NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ CHỐNG OXY HÓA TRONG MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH GAN DO RƯỢU

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ CHỐNG OXY HÓA TRONG MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH GAN DO RƯỢU

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ CHỐNG OXY HÓA TRONG MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH GAN DO RƯỢU.Bệnh gan do rượu (BGDR) là tình trạng tổn thương gan do uống lượng rượu nhiều và thời gian ké o dài. BGDR bao gồ m từ mức đô nhẹ là gan nhiễm mỡ đơn thuần đến tổn thương nặng hơn là viêm gan, xơ hóa gan và xơ gan thực sự. Theo Hiệp hô i nghiên cứu bệnh gan Châu Âu, rượu là môt trong bốn nguyên nhân c hính gây bệnh gan mạn bao gồ m cả xơ gan và ung thư gan [24]. Mô t nghiên c ứu ở Hàn Quốc (2012) khảo sát trên 6.307 BN có bệnh gan cho thấy bệnh gan mạn chiếm tỷ lệ cao nhất là 62,7 %, trong đó BGDR chiếm 13% [77]. Kết quả thống kê toàn c ầu (2 010 ) cho thấy tỷ lệ tử vong do xơ gan rượu chiếm 47,9 % số ca tử vong do xơ gan [125]. Ở Anh chi phí ghép gan c ho BN xơ gan do rượu ước tính 23,5 triệu bảng Anh (1999-2000) [125]. Bên cạnh những tác đông đáng kể về sức khoẻ, tại Châu Âu BGDR c òn gây thiệt hại kinh tế khoảng 125 tỷ Euro mỗi năm, chiếm 1,3% tổ ng sản phẩm quốc nô i [123].

Tất c ả c ác gốc tự do c ủa oxy và dạng oxy hoạt đô ng sinh ra trong quá trình chuyển hóa rượu được gọi là c ác chất oxy hóa (oxidant) hoặc tác nhân gây stress oxy hóa. Tác nhân gây stress oxy hóa c ó khả năng gây tổ n thương nhiều thành phần c ủa tế bào như DNA, protein và lipid [23]. Để c hống lại những tổn thương do chất oxy hóa gây ra, c ơ thể c ó c ơ chế b ảo vệ khác nhau được gọi chung là hệ thống chống oxy hóa (antioxidant). Hệ thống chống oxy hóa của cơ thể c ó thể vô hiệu hóa chất oxy hóa và ngăn c ản chúng không làm tổ n thương tế bào. Tình trạng c hống oxy hóa toàn phần – TAS c ủa c ơ thể c ó ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việ c dự báo khả năng đáp ứng của c ơ thể với hiệu quả loại b ỏ gố c tự do sinh ra [1]. Các enzym như SOD (Superoxid dismutase), GPx (Glutathion peroxidase), là những enzym chống oxy hóa cơ bản nhất của c ơ thể có vai trò xúc tác phản ứng loại bỏ c ác superoxid và c ác peroxid [23]. MDA (Malondialdehyd) là sản phẩm c uối c ùng c ủa quá trình peroxid hóa c ác ac id b é o không bão hò a, là một dấu ấn sinh họ c phát hiện stress oxy hóa [46], [108].
Những thập niên gần đây, nghiên cứu về gố c tự do và chỉ số chống oxy hóa trong máu ở BN mắc BGDR được quan tâm đặc biệt, vì người ta đã nhìn thấy rõ vai trò của chúng không chỉ trong chẩn đoán, tiên lượng mà c òn c ả trong đánh giá hiệu quả điều trị, cũng như thông qua c ác chỉ số chống oxy hóa để đánh giá tác dụng điều trị c ủa một số c ây thuố c. Trên c ơ s ở nghiên c ứu về kiểm soát ân ng gi a hất oxy hóa và hống oxy hóa, liệu pháp hống oxy hóa đã được sử dụng trong điều trị BGDR.
