): p. 279-282.
90. Pelser, H., et al., Prevalence of Helicobacter pylori antibodies in children in Bloemfontein, South Africa. J Pediatr Gastroenterol Nutr., 1997. 24(2): p. 135-139.
91. Siai, K., et al., Prevalence and risk factors of Helicobacter pylori infection in Tunisian children: 1055 children in Cap-Bon (northeastern Tunisia). Gastroenterol Clin Biol, 2008. 32(11): p. 881-886.
92. Ceylan, A., et al., Prevalence of Helicobacter pylori in Children and Their Family Members in a District in Turkey. J Health Popul Nutr, 2007. 25(4): p. 422-427.
93. Ha, H.T.T., et al., Seroprevalence of Helicobacter pylori infection in urban and rural Vietnam. Clin Diagn Lab Immunol, 2005. 12(1): p. 81-85.
94. Bang, N.V., et al., Prevalence of and factors associated with Helicobacter Pylori infection in children in the North of Vietnam. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 2006. 74(4): p. 536-539.
95. Klein, P., et al., Water source as risk factor for Helicobacter pylori infection in Peruvian children. Gastrointestinal Physiology Working Group. Lancet, 1991. 337(8756): p. 1503-1506.
96. Muhsen, K., et al., Presence of Helicobacter pylori in a sibling is associated with a long-term increased risk of H. pylori infection in Israeli Arab children. Helicobacter, 2010. 15(2): p. 108-113.
97. Ashorn, M., et al., Seroepidemiological study of Helicobacter pylori infection in infancy. Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 1996. 72(2): p. F141- 142.
98. Malaty, H.M., et al., Evidence from a nine-year birth cohort study in Japan of transmission pathways of Helicobacter pylori infection. Journal of Clinical Microbiology, 2000. 38(5): p. 1971-1973.
99. Malaty, H., Epidemiology of Helicobacter pylori infection. Best Pract Res Clin Gastroenterol, 2007. 21(2): p. 205-214.
100. Kim, N., S. Lim, and K. Lee, Reinfection rate affter successful H. pylori eradication in children. J Clin Gastroenterol, 2005. 40(3): p. 276-278.
Bermejo, F., et al., A. Rapid urease test utility for Helicobacter pylori infection diagnosis in gastric ulcer disease. Hepatogastroenterology, 2002. 2002(49): p. 44.
102. Alan, G.F., et al., Helicobacter pylori infection and iron deficiency in teenage females in New Zealand. NZMed, 2010. 123(1313): p. 38-45.
103. Feydt-Schmidt, A., et al., Reinfection rate in children after successful Helicobacter pylori eradication. 14, 2002. 10: p. 1119-1123.
104. Nguyen, T., et al., Age as Risk Factor for Helicobacter pylori Recurrence in Children in Vietnam. Helicobacter, 2012. 17(6): p. 452-457.
105. Maryam, M., et al., Breastfeeding and H. pylori infection in children with digestive symptons Iran J Pediatr, 2010. 20(3): p. 330-334.
106. Javed, Y., et al. Low rate of recurrence of Helicobacter Pylori infection in spite of high clarithromycin resistance in Pakistan. BMC Gastroenterology, 2013. 13, DOI: 10.1186/1471-230X-13-33.
107. Morgan, D., et al., Risk of recurrent Helicobacter pylori infection 1 year after initial eradication therapy in 7 Latin American communities. JAMA, 2013. 309(6): p. 578-586.
108. Ahmad, M., et al., Long-term re-infection rate after Helicobacter pylori eradication in Bangladeshi adults. Digestion, 2007. 75(4): p. 173-176.
109. Megraud, F., et al., Seroepidemiology of Campylobacter pylori infection in various populations. J Clin Microbiol, 1989. 27(8): p. 1870-1873.
110. Bàng, N.V., Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, in Tạp chí nghiên cứu Y học. 2004. p. 74-80.
111. Bàng, N.V. and N.T.A. Xuân, Một số đặc điểm dịch tể học nhiễm Helicobacter pylori tại một xã miền Trung (Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An). Tạp chí y học Việt Nam, 2007. 322: p. 621-629.
112. Bàng, N.V. and T.X. Long, Đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2007. 55(6): p. 146-153.
Bardhan, P.K., Epidemiological features of Helicobacter pylori infection in developing countries. Clin Infect Dis, 1997. 25(5): p. 973-978.
114. Tho, L., et al., Risk factors for Helicobacter pylori infection among children of 3 minority ethnics in central highland in 2011. J Med Res, 2012. 79(2): p. 171-178.
115. Feldman, R.A., A.J. Eccersley, and J.M. Hardie, Epidemiology of Helicobacter pylori: acquisition, transmission, population prevalence and disease-to-infection ratio. Br Med Bull, 1998. 54(1): p. 39-53.
116. Tindberg, Y., et al., Helicobacter pylori infection in Swedish school children: lack of evidence of child-to-child transmission outside the family. Gastroenterology, 2001. 121(2): p. 310-6.
