Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lao phổi mới tại quận Ngô Quyền Hải Phòng trong 5 năm (2009-2013)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lao phổi mới tại quận Ngô Quyền Hải Phòng trong 5 năm (2009-2013)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lao phổi mới tại quận Ngô Quyền Hải Phòng trong 5 năm (2009-2013)/ Nguyễn Thị Minh Khương. 2014.Bệnh Lao phổi được loài người biết đến từ trước Công Nguyên trong một thời gian dài, người ta xem bệnh Lao là một bệnh di truyền không thể chữa được.

Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về bệnh Lao nhưng mãi đến năm 1882 Robert Kock tìm ra nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn Lao, đã mở ra một kỷ nguyên mới về chẩn đoán, phòng và điều trị Lao [1].
Với sự ra đời của hàng loạt thuốc chống lao, đồng thời với việc áp dụng rộng rãi việc tiêm phòng lao cho trẻ em bằng vắc xin BCG đã làm thay đổi tình hình dịch tễ bệnh lao. Tuy nhiên do tính chất và đặc điểm lây truyền của bệnh lao làm nhiều người mắc, tỷ lệ tử vong cao, nên ngày nay bệnh lao vẫn là mối đe dọa trực tiếp đến xã hội loài người. Tháng 4/1993 tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã báo động đến chính phủ các quốc gia trên toàn cầu về nguy cơ quay lại của bệnh lao và sự gia tăng của nó. Ở Việt Nam, bệnh lao vẫn còn phổ biến và là một trong 22 quốc gia có bệnh lao ở mức độ trầm trọng nhất thế giới [85].
Bệnh lao là một bệnh xã hội, bệnh tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế xã hội, chế độ xã hội, mức sống, hoàn cảnh sinh hoạt, các hiện tượng xã hội như thiên tai, chiến tranh, những nước có nhiều người nhiễm HIV, đều ảnh hưởng đến tình hình bệnh lao. Điều đáng chú ý là 95% số bệnh nhân lao và 98% trường hợp tử vong do lao đều ở các nước đang phát triển, bệnh nhân tử vong thường ở lứa tuổi 15-65 (80%) đó cũng là lứa tuổi lao động như vậy bệnh lao trở thành một gánh nặng thật sự đối với các nước đang phát triển cả về mặt xã hội và kinh tế [11].
Tất cả các bệnh nhân lao đều có thể là nguồn lây, nhưng mức độ lây khác nhau. Lao phổi là thể lao dễ đưa vi khuẩn ra môi trường bên ngoài vì vậy lao phổi là nguồn lây quan trọng nhất, nhưng ngay đối với bệnh nhân lao phổi phát hiện vi khuẩn lao AFB (+) trong đờm bằng phương pháp nhuộm soi trực tiếp thì khả năng lây cho người khác gấp 10 lần các bệnh nhân lao phổi phải nuôi cấy mới phát hiện được vi khuẩn lao hoặc không tìm thấy vi khuẩn lao trong đờm.
Bệnh nhân lao phổi có vi khuẩn lao trong đờm phát hiện được bằng phương pháp soi kính trực tiếp là nguồn lây nguy hiểm nhất (nguồn lây chính). Chương trình chống lao quốc gia ở nước ta đang tập trung phát hiện và điều trị cho những bệnh nhân này.
Việc nghiên cứu những đặc điểm ở bệnh nhân lao phổi mới để góp phần phát hiện, chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời những bệnh nhân này là rất cần thiết.
Quận Ngô Quyền là quận nằm ở phía đông Nam của thành phố Hải Phòng, là quận có nhiều cơ quan xí nghiệp cả Trung ương và địa phương đóng trên địa bàn, là một quận đông dân nhất nhì thành phố bên cạnh đó đời sống của nhân dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vẫn còn mắc nhiều bệnh tật như các bệnh xã hội, nghiện hút, có tỷ lệ bệnh nhân lao cao, tuy vậy chưa có nghiên cứu nào về dịch tễ học và kết quả điều trị lao phổi.
Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
1)    Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng lao phổi mới tại quận Ngô Quyền – thành phố Hải Phòng trong 5 năm (2009-2013).