Ở Việt Nam chưa c ó nghiên c ứu nào về c ác chỉ số chống oxy hóa trong máu ở những BN mắc BGDR. Một số nghiên cứu trong nước đã tiến hành trên những BN nhiễm độ c, nhiễm xạ, đặc biệt nhiễm độ c Dioxin. Trên thế giới c ó ít nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về BGDR ( chỉ c ó 34 thử nghiệm khi so sánh với 850 thử nghiệm về b ệnh gan do virus viêm gan B), cũng như ít nghiên c ứu về số lượng, thời gian, tần suất và mô hình tiêu thụ rượu [114]. Kết quả là, sinh bệnh học của BGDR vẫn chưa được hiểu đầy đủ và rõ ràng, điều này đã giải thí h tại sao kh ng ó thuốc mới đ ợ sản xuất để điều trị BGDR trong vài thập kỷ qua, mặc dù tình trạng sử dụng rượu bia tại Việt Nam và một số khu vực trên Thế giới hiện đang ở mức đáng báo động, làm cho tỷ lệ BGDR c ó xu hướng gia tăng. Xuất phát từ thực tế trên chúng tô i tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
1.    Mô tả một sổ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ sổ TAS, SOD, GPx và MDA trong máu ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu.
2.    Xác định mổi liên quan giữa một sổ chỉ sổ chổng oxy hóa trong máu với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu. 
DANH MỤC C C CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA T C GIẢ ĐÃ
CÔNG Ố CÓ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ CHỐNG OXY HÓA TRONG MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH GAN DO RƯỢU

1.    Lê Thị Thu Hiền, Nguy ễn Quang Du ậ t, Trịnh Xuân Tráng (2017). — ‘Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh họ c ở b ệnh nhân mắc bệnh gan do rượu”. Tạp ch í Y Học Việt Nam, số 2, tháng 06/2017, tr 58-62
2.    Lê Thị Thu Hiền, Nguy ễn Quang Du ật, Trịnh Xuân Tráng (2017).
“Nghiên cứu hoạt đô enzym SOD, GPx, TAS và MIDA ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu”. Tạp ch í Y Học Việt Nam, số 2, tháng 06/2017, tr 111-113
3.    Lê Thị Thu Hiền, Nguy ễn Quang Du ậ t, Trịnh Xuân Tráng (2017). — ‘Mối liên quan giữa c hỉ số SOD, GPx, TAS và MIDA với mô t số c hỉ tiêu lâm sàng và c ận lâm sàng ở bệnh nhân mắc b ệnh gan do rượu”. Tạp ch í Y học thực hành, số 2, tháng 9/2017, tr 5-7 
TÀI LIỆ U THAM KHẢO
TIÉ NG VIỆ T
1.     Nguyễn Văn Bằng (2013 ) “Nghiên c ứu sự biến đổi một số chỉ số chống
oxy hoá ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô c ơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọ c linh trên động vật thực nghiệm”. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y , Hà Nội,
2.    Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế (2007) “Xác định cỡ mẫu trong các
nghiên c ứu y tế”. Nhà xuất bản Y học,
3.    Nguy ễn Duy Cường (2014 ) “Nghiên c ứu đặc điểm lâm sàng, c ận lâm sàng
của xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan c ó nghiện rượu và khô ng nghiện rượu”. Y học thực hành 907 (3), tr. 59 – 62.
4.    Bùi Hữu Hoàng (2009) ” X ét nghiệm chức năng gan”. Triệu chứng học Nội
khoa – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Ch ỉ Minh. Nhà xuất bản Y học, tr. 147 – 155.
5.    Mai Văn Nam (2012) ” Giáo trình nguyên lý thống kê”. Nhà xuất bản văn
hóa thông tin, tr. 75 – 100.
6.    Nguy ễn Th ế Khánh, Phạm Tử Dương (2005) “Xét nghiệm sử dụng trong
lâm sàng”. Tái bản lần thứ 12 có bổ sung. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.682 -690.