117. Siobhan, G., et al., Gastritis andpeper ulcer disease. MOSBY, 1996(1): p. 506-532.
118. Oderda, G., Transmission of Helicobacter pylori infection. Can J Gastroenterol, 1999. 13(7): p. 279-285.
119. Albenque, M., et al., Epidemiological study of Helicobacter pylori transmission from mother to child in Africa. Rev Esp Enerm Dig, 1990. 78: p. 48.
120. Hulten, K., et al., Helicobacter pylori in the drinking water of Peru. Gastroenterology, 1996. 110(4): p. 1031-1035.
121. Leung, W., et al., Isolation of Helicobacter pylori from vomitus in children and its implication in gastro-oral transmission. Am J Gastroenterol., 1999. 94(10): p. 2882-2884.
122. Tonkic, A., et al., Epidemiology and diagnosis of Helicobacter pylori infection. Helicobacter, 2012. 17(s1): p. 1-8.
123. Glynn, M.K., et al., Seroincidence of Helicobacter pylori infection in a cohort of rural Bolivian children: acquisition and analysis of possible risk factors. Clin. Infect. Dis, 2002. 35(9): p. 1059-1065.
124. Lindkvist, P., et al., Helicobacter pylori infection in Ethiopian children: a cohort study. Scand J Infect Dis, 1999. 31(5): p. 475-480.
125. Lindkvist, P., et al., Age at acquisition of Helicobacter pylori infection: comparison of a high and a low prevalence country. Scand J Infect Dis, 1996. 28(2): p. 181-184.
126. Bassily, S., et al., Seroprevalence of Helicobacter pylori among Egyptian newborn and their mother: a preliminary report. Am J Trop Med Hyg, 1999. 61(1): p. 37-40.
127. Clemens, J., et al., Sociodemographic, hygienic and nutritional correlates of Helicobacter pylori infection of young Bangladeshi children. Pediatr Infect Dis J, 1996. 15(12): p. 1113-1118.
128. Lin, D., et al., Seroepidemiology of Helicobacter pylori infection among preschool children in Taiwan. Am J Trop Med Hyg, 1999. 61(4): p. 554-558.
129. The EUROGAST Study Group, Epidemiology of, and risk factors for, Helicobacter pylori infection among 3194 asymptomatic subjects in 17 populations. Gut, 1993. 34(12): p. 1672-1676.
130. Wooward, M., C. Morrison, and K. McColl, An investigation into factors associated with Helicobacter pylori infection. J Clin Epidemiol, 2000. 53(2): p. 175-181.
131. Brown, L.M., et al., Helicobacter pylori infection in rural China: demographic, lifestyle and environmental factors. Int J Epidemiol, 2002. 31(3): p. 638-645.
132. Graham, D.Y., et al., Epidemiology of Helicobacter pylori in an asymtomatic population in the United States. Effect of age, race, and sociaeconomic status. Gastroenterology, 1991. 100(6): p. 1495-1501.
133. Malaty, H.M., et al., Natural history of Helicobacter pylori infection in childhood: 12-year follow-up cohort study in a biracial community. Clin Infect Dis, 1999. 28(2): p. 279-282.
134. Cartagenes, V.D., et al., [Helicobacter pylori in children and association with CagA strains in mother-child transmission in the Brazilian Amazon region]. Rev Soc Bras Med Trop, 2009. 42(3): p. 298-302.
135. Goodman, K.J., et al., Nutritional factors and Helicobacter pylori infection in Colombian children. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 1997. 25(5): p. 507¬515.
136. Malaty, H.M., et al., Helicobacter pylori infetion in preschool and school- aged minority children: effect of socio-economic indicators and breast-feeding practices. Clinical Infectious Diseases, 2001. 32(10): p. 1387-1391.
137. Rothenbacher, D., et al., History of antibiotic treatment and prevalence ofH. pylori infection among children: results of a population-based study. J Clin Epidemiol, 1998. 51(3): p. 267-271.
138. Rothenbacher, D., et al., Helicobacter pylori among preschool children and their parents: evidence of parent-child transmission. J Infect Dis, 1999. 179(2): p. 398-402.
139. Rothenbacher, D., G. Bode, and H. Brenner, History of breastfeeding and Helicobacter pylori infection in pre-school children: results of a population- based study from Germany. Int J Epidemiol, 2002. 31(3): p. 632-637.
140. Thomas, J., et al., Protection by human milk IgA against Helicobacter pylori infection in infancy. Lancet, 1993. 342(8863): p. 121.
141. Clyne, M., et al., In vitro evaluation of the role of antibodies against Helicobacter pylori in inhibiting adherence of the organism to gastric cells. Gut, 1997. 40(6): p. 731-738.
142. Fock, K.M. and T.L. Ang, Epidemiology of Helicobacter pylori infection and gastric cancer in Asia. J Gastroenterol Hepatol, 2010. 25(3): p. 479-486.
143. Goh, K. and N. Parasakthi, The racial cohort phenomenon: seroepidemiology of Helicobacter pylori infection in a multiracial South¬East Asian country. Eur J Gastroenterol Hepatol., 2001. 13(2): p. 177-183.