2)    Đánh giá kết quả điều trị lao phổi mới theo chương trình chống lao quốc gia tại quận Ngô Quyền – thành phố Hải Phòng trong 5 năm (2009-2013). 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1.    Bộ môn lao Đại học y Hà Nội (2002), Bệnh học lao, nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 92-93, 96-97, 101.
2.    Bộ y tế (2007), Quy trình phối hợp trong chẩn đoán, điều trị và quản lý người bệnh lao.
3.    Chương trình chống lao quốc gia (2014). Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia năm 2014.
4.    Chương trình chống lao QG (2001), Tài liệu hướng dẫn bệnh lao. Sách dịch NXB Y học, Hà Nội, tr 4-25.
5.    Chương trình chống lao QG (1999), Hội thảo công tác điều trị lao trong bệnh viện, Hà Nội, tr 7-9.
6.    Chương trình chống lao QG (1999), Thực hiện chương trình chống lao quốc gia, NXB Y học, HN tr 9-13, 33.
7.    Chương trình chống lao/HIV (2003), hội thảo lao/HIV Bộ Y tế
8.    Chương trình chống lao quốc gia (2001), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao QG giai đoạn 1996- 2000 và phương hướng hoạt động giai đoạn 2001- 2005, TP Hồ Chí Minh, tr 3, 6, 7.
9.    Chương trình chống lao Quốc gia (2001), “Phát hiện và điều trị bệnh lao”, NXB Y học Hà Nội.
10.    Chương trình chống lao TP Hải Phòng, Báo cáo hoạt động chống lao 2006- 2008.
11.    Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam, Website Http://www.bvlaobp.org/.
12.    Chương trình chống lao quốc gia (2006), Tổng kết hoạt động chống lao 20 năm (1986- 2005).
13.    Chương trình chống lao quốc gia (2006), Tổng kết hoạt động chống lao 5 năm (2001- 2005).
14.    Chương trình chống lao TP Hải Phòng (2006), Tổng kết công tác chống lao 5 năm 2001- 2005.
15.    Chương trình chống lao quốc gia (2009). Tình hình bệnh lao Việt Nam, ước tính của WHO, Báo cáo hoạt động chống lao 2009, tr 4-5.
16.    Ngô Văn Bình, Huỳnh Thị Nguyệt (2013). Đánh giá đặc điểm lâm sàng, AFB (+)/đờm và X quang lao phổi tái phát với phác đồ 2SHRZ/6HE tại tình Đồng Tháp. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 17 tập 1 tr 60
17.    Nguyễn Việt Cồ (2001) “Bước đầu xây dung tiêu chuẩn phát hiện và điều trị, quản lý bệnh lao/HIV tuyến cơ sở” Hội nghị khoa học lao và bệnh phổi, thành phố Hồ Chí Minh.
18.    Trần Ngọc Dung (2012). Đánh giá kết quả điều trị lao phổi mới tại tỉnh Cà Mau năm 2009 và các yếu tố liên quan. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3 Tập 16, tr 236
19.    Nguyễn Ngọc Minh (2007). Bài giảng huyết học truyền máu. Nhà xuất bản Y học, trang 79-86.
20.    Hoàng Hà, Trần Văn Sáng, Nguyễn Trường Giang (2004-2006), “So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi tái phát và lao phổi nặng thất bại”, Tạp chí y học thực hành (2007), tr 159-161.
21.    Hoàng Hà, Phương Thị Ngọc, Nguyễn Trường Giang (2006), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao/HIV tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi tỉnh Thái Nguyên”, tạp chí thống kê y dược, bộ Y tế, trang 293-295.
22.    Đỗ Đức Hiển (1999), “Xquang trong chẩn đoán lao phổi”. Bài giảng bệnh học lao và bệnh phổi, NXB y học, Hà Nội, tr 190- 198.
23.    Đỗ Đức Hiển (1999), “Tổng quan về hình ảnh Xquang trong lao phổi”. Bài giảng bệnh học lao và bệnh phổi, NXB y học, Hà Nội, tr 199- 204.