7.    Nguy ễn Thị Minh Hồng, Nguyễn Nhược Kim (2015 ) “Đánh giá tác dụng
của viên XG1 điều trị xơ gan do rượu giai đoạn Child – pugh B”. Tạp ch ỉ Nghiên cứu Y học, 94 (2), tr. 110 – 118. ^
8.    Nguyễn Th ế Phiệt (2016) “Nghiên c ứu đặc điểm lâm sàng và biến đổ i một
số thô ng số cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm gan và xơ gan do rượu”. http://soyte.hatinh.gov.vn/read/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc/tintuc/,
9.    Trần Thị Khánh Tường (2015) “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán xơ hóa gan
bằng phối hợp kỹ thuật ARFI với APRI ở các bệnh nhân viêm gan mạn”. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học YDược Huế
10.    Nguy ễn Thị Song Thao (2008) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mộ t
số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu”. Luận Văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,
11.    Nguy ễn Bá Vượng (2011) “Nghiên c ứu sự thay đổ i một số c hỉ số c hống
oxy hóa ở cô ng nhân tiếp xúc nghề nghiệp với trinitrotoluen trên độ ng vật thực nghiệm và thăm d ò tác dụng của Belaf’. Luận án Tiến sĩy học, Học viện Quân y , Hà Nội,
 DANH MỤC CHỮ VIÉ T TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆ U    3
1.1.    Bệnh gan do rượu    3
1.1.1.    Dị ch tễ họ c bệnh gan do rượu    3
1.1.2.    Các yếu tố nguy c ơ c ủa bệnh gan do rượu    3
1.1.3.    Cơ c hế bệnh sinh b ệnh gan do rượu    5
1.1.4.    Đặc điểm lâm sàng, c ận lâm sàng b ệnh gan do rượu    10
1.1.5.    Đặc điểm mô bệnh họ c    16
1.1.6.    Chẩn đoán xác định bệnh gan do rượu    19
1.1.7.    Tiên lượng    22
1.1.8.    Điều trị    23
1.2.    Một số hiểu biết về gố c tự do trong y sinh họ c    24
1.2.1.    Khái niệm về gố c tự do    24
1.2.2.    Đặc điểm của gốc tự do (R.)    25
1.2.3.    Quá trình hình thành các gố c tự do trong c ơ thể    27
1.3.    Hệ thống chống oxy hoá trong c ơ thể    28
1.3.1.    Hệ thống c hống oxy hoá c ó bản chất enzym    29
1.3.2.    Hệ thống chống oxy hóa c ó bản chất khô ng enzym    30
1.3.3.    Trạng thái chống oxy hóa toàn phần-TAS (Total Antioxidant Status) .. 32
1.3.4.    MDA (Malondialdehyd)    32
1.4.     Vai trò của stress oxy hóa gây ra bởi rượu trong bệnh gan do rượu    33
1.5.    Một số nghiên c ứu về chỉ số c hống oxy hóa trong máu ở b ệnh nhân
mắc bệnh gan do rượu    36 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1.    Đối tượng nghiên c ứu    39
2.1.1.    Nhóm bệnh    39
2.1.2.    Nhóm chứng    40
2.2.     Phương pháp nghiên c ứu    41
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    41
2.2.2.    Cách chọn mẫu    41
2.3.    Phương pháp thu thập số liệu    45
2.3.1.    Chọn bệnh nhân    45
2.3.2.    Khám lâm sàng    45
2.3.3.    Kỹ thuật xét nghiệm một số chỉ số sinh hóa máu, huyết học    46
2.3.4.    Kỹ thuật xét nghiệm chỉ số TAS, SOD, GPx, MDA trong máu    48
2.3.5.    Thực hiện sinh thiết gan    52
2.4.     Tiêu c huẩn đánh giá dùng trong nghiên c ứu    56
2.5.    Xử lý số liệu    59
2.6.    Vấn đề đạo đức trong nghiên c ứu    60
Chương 3: KÉ T QUẢ    62
3.1.    Đặc điểm lâm sàng, c ận lâm sàng và chỉ số TAS, SOD, GPx và MIDA
trong máu ở bệnh nhân mắc b ệnh gan do rượu    62
3.1.1.     Đặc điểm c hung    62
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    64
3.1.3.     Đặc điểm c ận lâm sàng    65
3.1.4.     Đặc điểm chỉ số chống oxy hóa trong máu    72
3.2.    Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và M1DA trong máu với một
số đặc điểm lâm sàng, c ận lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    73
3.2.1.    Mối liên quan với đặc điểm c hung    73
3.2.2.    Mối liên quan với đặc điểm lâm sàng    76
3.2.3.    Mối liên quan với đặc điểm c ận lâm sàng    78
3.2.4.    Mối tương quan giữa c ác chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong
máu ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    96 
Chương 4: BÀN LUẬN    98
4.1.    Đặc điểm lâm sàng, c ận lâm sàng, và chỉ số TAS, SOD, GPx, MDA trong máu ở bệnh nhân mắc b ệnh gan do rượu    98
4.1.1.    Đặc điểm c hung    98
4.1.2.     Đặc điểm lâm sàng    100
4.1.3.    Đặc điểm c ận lâm sàng    101
4.2.    Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu với một số đặc điểm lâm sàng, c ận lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    122
4.2.1.     L iên quan với đặc điểm lâm sàng    122
4.2.2.     L iên quan với đặc điểm c ận lâm sàng    124
4.2.3.    Mối tương quan giữa c ác chỉ số SOD, GPx, TAS và MDA trong
máu nhóm bệnh    127
KHUYÉ N NGHỊ    132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉ N ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆ U THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu    44
Bảng 2.2. Phương pháp định lượng một    số chỉ số sinh    hóa máu    47
Bảng 2.3. Giá trị tham chiếu một số chỉ    số huyết họ c    56
Bảng 2.4. Giá trị tham chiếu một số chỉ    số sinh hóa máu    57
Bảng 3.1. Triệu chứng c ơ năng của bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    64
Bảng 3.2. Triệu chứng toàn thân của bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    64
Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể của bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    65
Bảng 3.4. Kết quả xét nghiệm enzym gan của bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    65
Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu của bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu.    66
Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm một số chỉ số huyết học của bệnh nhân mắc bệnh
gan do r ợu      67
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa thời gian uống rượu với mức độ xơ hóa gan    70
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa lượng rượu uống hàng ngày với mức độ xơ hóa gan…. 70
Bảng 3.9. Đặc điểm gan nhiễm mỡ của bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    71
Bảng 3.10. Kết quả c hỉ số c hống oxy trong máu c ủa nhóm bệnh nhân mắc
bệnh gan do rượu và nhóm chứng    72
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa c hỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với tuổ i của b ệnh nhân mắc bệnh gan do rượu    73
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với th i gian uống r ợu      74
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với l ợng r ợu uống hàng ngày      75
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa trạng thái chống oxy hóa toàn phần – TAS
(U/ml) trong máu với triệu c hứng lâm sàng hay gặp    76
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa c hỉ số SOD (ng/ml ) trong máu với triệu c hứng lâm sàng hay gặp    76 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa c hỉ số GPx (pg/ml) trong máu với triệu c hứng
lâm sàng hay gặp    77
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa c hỉ số MIDA (mmol/l) trong máu với triệu
c hứng lâm sàng hay gặp    77
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa trạng thái c hống oxy hóa toàn phần – TAS
(U/ml) trong máu với mô t số chỉ số sinh hóa máu    78
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa c hỉ số SOD (ng/ml) trong máu với mô t số chỉ
số sinh hóa máu    78
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa chỉ số GPx (pg/ml) trong máu với môt số chỉ
số sinh hóa máu    79
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa chỉ số MIDA (mmol/l) trong máu với mô t số
c hỉ số sinh hóa máu    79
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa trạng thái chống oxy hóa toàn phần – TAS
(U/ml) trong máu với enzym gan    80
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa chỉ số S OD (ng/ml) trong máu với enzym gan. 80