144. Gurjeet, K. and N. Nyi Nyi, Prevalence and ethnic distribution of Helicobacter Pylori infection among endoscoped patients in North Eastern Peninsular Malaysia. Malays J Med Sci, 2003. 10(2): p. 66-70.
145. Gong, Y., et al., Comparative study of serology and histology based detection of Helicobacter pylori infections: a large population-based study of 7,241 subjects from China. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 2010. 29(7): p. 907-911.
146. Ramelah, M., et al., cagA gene variants in Malaysian Helicobacter pylori strains isolated from patients of different ethnic groups. FEMS Immunol Med Microbiol, 2005. 44(2): p. 239-242.
147. Grad, Y.H., M. Lipsitch, and A.E. Aiello, Secular trends in Helicobacter pylori seroprevalence in adults in the United States: evidence for sustained race/ethnic disparities. Am J Epidemiol, 2012. 175(1): p. 54-59.
148. Tsai, C.J., et al., Helicobacter pylori infection in different generations of Hispanics in the San Francisco Bay Area. Am J Epidemiol, 2005. 162(4): p. 351-357.
149. Malaty, H.M., et al., Co-twin study of the effect of environment and dietary elements on acquisition of Helicobacter pylori infection. Am J Epidemiol, 1998. 148(8): p. 793-797.
150. Günter, B., et al., Helicobacter pylori-Specific Immune Responses of Children: Implications for Future Vaccination Strategy. Clin Diagn Lab Immunol, 2002. 9(5): p. 1126-1128.
151. Boren, T., et al., Attachment of Helicobacter pylori to human gastric epithelium mediated by blood group antigens. Science, 1993. 262(5141): p. 1892-1895.
152. Robertson, M.S., et al., Helicobacter pylori infection in the Australian community: current prevalence and lack of association with ABO blood groups. Internal Medicine Journal, 2003. 33(4): p. 163-167.
153. Seyda, T., et al., The relationship of helicobacter pylori positivity with age, sex and ABO/Rhesus blood groups in patients with gastrointestinal complaints in Turkey. Helicobacter, 2007. 12(3): p. 244-250.
154. Hwaid, A. and M. Al Marjan, Seroprevalence of Helicobacter pylori infection and its relation to ABO/Rherus blood groups in Diyala, Iraq. Internat J Current Research, 2014. 5(12): p. 4268-4271.
Zhubi, B., et al., Helicobacter pylori infection according to ABO blood group among blood donors in Kosovo. J Health Sci, 2011. 1(2): p. 83-89.
156. Aryana, K., et al., Association of Helicobacter pylori infection with the Lewis and ABO blood groups in dyspeptic patients. Niger Med J, 2013. 54(3): p. 196-199.
157. Keramati, M., et al., Role of the Lewis and ABO Blood Group Antigens in Helicobacter pylori Infection. Malays J Med Sci, 2012. 19(3): p. 17-21.
158. Mentis, A., et al., ABO blood group, secretor status and detection of Helicobacter pylori among patients with gastric or duodenal ulcers. Epidemiol. Infect., 1991. 106: p. 221-229.
159. Inoue, T., et al., Association between Helicobacter pylori infection and ABO blood groups: a cross-sectional study in Hokkaido, Japan. Int J Anal Bio- Sci, 2014. 2: p. 72-76.
160. Dzierzanowska-Fangrat, K., et al., Diagnosis of Helicobacter pylori infection. Helicobacter, 2006. 11: p. 6-13.
161. Mai, V.T., N.K. Trạch, and P.Đ. Cam, Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori ở 528 người khỏe mạnh, in Hội nghị khoa học Tiêu hóa toàn quốc lần thứ 7 năm 2001. 2001. p. 11-14.
162. Kashiwagi, H., et al., Ulcers and gastritis. Endoscopy, 2005. 37(2): p. 110¬115.
163. Hidaka, N., et al., Endoscopic identification of Helicobacter pylori gastritis in children. Dig Endosc, 2010. 22: p. 90-94.
164. Tseng, C.A., W.M. Wang, and D.C. Wu, Comparison of the clinical feasibility of three rapid urease in the diagnosis of Helicobacter pylori infection. Dig Dis Sci, 2005. 50(3): p. 449-452.
165. Gilger, M.A., et al., The use of an oral fluid immunoglobulin G ELISA for the detection of Helicobacter pylori infection in children. Helicobacter, 2002. 7(2): p. 105-110.
Oderda, G., A. Rapa, and G. Bona, Diagnostic tests for childhood Helicobacter pylori infection: invasive, noninvasive or both? J Pediatr Gastroenterol Nutr, 2004. 39(482-484).
167. De Francesco, V., et al., Helicobacter pylori antibiotic resistance and [13C]urea breath test values. J Med Microbiol, 2010. 59(Pt 5): p. 588-591.
168. Bazzoli, F., et al., Urea breath tests for the detection of Helicobacter pylori infection. Helicobacter, 1997. 2: p. S34-37.