24.    Huỳnh Bá Hiếu và Trần Thị Thanh Nhàn (2007), “Tình hình thực hiện DOTS trong chương trình chống lao tại Thừa Thiên-Huế”, Tạp chí y học, Tr 136-140.
25.    Đoàn Văn Hồng (2008), “Thực trạng bệnh lao và một số yếu tố liên quan đến bệnh lao tại huyện Kim Thành-Hải Dương trong 5 năm (2003-2007)”, Luận văn thạc sỹ Y học-Đại học Y Hải Phòng.
26.    Đào Thị Huấn, Nguyễn Quốc Công, Nguyễn Minh Thấu (2001). “Đánh giá lại dịch tễ học bệnh lao ở HảI Phòng”. Đề tài nghiên cứu cấp ngành phối hợp với bệnh viện lao và bệnh phổi TW.
27.    Đào Thị Huấn, Vũ Thị Nganh (2006), “Tình hình thu nhận bệnh nhân lao tại Hải Phòng (2000- 2004)”, Hội nghị khoa học đại học y Hải Phòng.
28.    Lê Ngọc Hưng và CS (2007), “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X- quang của lao phổi tái phát”, Tạp chí y học tr 148-152.
29.    Nguyễn Văn Kiểm (2012), “Thực trạng bệnh lao và một số yếu tố liên quan đến bệnh lao tại huyện Thanh Hà-Hải Dương trong 5 năm (2006-2010)”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II-Đại học Y Hải Phòng.
30.    Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1999), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB y học Hà Nội, tr 117- 126, 682.
31.    Nguyễn Minh Lương và CS (2010), “Tỷ lệ mắc lao và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh lao của học viên nhiễm HIV tại trung tâm giáo dục lao động xã hội tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu năm 2009 ” Y Học TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 – Supplément of No 1 – 2010: 181 – 187.
32.    Nguyễn Thị Luyến (2007). “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến AFB (+) sau 2 tháng điều trị ở bệnh nhân lao phổi”, Tạp chí Y học Tr 196-198.
33.    Chu Thị Mão và Hoàng Hà (2007), “Đặc điểm và tính chất của vi khuẩn kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tại Thái Nguyên”, Tạp chí y học Tr 153-155.¬
34.    Trần Quang Phục, Phạm Thanh Hương (2002), “Đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng Bn lao phổi tại bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Phòng 1998- 2000”, Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế số 425- 2002, tr 38,
42.
35.    Trần Quang Phục và CS (2002), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân lao HIV (+) tại bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành Tr 38-42.
36.    Đậu Minh Quang, Đặng Văn Ba và CS (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi tái phát điều trị tại bệnh viện chống lao Nghệ An”, Tạp chí Y học Tr 192-194.
37.    Phạm Khắc Quảng (2009), Bệnh học lao và bệnh phổi, tập 1, NXB y học, HN 994, tr 65.
38.    Nguyễn Anh Quân (2007), “Thực trạng bệnh lao tại phường Đống Đa Qui Nhơn”, Tạp chí Y học Tr 202-206.
39.    Trần Văn Khơi (2010). So sánh kết quả điều trị lao phổi mới AFB (+) giữa phác đồ 2SHRZ/4HR với 2SHRZ/6HE tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. Số 1. Tập 14.
40.    Trần Văn Sáng (2002), “Lao phổi”. Bệnh học lao và bệnh phổi., NXB y học, HN tr 86- 103.
41.    Trần Văn Sáng (1998), Bệnh lao và quá khứ, hiện tại, tương lai, NXB y học HN, tr 33-63, 63-80.
42.    Trần Văn Sáng, Hoàng Hà, Lê Ngọc Hưng (2007), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi tái phát và lao phổi thất bại”, Tạp chí y học Tr 158-164.
43.    Bùi Xuân Tám (1998), Bệnh lao ngày nay, NXB y học HN, tr 53- 86, 154- 190, 230- 254.
44.    LTCYT TG Tây Thái Bình Dương, văn phòng đại diện tại Việt Nam “Bệnh lao”.
45.    Nguyễn MinhThấu (2010), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học và kết quả điều trị lao phổi HIV(+) tại Hải Phòng 2005-2009”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành hô hấp-Đại học Y Hải Phòng.