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa chỉ số GPx (pg/ml) trong máu với enzym gan    81
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa chỉ số MDA (mmol/l) trong máu với enzym gan.    81
Bảng 3.26. Mối tương quan giữa TAS, SOD, GPx và MDA trong máu với
enzym gan, tỉ lệ AST/AL T, GGT, bilirubin toàn phần    82
Bảng 3.27. Mối tương quan giữa TAS, SOD, GPx và MDA trong máu với
mô t số chỉ số huyết họ c    83
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với c hỉ tiêu gan nhiễm mỡ    84
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa TAS (U/ml) trong máu với đặc điểm gan
nhiễm mỡ    85
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa chỉ số SOD (ng/ml) trong máu với đặc điểm gan nhiễm mỡ    86 
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa c hỉ số GPx (pg/ml) trong máu với đặc điểm
gan nhiễm mỡ    87
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa chỉ số MDA (mmol/l) trong máu với đặc điểm
gan nhiễm m      88
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa c hỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với c hỉ tiêu xơ hóa gan    89
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với giai đoạn xơ hóa gan    90
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với c ác giai đoạn của bệnh gan do ruợu    91
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa chỉ số TAS, SOD, GPx và MDA trong máu
với điểm Child-Pugh    92
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa TAS (U/ml) trong máu với mọt số c hỉ tiêu tổ n
thuơng gan do ruợu hay gặp    93
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa chỉ số SOD (ng/ml) trong máu với mọt số chỉ
tiêu tổ n thuơng gan do ruợu hay gặp    94
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa c hỉ số GPx (pg/ml) trong máu với mọ t số c hỉ
tiêu tổ n thuơng gan do ruợu hay gặp    95
Bảng 3.40. Mối liên quan giữa chỉ số MDA (mmol/l) trong máu với mọ t số
c hỉ tiêu t ổ n thuơng gan do ruợu hay gặp    95
Bảng 4.1. Kết quả AST ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu theo mọt số tác giả … 102 Bảng 4.2. Kết quả ALT ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu theo mọt số tác giả… 103 Bảng 4.3. Kết quả tỷ lệ AST/AL T ở bệnh nhân mắc bệnh gan do rượu theo mọt
số tác giả    104
Bảng 4.4. GGT ở bệnh nhân mắc bệnh gan do ruợu theo mọt số tác giả    105
Bảng 4.5. Kết quả MCV trung bình ở bệnh nhân mắc bệnh gan do ruợu theo mọt số tác giả    108 
Hình 1.1. Sơ đồ c ơ c hế bệnh sinh bệnh gan do rượu    6
Hình 1.2. Các dạng oxy hoạt đô ng trong c ơ thể    26
Hình 1.3. Quá trình chuyển hóa rượu sinh ra gốc tự do    33
Hình 1.4. Sơ đồ vai trò stress oxy hóa trong bệnh gan do rượu    35
Hình 2.1. Hình ảnh súng sinh thiết c ắt Pajunk c ó gắn kim Deltacut dùng trong
nghiên cứu    53
Hình 2.2. Hình ảnh kip thủ thuật đang tiến hành sinh thiết gan dưới hướng
dẫn của của siêu âm cho bệnh nhân    54
Hình 2.3. Hình ảnh kim sinh thiết trong nhu mô gan trên màn hình siêu âm..    54
Hình 2.4. Hình ảnh mẫu mô gan của bệnh nhân thu được sau sinh thiết    54
Hình 3.5. Hình ảnh viêm gan do rượu    69
Hình 3.6. Hình ảnh xơ gan do rượu    69
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổ i    62
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian uống rượu    63
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo lượng rượu uống hàng ngày    63
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn xơ hóa gan    68
Biểu đồ 3.5. Mối tương quan giữa AL T với MDA    83
Biểu đồ 3.6. Mối tương quan giữa GPx với SOD    96
Biểu đồ 3.7. Mối tương quan giữa TAS với SOD    96
Biểu đồ 3.8. Mối tương quan giữa MDA với S OD    97
Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa MDA với GPx    97 

 

Leave a Comment