169. Krogfelt, K.A., P.L. Lehours, and F. Megraud, Diagnosis of Helicoabcter pylori infection. Helicobacter, 2005. 10(Suppl 1): p. 5-13.
170. Gatta, L., et al., A rapid, low-dose, 13C-urea tablet for detection of Helicobacter pylori infection before and after treatment. Aliment Pharmacol Ther, 2003. 17(6): p. 793-798.
171. Cellini, L., et al., Detection of Helicobacter pylori in saliva and esophagus. New Microbiol, 2010. 33(4): p. 351-357.
172. Okuda, M., et al., Evaluation of a urine antibody test for Helicobacter pylori in Japanese children. J Pediatr, 2004. 144: p. 196-199.
173. Pisani, P., et al., Estimate of the word-wide prevalence of cancer for 25 sites in the adult population Int J Cancer, 2002. 97: p. 72-81.
174. Bach, S., et al., H.pylori type I strains among Austrian and Purtugues patients with gastritis, peptice ulcer or gastric cancer. Eur J Clin Microbiol Infect dis, 1999. 18: p. 807-810.
175. Long, T., Bệnh lý dạ dày – tá tràng và vi khuẩn H. pylori. 2003, Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.
176. Maeda, S., et al., Major virulence factors, VacA and CagA, are commonly positive in Helicobacter pylori isolates in Japan. Gut, 1998. 42(3): p. 338¬343.
177. Al Qabandi, A., et al., Distribution of vacA and cagA genotypes of Helicobacter pylori in Kuwait. Acta Trop, 2005. 93(3): p. 283-288.
178. Lai, C., et al., High Prevalence of cagA- and babA2-Positive Helicobacter pylori Clinical Isolates in Taiwan. J. Clin. Microbiol, 2002. 40(10): p. 3860-3862.
179. Miernyk, K., et al., Characterization of Helicobacter pylori cagA and vacA genotypes among Alaskans and their correlation with clinical disease. J Clin Microbiol, 2011. 49(9): p. 3114-3121.
180. Kim, S., et al., Genotyping CagA, VacA subtype, IceA1, and BabA of Helicobacter pylori isolates from Korean patients, and their association with gastroduodenal diseases. J Korean Med Sci, 2001. 16(5): p. 579-684.
181. Yamaoka, Y., et al., Relationship between Helicobacter pylori iceA, cagA, and vacA status and clinical outcome: studies in four different countries. J Clin Microbiol, 1999. 37(7): p. 2274-2279.
182. Van Doom, L., et al., Geographic distribution of vacA allelic types of Helicobacter pylori. Gastroenetrology, 1999. 116(4): p. 823-830.
183. Erzin, Y., et al., Prevalence of Helicobacter pylori vacA, cagA, cagE, iceA, babA2 genotypes and correlation with clinical outcome in Turkish patients with dyspepsia. Helicobacter, 2006. 11(6): p. 574-580.
184. Qiao, W., et al., cagA and vacA genotype of Helicobacter pylori associated with gastric diseases in Xi’an area. World J Gastroenterol, 2003. 9(8): p. 1726-1766.
185. Wei, G., et al., Prevalence of Helicobacter pylori vacA, cagA and iceA genotypes and correlation with clinical outcome. Exp Ther Med, 2012. 4(6): p. 1039-1044.
186. Jafarzadeh, A., M. Rezayati, and M. Nemati, Specific serum immunoglobulin G to H pylori and CagA in healthy children and adults (south-east of Iran). World J Gastroenterol, 2007. 13(22): p. 3117-3121.
187. Talebkhan, Y., et al., cagA gene and protein status among Iranian Helicobacter pylori strains. Dig Dis Sci, 2008. 53(4): p. 925-932.
188. Molaei, M., et al., CagA status and VacA subtypes of Helicobacter pylori in relation to histopathologic findings in Iranian population. Indian J Pathol Microbiol, 2010. 53(1): p. 24-27.
189. Jaber, S., The pattern of CagA and VacA proteins in Helicobacter pylori seropositive asymptomatic children in western Saudi Arabia. Saudi Med J,
2005. 26(9): p. 1372-1377.
190. Afsharipour, S., R. Nazari, and M. Douraghi, Seroprevalence of anti-Helicobacter pylori and anti-cytotoxin-associated gene A antibodies among healthy individuals in center of Iran. Iran J Basic Med Sci, 2014. 17(8): p. 547-552.
191. Homan, M., et al., Prevalence and clinical relevance of cagA, vacA, and iceA genotypes of Helicobacter pylori isolated from Slovenian children. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 2009. 49(3): p. 289-296.
192. Ánh, T.N., Nghiên cứu các type của H. pylori và sự biểu lộ protein P53 ở bệnh nhân ung thư dạ dày. 2006, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội.
193. Long, T., et al., Nghiên cứu mối liên quan giữa ung thư dạ dày và nhiễm khuẩn H. pylori. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 2006. 1: p. 10-19.