46.    Trần Văn Thành (2008). “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tấn công lao phổi kết hợp đái tháo đường tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II. Chuyên ngành nội chung. Học viện Quân Y.
47.    Tổng kết công tác chống lao TP Hải Phòng 5 năm (2005- 2009).
48.    Lê Bá Tung (2001), “Phát hiện và quản lý điều trị lao tại các tỉnh vùng B2’’, Hội nghị khoa học lao và bệnh phổi, TP Hồ Chí Minh.
49.    Vũ Văn Vui (2013). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lao phổi mới và kết quả điều trị lao phổi mới AFB (+) tại huyện An Lão, thành phố Hải Phòng năm 2008-2012. Luận văn bác sỹ Chuyên khoa II.
50.    Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2014). Kế hoạch triển khai chiến lược quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của tỉnh Bến Tre.
Tiếng Anh
51.    Abdallah TM et al (2012), “Epidemiology of tuberculosis in Eastern Sudan”, Asian Pac J Tro Biomed, 2(12):999-1001.-
52.    Alavi-Naini R et al (2013), “Factors associated with mortality in tuberculosis patients”, J Res Med Sci, 18(1): 52-5.
53.    Ahmed Suleiman MM et al (2013), “Tuberculosis stigma in Gezira State, Sudan : a case-control study”, Int J Tuberc Lung Dis, 17(3): 388-93.
54.    Babalik A et al (2013), “A registry based cohort study of pulmonary tuberculosis treatment outcomes in Istabul, Turkey”, Jpn J Infect Dis, 66(2):115-20.
55.    Case C et al (2013), “Examining DNA fingerprinting as an epidemiology tool in the tuberculosis in the tuberculosis prỏgam in the Northwest Territories, Canada”, Int J Circumpolar Health, 8:72.
56.    Chang CY et al (2013), “Risks factors in patients with AFB smears- positive sputum receive inappropriate antituberlosis treatment”, Drug Des Devel Ther 7: 53-8.
57.    Chen W et al (2013), “Pulmonary Tuberculosis incidence and risk factors in rural areas of China: a cohort study”, Flos one, 8(3)e58171
58.    Craig GM et al (2007), “The impact of social factors on tuberculosis management”, J Adv Nurs, 58(5): 418-24.
59.    Crofton J; Horne N; Miller F (1999), Clinical tuberculosis TALDIUATLD (2), pp 132- 140, 155, 158, 168- 169.
60.    Centers for Disease Control (2011). “Fact Sheets: The Difference Between Latent TB Infection and Active TB Disease”. . 20 June 2011. Retrieved 26 July 2011.
61.    Centers for Disease Control and Prevention (2006). “2005 Surveillance Slide Set”. Retrieved 13 October 2006.
62.    Dannen berg Arthur M (1993). “Immunopathogenesis of pulmonary tuberculosis”. Hospital Pratice, pp 51- 58.
63.    Dolin P.J; Ravigloine M.C; Kochi A (2007), “Global tuberculosis incidence and mortality during 1990- 2005”, Bullentin of the WHO, 72(2), pp 200- 213.
64.    Dolin, [edited by] Gerald L. Mandell, John E. Bennett, Raphael
(2010). Mandell, Douglas, and Bennett’s principles and practice of infectious diseases (7th ed.). Philadelphia, PA:    Churchill
Livingstone/Elsevier. pp. Chapter 250. ISBN 978-0443068393
65.    Dye C; S cheele S; Dolin P; et al (1999). “ Global Burden of tuberculosis. Estimated incidence, prevalence, an mortality by country”. JAMA vol. 282(7), pp 677- 686.
66.    Faurholt-Jepsen D et al (2013), “Diabetes is a strong predictor of mortality during tuberculosis treatment: a prospective cohort study among tuberculosis patients from Mwanza, Tanzania”, Trap Med Int Health 18(7): 822-9.
67.    Faurholt-Jepsen D et al (2013), “The role of anthropometric and other predictors of diabetes among urban Tanzania with tuberculosis”, Int J tuberc Lung Dis 16(12): 1680-5.
68.    Hernandez Sarmianto JM et al (2013), “Tuberculosis among homeless population from Medellin, Colombia: associated mental disorders and socio-demographic charactersistics”, J Immigr Minor Health, 15(4): 693-9.
69.    Hochberg NS et al (2013), “Prevention of tuberculosis in older adults in the United States: obstacles and opportunities”, Clin Infec Dis, 56(9): 1240-7.
70.    Horita N et al (2013), “Prognosis of patients with tuberculosis”, Kekkaku 88(6): 565-70.
71.Isler MA et al (2013), “Screening employees of services for homeless individuals in Montreal for tuberculosis infection”, J infect Public Health, 6(13):209-15.
72.    Komatsu R et al (1990), “Factors associated with development of tuberculosis among children and young adults: a study of newly registered cases”, Nihon Koshu Eisei Zasshi, 37(3): 186-94.
73.    Koo HK et al (2012), “Vitamin D deficiency and changes in serum vitamin D levels with treatment among tuberculosis patients in South Korea”, Respirology, 17(5):808-13.
74.    Korthals Altes H et al (2012), “Tuberculosis seasonnality in the Netherlands differs between antives and non-natives: a role for vitamin D dificiency?”, Int J Tuberc Lung Dis, 16(5): 639-44.
75.    Ku NS et al (2013), “Incidence and risk factors for active tuberculosis in human immunodeficiency virus-infected patients in South Korea”, Int J Tuberc Lung Dis, 17(6): 777-81.
76.    Kuo SC et al (2013), “Incidence and outcome of newly-diagnosed tuberculosis in schizophrenics: a 12 year, nationwide, retrospective longitudinal study”, BMC Infect Dis, 29; 13: 351.
77.    Kumar V, Abbas AK, Fausto N, Mitchell RN (2007). Robbins Basic Pathology (8th ed.). Saunders Elsevier. pp. 516-522. ISBN 978-1¬4160-2973-1
78.    Low CT et al (2013), “Exploring tuberculosis by type of housing development”, Soc Sci Med 87: 77-83.
79.    Mohamed H et al (2013), “TB incidence in an aldolescent cohort in South Africa”, Plos one, 8(3):e59652.
80.    Swarna Nantha Y (2012), “Influence of diabetes mellitus and risk factors in activating latent tuberculosis infection: a case for targeted screening in Malaysia”, Med J Malaysia 67(5): 467-72.
81.    Tabuchi T et al (2011), “Tuberculosis infections among homeless persons and caregivers in high tuberculosis prevalence area in Japan: a cross-sectional study”, BMC Infect Dis, 21: 11-22.
82.    Valin N, Chouaid C (2012), “Tuberculosis in France in 2010: epidemiology, clinical presentation and microbiology”, Rev Mal Respi 29(2): 267-76.
83.    WHO (2007), Tuberculosis control in the Western Pacific region (PDF).
84.    World Health Organization (2006). “Global Tuberculosis Control Report, 2006 – Annex 1 Profiles of high-burden countries” (PDF). Retrieved 13 October 2006.
85.    World Health Organization (2007) , “Tuberculosis control in the Western Pacific region, 2007″, 2007 report.
86.    World Health Organization (2009). “The Stop TB Strategy, case reports, treatment outcomes and estimates of TB burden”. Global tuberculosis control: epidemiology, strategy, financing. pp. 187¬300. ISBN 9789241563802. Retrieved14 November 2009
87.    World Health Organization (2005), “Report 2005, Global tuberculosis control”, surveillance, planning, financing, pp 14- 24.
88.    World Health Organization (2011). “Tuberculosis Fact sheet N°104”. . November 2010. Retrieved 26 July 2011.
89.    World Health Organization (2009). “Epidemiology”. Global tuberculosis control: epidemiology, strategy, financing. pp. 6— 33. ISBN 9789241563802. Retrieved 12 November 2009.
90.    World Health Organization (2011). “The sixteenth global report on tuberculosis”.
91.    World Health Organization (2013). “Global Tuberculosis Report, 2013” (PDF)
92.    World Health Organization (2014). “Global Tuberculosis Report, 2014” (PDF)
93.    Whitaker JA et al (2013), “Prevalence and incidence of latent tuberculosis infection in georgian healthcare workers”, Plos one 8(3):E58202.