194. Esmaeili, D., S. Hatami, and A. Bahador, Risk of cagA DNA in H. Pylori Patients. nternational Journal of Enteric Pathogens, 2004. 1(2): p. 72-75.
195. Nilsson, C., et al., Correlation between cagpathogenicity island composition and Helicobacter pylori-associated gastroduodenal disease. Infect Immun, 2003. 71(1): p. 6573-6581.
196. Odenbreit, S., et al., Translocation of Helicobacter pylori CagA into gastric epithelial cells by type IVsecretion. Science, 2000. 287(5457): p. 1497-1500.
197. Handa, O., Y. Naito, and T. Yoshikawa, CagA protein of Helicobacter pylori: a hijacker of gastric epithelial cell signaling. Biochem Pharmacol, 2007. 73(11): p. 1697-1702.
198. Nguyen, B., et al., Prevalence of and factors associated with Helicobacter pylori infection in children in the north of Vietnam. Am J Trop Med Hyg,
2006. 74(4): p. 536-539.
199. Bang, N.V., N.G. Khanh, and N.T.V. Ha, Helicobacter pylori infection in Vietnam: epidemiology, symptomatology, diagnosis and treatment in children. J Gastroenterol Hepatol, 2012. 27(s5): p. 268-272.
200. Goodman, K.J., et al., Helicobacter pylori infection in the Colombian Andes: a population-based study of transmission pathways. American Journal of Epidemiology, 1996. 144: p. 290-299.
201. Yucel, O., Prevention of Helicobacter pylori infection in childhood. World J Gastroenterol, 2014. 20(30): p. 10348-10354.
202. Zhang, Y. and J. Li, Investigation of current infection with Helicobacter pylori in children with gastrointestinal symptoms. Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 2012. 14(9): p. 675-677.
203. Xu, C., et al., Seroepidemiology of Helicobacter pylori infection among asymptomatic Chinese children. World J Gastroenterol, 2000. 6(5): p. 759-761.
204. Grad, Y., M. Lipsitch, and A. Aiello, Secular trends in Helicobacter pylori seroprevalence in adults in the United States: evidence for sustained race/ethnic disparities. Am J Epidemiol, 2012. 175(1): p. 54-59.
205. Breurec, S., et al., Evolutionary History of Helicobacter pylori Sequences Reflect Past Human Migrations in Southeast Asia. PloS One, 2011. 6(7).
206. Long, T., L.T. Minh, and N.V. Bang, Epidemiological features of Helicobacter pylori infection in children of five different minority ethnics in a mountainous village (Ban Qua, Bat Xat, Lao Cai). J Med Res, 2007. 55(6): p. 146-153.
207. Kori, M., E. Goldstein, and E. Granot, Helicobacter pylori infection in young children detected by a monoclonal stool antigen immunoassay. Pediatr Infect Dis J, 2009. 28(2): p. 157-9.
208. Mohammad, M., et al., Prevalence of Helicobacter pylori infection among Egyptian children: impact of social background and effect on growth. Public Health Nutr, 2008. 11(3): p. 230-236.
209. Chi , H., et al., Prevalence of Helicobacter pylori infection in high-school students on Lanyu Island, Taiwan: risk factor analysis and effect on growth. J Formos Med Assoc, 2009. 108(12): p. 929-936.
210. Ertem, D., H. Harmanci, and E. Pehlivanoglu, Helicobacter pylori infection in Turkish preschool and school children: role of socioeconomic factors and breast feeding. Turk J Pediatr, 2003. 45(2): p. 114-122.
211. Abasiyanik, M., M. Tunc, and B. Salih, Enzyme immunoassay and immunoblotting analysis of Helicobacter pylori infection in Turkish asymptomatic subjects. Diagnostic Microbiology & Infectious Disease, 2004. 50(3): p. 173-177.
212. Jahan, H., O. Chowdhury, and M. Uddin, Helicobacter pylori infection on medical students: Astudy on MAG Osmani Medical College, Bangladesh. International Journal of Medicine and Medical Sciences 2010. 2(11): p. 354-358.
213. Dattoli, V., et al., Seroprevalence and potential risk factors for Helicobacter pylori infection in Brazilian children. Helicobacter, 2010. 15(4): p. 273-278.
214. Fialho, A., et al., Younger siblings play a major role in Helicobacter pylori transmission among children from a low-income community in the Northeast of Brazil. Helicobacter, 2010. 15(6): p. 491-496.
215. Strebel, K., et al., A rigorous small area modelling-study for the Helicobacter pylori epidemiology. Sci Total Environ, 2010. 408(18): p. 3931-3942.
216. Alizadeh, A., et al., Seroprevalence of Helicobacter pylori in Nahavand: a population-based study. East Mediterr Health J, 2009. 15(1): p. 129-35.
217. Yucel, T., et al., The Prevalence of Helicobacter pylori and Related Factors among University Students in Turkey. Jpn J Infect Dis, 2008. 61(3): p. 179¬183.