94.    Xie HJ et al (1992), “Deaths in tuberculosis patients in British Colombia, 1980-1984”, Tuber Lung Dis, 73(2), 77-82.
95.    Yamasaki M et al (1996), “Incidence, risk factors relating to bacillary tuberculosis and secondary infections from registered patients in Huani-Gun, Kyoto Precfecture”, Kekkaku, 71 (1): 7-12.
96.    Zhu SY et al (2013), “Study on the risk factors of tuberculosis in four cities and provinces in China”, Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 34(2): 129-32.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Tình hình bệnh lao hiện nay    3
1.1.1 Trên thế giới:    3
1.1.2.    Ở Việt Nam    7
1.1.3.    Tình hình bệnh lao ở Hải Phòng    11
1.2.    Đặc điểm bệnh lao    12
1.2.1.    Trực khuẩn lao    12
1.2.2.    Đáp ứng miễn dịch trong lao    14
1.2.3.    Bệnh sinh lao phổi     14
1.2.4.    Chẩn đoán xác định lao phổi    18
1.2.6. Chỉ định và phác đồ điều trị    20
1.2.7    Theo dõi điều trị    23
1.2.8    Đánh giá kết quả điều trị    24
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.    Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu    26
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu    26
2.1.2.    Địa điểm nghiên cứu:    27
2.1.3.    Thời gian nghiên cứu:    27
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    27
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    27
2.2.2.    Cỡ mẫu và chọn mẫu    27
2.2.3.    Các chỉ số và biến số nghiên cứu    28
2.3.    Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu    29
2.2.4.1.    Khỏi:    34
2.2.4.2.    Hoàn thành điều trị (HTĐT):    34
2.2.4.3.    Bỏ điều trị    34
2.2.4.4.    Thất bại    34
2.2.4.5.    Tử vong    34
2.4.    Thu thập số liệu    35
2.5.    Xử lí và phân tích số liệu    35
2.6.    Khống chế sai số trong nghiên cứu:    35
2.7.    Đạo đức trong nghiên cứu    35 
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1.    Đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân lao phổi mới    36
3.1.1.    Tỷ lệ bệnh lao phổi mới    36
3.1.2.    Phân bố BN lao phổi mới theo một số yếu tố kinh tế, xã hội    39
3.1.3.    Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi mới    41
3.1.4.    Một số yếu tố liên quan đến lao phổi mới    47
3.2.    Kết quả điều trị ở bệnh nhân lao phổi mới    51
Kết quả điều trị ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+)    51
Kết quả điều trị ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (-)    54
Tử vong ở bệnh nhân lao phổi mới    56
Chương 4: BÀN LUẬN    57
4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới      57
4.1.1.    Tỷ lệ mắc bệnh    57
4.1.2.    Phân bố BN lao phổi mới theo một số yếu tố kinh tế, xã hội    61
4.1.3.    Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới .. 64
4.1.4.    Một số yếu tố liên quan đến mắc lao phổi mới    69
4.2.    Kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi mới     73
KÉT LUẬN      78
1.    Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới .. 78
2.    Kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi mới      79
KHUYÉN NGHỊ    80
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình dịch tễ học bệnh lao tại Việt Nam năm 2013    8
Bảng 1.2. Xếp loại thuốc chống lao theo cơ chế tác dụng    21
Bảng 1.3. Liều lượng thuốc chống lao theo cân nặng    21
Bảng 1.4. Số lượng viên, lọ thuốc đơn lẻ dùng hàng ngày cho người lớn theo cân nặng    22
Bảng 1.5. Số viên hỗn hợp liều cố định dùng hàng ngày cho người lớn theo cân nặng    23