218. Guzmän-Dominguez, G., et al., [Seropositivity to Helicobacter pylori among university students and their families. A comparative cross-sectional study]. Rev Esp Enferm Dig, 2008. 100(9): p. 540-544.
Bürgers, R., et al., Helicobacter pylori in human oral cavity and stomach. Eur J Oral Sci, 2008. 116(4): p. 297-304.
220. Kara, C., M. Yilmaz, and S. Kirac, Tonsillectomy does not decrease the risk of Helicobacter pylori transmission. J Clin Gastroenterol, 2008. 42(3): p. 326-327.
221. Kim, d.H., et al., [Culture and polymerase chain reaction of Helicobacter pylori from rectal and terminal ileal fluid after polyethylene glycol (colyte) ingestion in healthy adults with positive urea breath test]. Korean J Gastroenterol, 2010. 56(1): p. 27-32.
222. Samra, Z., et al., PCR assay targeting virulence genes of Helicobacter pylori isolated from drinking water and clinical samples in Lahore metropolitan, Pakistan. J Water Health, 2011. 9(1): p. 208-216.
223. Linke, S., et al., Detection of Helicobacter pylori in biofilms by real-time PCR. Int J Hyg Environ Health, 2010. 213(3): p. 176-182.
224. Carter, F., et al., Prevalence of Helicobacter pylori infection in children in the Bahamas. West Indian Med J, 2013. 61(7): p. 698-702.
225. Nurgalieva, Z., et al., Helicobacter pylori infection in Kazakhstan: effect of water source and household hygiene. Am J Trop Med Hyg, 2002. 67(2): p. 201-206.
226. Bhewa, Y., et al., Evaluation of the monoclonal stool antigen test for Helicobacter pylori in an Asian population with dyspepsia. J Dig Dis, 2007. 8(4): p. 207-10.
227. Thomas, J.E., et al., Isolation of Helicobacter pylori from human faeces. Lancet, 1992. 340(8829): p. 1194-5.
228. Parsonnet, J., H. Shmuely, and T. Haggerty, Fecal and Oral Shedding of Helicobacter pylori From Healthy Infected Adults. JAMA: The Journal of the American Medical Association, 1999. 282(23): p. 2240-2245.
229. Fernandez-Tilapa, G., et al., vacA genotypes in oral cavity and Helicobacter pylori seropositivity among adults without dyspepsia. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 2011. 16(2): p. e175-180.
230. Zou, Q. and R. Li, Helicobacter pylori in the oral cavity and gastric mucosa: a meta-analysis. J Oral Pathol Med, 2011. 40(4): p. 317-324.
231. Sheikhian, A., et al., Prevalence and Risk Factors of Helicobacter pylori Infection among Health Center Referrals in Khorramabad (West of Iran). Asian Journal of Epidemiology 2011. 4(1): p. 1-8.
232. Peach, H.G., D. Pearce, and S.J. Farish, Helicobacter Pylori infection in an Australian regional city: prevalence and risk factors. Med J Aust, 1997. 167(6): p. 310-313.
233. Amed, K., et al., Prevanlence study to elucidate the transmission pathways of Helicobacter Pylori at oral and gastroduodenal sites of a south Indian population. Singapore Med J, 2006. 47(4).
234. Weyermann, M., D. Rothenbacher, and H. Brenner, Acquisition of Helicobacter pylori infection in early childhood: independent contributions of infected mothers, fathers, and siblings. Am J Gastroenterol, 2009. 104(1): p. 182-189.
235. Yücel, O., A. Sayan, and M. Yildiz, The factors associated with asymptomatic carriage of Helicobacter pylori in children and their mothers living in three socio-economic settings. Jpn J Infect Dis, 2009. 62(2): p. 120¬124.
236. Roma, E., et al., Intrafamilial spread of Helicobacter pylori infection in Greece. J Clin Gastroenterol, 2009. 43(8): p. 711-715.
237. Kivi, M. and Y. Tindberg, Helicobacter pylori occurrence and transmission: a family affair? Scand J Infect Dis, 2006. 38(6-7): p. 407-417.
238. Escobar, M. and E. Kawakami, Evidence of mother-child transmission of Helicobacter pylori infection. Arq Gastroenterol, 2004. 41(4): p. 239-244.
239. Bang, N.V., et al., Intra-familial transmission of Helicobacter pylori infection in children of households with multiple generations in Vietnam. Eur J Epidemiol, 2006. 21(6): p. 459-460.
240. Miranda, A., et al., Seroprevalence of Helicobacter pylori infection among children of low socioeconomic level in Sao Paulo. Sao Paulo Med J, 2010. 128(4): p. 187-191.
241. Egorov, A., et al., The effect of Helicobacter pylori infection on growth velocity in young children from poor urban communities in Ecuador. Int J Infect Dis, 2010. 14(9): p. e788-791.
242. Nam, J., et al., Helicobacter pylori infection and histological changes in siblings of young gastric cancer patients. J Gastroenterol Hepatol, 2011. 26(7): p. 1157-1163.
243. Goodman, K.L. and P. Corre, Transmission of Helicobacter pylori among siblings. Lancet, 2000. 355(9201): p. 359-362.
244. Cervantes, D., et al., Exposure to Helicobacter pylori-positive siblings and persistence of Helicobacter pylori infection in early childhood. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 2010. 50(5): p. 481-485.
245. Rothenbacher, D. and H. Brenner, Helicobacter pylori infection in childhood: transmission and role of antibiotics. Gastroenterology., 2002. 122(4): p. 1190-1191.
246. Broussard, C., et al., Antibiotics taken for other illnesses and spontaneous clearance of Helicobacter pylori infection in children. Pharmacoepidemiol Drug Saf, 2009. 18(8): p. 722-729.
247. Figura, N., et al., Food allergy and Helicobacter pylori infection. Ital J Gastroenterol Hepatol., 1999. 31(3): p. 186-191.
248. Wedi, B. and A. Kapp, Helicobacter pylori infection in skin diseases: a critical appraisal. Am J Clin Dermatol, 2002. 3(4): p. 273-282.
249. Chen, Y. and M. Blaser, Inverse associations of Helicobacter pylori with asthma and allergy. Arch Intern Med, 2007. 167(8): p. 821-827.
MỤC LỤC Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình của hai dân tộc Thái và Khơme
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu H. pylori 3
1.2. Đặc điểm hình thái, khả năng gây bệnh của H. pylori 4
1.2.1. Đặc điểm hình thái học của H.pylori 4
1.2.2. Những đặc điểm sinh thái học của H. pylori 5
1.2.3. Đặc điểm sinh miễn dịch của H.pylori 6
1.2.4. Bệnh lý do H. pylori 8
1.3. Dịch tễ học nhiễm H. pylori 12
1.3.1 Tình hình nhiễm H. pylori ở các nước phát triển 12
1.3.2. Tình hình nhiễm H. pylori ở các nước đang phát triển 14
1.3.3. Tình hình nhiễm mới, thoái nhiễm và tái nhiễm: 16
1.3.4 Tình hình nhiễm H. pylori ở Việt Nam 17
1.3.5. Cơ chế lây truyền 19
1.3.6 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ lây nhiễm H. pylori 21
1.4. Các phương pháp chẩn đoán nhiễm H. pylori 3029
1.4.1. Các phương pháp cần nội soi tiêu hóa 3130
1.4.2. Phương pháp không cần nội soi 33
1.5. Điều trị bệnh dạ dà- tá tràng do nhiêm H. pylori 37
1.5.1. Cơ sở và vai trò của điều trị tiệt trừ H. pylori trong bệnh lý dạ dày tá
tràng do nhiễm H. pylori Error! Bookmark not defined.39
1.5.2. Các dược chất trong điều trị tiệt trừ H. pylori Error! Bookmark not
defined.40
1.5.3 Bảng những lựa chọn phác đồ khác nhau và tỷ lệ tiệt trừ tương ứng …. Error! Bookmark not defined.40
1.6 Một số đặc điểm về địa lý và dân cư địa bàn nghiên cứu …. Error! Bookmark not defined.41
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4245
2.1. Địa điểm nghiên cứu 4245
2.2. Đối tượng nghiên cứu 45
2.2.1. Các đối tương trong nghiên cứu 45
2.2.2. Đối tương loại ra khỏi nghiên cứu: 45
2.3. Đạo đức nghiên cứu Error! Bookmark not defined.45
2.4. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.46
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined.46
2.4.2. Cách chọn mẫu vào nhóm nghiên cứu Error! Bookmark not defined.47
2.4.3. Cách thu thập số liệu nghiên cứu 4948
2.4.4. Phân tích và xử lý kết quả 5953
2.4.5 Bảng mô tả các biến nghiên cứu Error! Bookmark not defined.54
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6158
3.1 Đặc điểm chung của quần thể đối tượng nghiên cứu 6158
3.2 Tỷ lệ nhiễm H. pylorri chung của quần thể nghiên cứu 6360
3.2.1 Tỷ lệ nhiễm H. pylori chung tại Điện Điên và Trà Vinh 6360
3.2.2. Tình trạng nhiễm H. pylori theo giới, tuổi, dân tộc 6361
3.3 Tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ em 6562
3.4. Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với các yếu tố về
điều kiện kinh tế-xã hội của hộ gia đình trẻ 6865
3.5. Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với các yếu tố về
điều kiện sống đông đúc của hộ gia đình trẻ 6966
3.6 Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với điều kiện vệ
sinh môi trường sống của hộ gia đình trẻ 7168
3.7. Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với thói quen ăn
uống và vệ sinh của trẻ 7471
3.8. Đánh giá mối liên quan giưa nhiễm H. pylori của trẻ với các yếu tố về sức khỏe, bệnh tật, tình trạng nhiễm H. pylori của các thành viên hộ gia đình
nơi trẻ đang sinh sống 7673
3.9 Tình trạng CagA và VacA ở nhóm đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa 8178 3.10. Đánh giá tác động độc lập của một số yếu tố lê tỷ ệ nhiễm H. pylori của trẻ ..8484
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 8883
4.1. Tình trạng nhiễm H. pylori ở trẻ em 8883
4.2. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến giới 9186
4.4. Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến dân tộc 9186
4.5 Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến đặc điểm kinh tế, xã hội 969+