Bảng 2.1.Đánh giá kết quả soi AFB đờm    30
Bảng 2.2. Số lượng hồng cầu, hemoglobin ở người Việt Nam    33
Bảng 3.1.. Tỉ lệ bệnh nhân lao phổi mới tính theo 100.000 dân, theo tổng số bệnh nhân lao và theo năm    36
Bảng 3.2.Tử vong ở bệnh nhân lao phổi mới theo dân số và theo năm    37
Bảng 3.3. Tử vong do lao phổi mới so với tử vong chung và theo năm …. 38
Bảng 3.4. Tử vong ở bệnh nhân lao phổi mới so với tổng bệnh nhân lao chung theo năm      38
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân lao phổi mới theo giới và dân số    39
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân lao phổi mới theo phường    39
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân lao phổi mới theo tuổi và dân số    40
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm đờm    42
Bảng 3.9. Kết quả nuôi cấy BK ở bệnh nhân lao phổi mới    43
Bảng 3.10. Kết quả xét nghiệm Mantoux (n=437)    43
Bảng 3.11. Mức độ dương tính của xét nghiệm Mantoux (n=339)    44
Bảng 3.12. Độ rộng tổn thương trên X-quang    45
Bảng 3.13. Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố    46
Bảng 3.14. Công thức hồng cầu, huyết sắc tố    46
Bảng 3.15. Công thức bạch cầu    47
Bảng 3.16. Liên quan giữa    lao phổi    mới và    nhóm tuổi    47
Bảng 3.17. Liên quan giữa    lao phổi    mới và    giới tính    48
Bảng 3.18. Liên quan giữa    lao phổi    mới và    nghề nghiệp    48
Bảng 3.19. Liên quan giữa    lao phổi    mới và    tiền sử tiếp    xúc với nguồn lây 49
Bảng 3.20. Liên quan giữa XN soi đờm AFB (+) với cấy đờm tìm BK …. 49
Bảng 3.21. Liên quan giữa lao phổi mới và hút thuốc lá    50
Bảng 3.22. Liên quan giữa LP mới và tiền sử mắc bệnh đái tháo đường .. 50
Bảng 3.23. Liên quan giữa lao phổi mới và gia đình có người mắc lao    51
Bảng 3.24. Kết quả điều trị khỏi theo phản ứng Mantoux trước điều trị . . 52
Bảng 3.25.Kết quả điều trị khỏi theo phân lập vi khuẩn trước điều trị    52
Bảng 3.26. Phân bố kết quả điều trị khỏi theo tổn thương trên phim X- quang phổi trước điều trị (n=394)    53
Bảng 3.27.Kết quả hoàn thành điều trị theo SL bạch cầu trước điều trị …. 54
Bảng 3.28.Kết quả hoàn thành điều trị theo tổn thương trên phim X- quang phổi trước điều trị (n=279)    55
Bảng 3.29. Tỉ lệ bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tử vong theo năm và lao phổi mới    56
Bảng 3.30. Tỉ lệ bệnh nhân lao phổi mới có AFB (-) tử vong theo năm và lao phổi mới chung      56 

 
Hình 1.1. Năm 2007, tỷ lệ mắc lao/100.000 dân cao nhất ở cận Sahara, và còn cao ở khu vực Châu Á     4
Hình 1.2. Ước tính tỷ lệ mắc lao năm 2013     5
Hình 1.3. Ước tính tỷ lệ tỷ vong do lao không bào gồm lao và HIV (+), 2013              r         6
Hình 1.4. So sánh tỷ lệ phát hiện lao phổi AFB (+) mới trên 100.000 dân năm 2014, 2013 theo miền    9
Hình 1.5:    Sơ đồ quy trình chẩn đoán lao phổi AFB(-) (WHO 2006)     19
Hình 3.1.    Số lượng bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi mới AFB (+) theo
năm    37
Hình 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    40
Hình 3.3.    Phân bố bệnh nhân lao phổi mới theo nghề nghiệp    41
Hình 3.4.    Triệu chứng lâm sàng    41
Hình 3.5.    Tỷ lệ lao phổi mới theo mức độ AFB (+) (n=394)    42
Hình 3.6.    Vị trí tổn thương trên X-quang phổi (n=673)    44
Hình 3.7.    Phân loại tổn thương trên phim X-quang phổi (n=673)    45
Hình 3.8.    Kết quả điều trị chung bệnh nhân lao phổi mới AFB (+)    51
Hình 3.9.    Kết quả điều trị chung bệnh nhân lao phổi mới AFB (-)    54 

Leave a Comment