4.5 Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến tập quán, lối sống, vệ sinh môi trường 10398
4.6 Nhiễm H. pylori và mối liên quan đến đặc điểm sức khỏe, bệnh tật, tình
trạng nhiễm H. pylori của các thành viên hộ gia đình 111407
4.7 Tình trạng CagA và VacA ở nhóm đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa ■■117442
4.8. Điểm mạnh, điểm yếu của luận án 120146
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.448
KIẾN NGHỊ 127430
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN428424 TÀI LIỆU THAM KHẢO429423 PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các ký hiệu
(+): dương tính (-): Âm tính
<: Nhỏ hơn hơn hoặc bằng >: Lớn hơn hoặc bằng
Tiếng Việt
DD-TT
NMDD
PTTH
THCS
UTDD
VDD
Tiếng Anh
CagA
CI
CLO test
ELISA
Etest
H. pylori
HP
OR
PCR
RUT
UBT
VacA
<: Nhỏ hơn >: Lớn hơn %: Tỷ lệ phần trăm £: Tổng cộng
Dạ dày- tá tràng Niêm mạc dạ dày Phổ thông trung học Trung học cơ sở Ung thư dạ dày Viêm dạ dày
Cytotoxin Associated gene Confidence interval Campylobacter like organism test Enzym linked immunosorbent assay Epsilometer test Helicobacter pylori Helicobacter pylori Odds ratio
Polymerase Chain Reaction Rapid Usease test Urea breath test Vacuolating cytotoxin
Bảng 1.1. Những đặc tính sinh học của H. pylori 7
Bảng 1.2. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em các nước phát triển 14
Bảng 1.3. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em các nước đang phát triển 15
Bảng 1.4. Tần suất nhiễm mới qua các nghiên cứu 16
Bảng 1.5. Tỷ lệ tái nhiễm các nước phát triển 16
Bảng 1.6. Tỷ lệ tái nhiễm các nước đang phát triển 17
Bảng 1.7. Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp chẩn đoán H.pylori 30
Bảng 1.8. Những lựa chọn phác đồ khác nhau và tỷ lệ tiệt trừ tương ứng …. Error! Bookmark not defined.40
Bảng 2.1. Các mồi sử dụng cho phản ứng H. pylori – PCR đa mồi 5452
Bảng 2.2. Mô tả các biến số nghiên cứu Error! Bookmark not defined.54
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới 6158
Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 6259
Bảng 3.3. Phân bố theo nhóm tuổi Error! Bookmark not defined.59
Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm H. pylori tại Điện Biên và Trà Vinh 6360
Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm H. pylori theo tuổi và giới 6364-
Bảng 3.6 Tỷ lệ nhễm H. pylori theo dân tộc 6461
Bảng 3.7 Tỷ lệ nhễm H. pylori theo thành viên Hộ gia đình 6562
Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em theo giới 6562
Bảng 3.9. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em theo nhóm tuổi 6663
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em theo nhóm máu 6663
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em theo dân tộc 6764
Bảng 3.12 Đánh giá mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với các yếu tố
về điều kiện kinh tế-xã hội của hộ gia đình trẻ 6865
Bảng 3.13. Liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với với các yếu tố về điều
kiện sống đông đúc 6966
Bảng 3.14. Liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với điều kiện vệ sinh môi
trường sống của hộ gia đình trẻ 7168
Bảng 3.15. Liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với nuôi động vật trong nhà….7370
Liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ em với thói quen ăn uống và vệ
sinh của trẻ 7471
Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ và tình trạng nhiễm H. pylori
của thành viên gia đình 7774
Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori ở trẻ và tình trạng bệnh của bố
mẹ và trẻ 8077
Tình trạng CagA trong mối liên quan với chủng tộc theo địa bàn
nghiên cứu trên nhóm đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa 8279
Tình trạng CagA chung trong mối liên quan với chủng tộc trên nhóm
đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa 8279
Tình trạng VacA trong mối liên quan với chủng tộc theo địa bàn nghiên
cứu trên nhóm đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa 8380
Tình trạng VacA chung trong mối liên quan với chủng tộc trên nhóm
đối tượng có tiền sử bệnh lý tiêu hóa 8380
Vai trò của một số yếu tố liên quan đến nhiễm H. pylori tác động một cách độc lập với các yếu tố được nghiên cứu khác tại Trà Vinh
8481
Vai trò của một số yếu tố liên quan đến nhiễm H. pylori tác động một cách độc lập với các yếu tố được nghiên cứu khác tại Điện Biên 8581
Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 6158
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi 6260
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Vi khuẩn H. pylori 3
Hình 1.2. Nguyên lý test thở C13 – C14 36
Nguồn: https://luanvanyhoc.com