Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hướng xử trí chửa kẽ vòi tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2009 và năm 2014
Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hướng xử trí chửa kẽ vòi tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2009 và năm 2014.Chửa kẽ là trường hợp trứng làm tổ ở đoạn vòi tử cung nằm trong cơ tử cung, chiếm khoảng 2-4% tổng số ca chửa ngoài tử cung và là một trong những dạng chửa ngoài tử cung nguy hiểm nhất. Vị trí làm tổ của trứng ở kẽ VTClàm cho việc chẩn đoán và điều trị gặp rất nhiều khó khăn. Chửa kẽ thường được chẩn đoán muộn khi đã vỡ, chảy máu trong ổ bụng, đe dọa tính mạng bệnh nhân, đồng thời chửa ở đoạn kẽ làm cho các phẫu thuật viên rất khó xử lý trong việc vừa loại bỏ khối chửa, vừa cầm máu mà lại vừa ít ảnh hưởng tới cơ tử cung đặc biệt trong những trường hợp khối chửa kẽ có kích thước lớn trên những phụ nữ còn nguyện vọng muốn sinh đẻ.
Sự phát triển của siêu âm đầu dò âm đạo và xét nghiệm định lượng ßhCG đã cho phép chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung tốt hơn nhưng tỷ lệtử vong trong chửa ngoài tử cung ở đoạn kẽ vẫn còn cao so với chửa ngoài tử cung ở các vị trí khác. Theo một báo cáo của CEMACH từ năm 2000 – 2002, trong 11 ca tử vong do chửa ngoài tử cung, chửa kẽ chiếm tới 4 ca.
Tại Việt Nam, mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về chửa ngoài tử cung nhưng nghiên cứu về chửa kẽ còn chưa nhiều. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hướng xử trí chửa kẽ vòi tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2009 và năm 2014” với hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của chửa kẽ vòi tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2009 và năm 2014.
2. Nhận xét một số đặc điểm về thái độ xử trí chửa kẽ vòi tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2009 và năm 2014.
1. Nguyễn Viết Tiến (2002), Chửa ngoài tử cung, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, 117-124.
2. Berek, Jonathan S (2007), Early pregnancy loss and ectopic pregnancy, Berek & Novak’s Gynecology, 14th Edition, Lippincott Williams & Wilkin.
3. Speroff L, Robert H.G, Nathan G.K (1999), Chapter 32: Ectopic Pregnancy, Clinical Gynecologic Endocrinology and Infertility 6th edition, Lippincott Williams & Wilkins, 485-494.
4. Fisch J.D, Ortiz B.H, Tazuke S.I, et al. (1998). Medical management of interstitial ectopic pregnancy: a case report and literature review. Human Reproduction. 13, 1981-1986.
5. Faraj R, Steel M. (2007). Management of cornual (interstitial) pregnancy. The Obstetrician & Gynaecologist. 9, 249-255.
6. Moawad N.S, Mahajan S.T, Moniz M.H, et al. (2010). Current diagnosis and treatment of interstitial pregnancy. Am J Obstet Gynecol. 202, 15-29.
7. Arleo K.E, Ersilia M.D. (2014). Cornual, interstitial and angular pregnancies: clarifying the terms and a review of the literature. Clinical Imaging. 38, 763-770.
8. Tanaka Y, Mimura K, Kanagawa T, et al. (2014). Three-Dimensional Sonography in the Differential Diagnosis of Interstitial, Angular, and Intrauterine Pregnancies in a Septate Uterus. J Ultrasound Med. 33, 2031-2035.
9. Trần Sinh Vương (2007), Hệ sinh dục nữ, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, 304-313.
10. Phạm Thị Minh Đức (2009), Sinh lý sinh dục và sinh sản, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, 340-378.
11. Hoàng Tiến Nam (2007), Nhận xét về chửa ở đoạn kẽ vòi tử cung v à góc tử cung được điều trị tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ 1/2002- 12/2006, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
12. Tulandi T, Al-Jaroudi. (2004). Interstitial Pregnancy: Results Generated From the Society of Reproductive Surgeons Registry. Obstetric & Gynecol. 103, 47-50.
13. Nguyễn Thị Hòa (2004), Nghiên cứu các yếu tố liên quan và giá trị của triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trong chẩn đoán sớm CNTC tại viện Phụ Sản Trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội.
14. Soriano D, Vicus D, Mashiach R, et al. (2008). Laparoscopic treatment of cornual pregnancy: a series of 20 consecutive cases. Fertility and Sterility. 90, 839-843.
15. Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Tình hình điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ 1/7/2004 đến 30/6/2006, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nôi.
16. Phạm Thị Thanh Hiền, Hà Duy Tiến. (2012). Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến chửa ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2010. Tạp chí nghiên cứu y học. 80, 86-91.
17. Hamouda E.S.M, Littooij A.S, Thia E.W.H, et al. (2013). Ruptured Interstitial Ectopic Pregnancy at 18 Weeks Gestation Diagnoned by MRI: A Case Report. Obstetric & Gynecologic Radiology. 7, 34 – 42.
18. Fylstra D.L. (2012). Ectopic pregnancy not within the (distal) fallopian tube: etiology, diagnosis, and treatment. Am J Obstet Gynecol. 289-299.
19. Timor-Tritsch IE, Monteagudo A, Matera, et al. (1992). Sonographic evolution of cornual pregnancies treated without surgery Obstet& Gynecol. 79, 1044-1049.
20. Ackerman TE, Levi CS, Dashefsky SM, et al. (1993). Interstitial line: Sonographic finding in interstitial ectopic pregnancy. Radiology. 189, 83-87.
21. Jurkovic D, Mavrelos D. (2007). Ultrasound diagnosis of ectopic pregnancy. Ultrasound Obstet Gynecol. 30, 1-7.
22. Lawrence A, Jurkovic D. (1999). Three-dimensional ultrasound diagnosis of interstitial pregnancy. Ultrasound Obstet Gynecol. 14, 292-293.
23. Scheid D.C. (2006). Ectopic pregnancy: Expectant management or immediate surgery? The Journal of Family Practice. 55, 517-522.
24. Zalet Y, Caspo B, Insler V. (1991). Expectant management of interstitial pregnancy. Ultrasound Obstet Gynecol. 4, 238-240.
25. Poon L.C.Y, Emmauel E, Ross J.A, et al. (2014). How feasible is expectant management of interstitial ectopic pregnancy? Ultrasound Obstet Gynecol. 43, 317-321.
26. Tulandi T, Barbieri R.L, Falk S.J. (2011). Methotrexate treatment of tubal and interstitial ectopic pregnancy. UpToDate.
27. Jermy K, Thomas J, Doo A, et al. (2004). The conservative management of interstitial pregnancy. BJOG. 111, 1283-1288.
28. Tulandi T, Lau S. (1999). Conservative medical and surgical management of interstitial ectopic pregnancy. Fertility and Sterility 1999. 72, 207-215.
29. Home W.A, Skubisz M.M, Tong S, et al. (2014). Combination Gefinitib and Methotrexate treatment for Non-tubal ectopic pregnancies. Human Reproduction. 29, 1376-1379.
30. Rizk B, Holliday C.P, Abuzeid M. (2013). Challenges in the diagnosis and management of interstitial and cornual ectopic pregnancies. Middle East Fertility Society Journal. 18, 235 – 240.
31. Choi Y.S, Eun D.S, Choi J, et al. (2009). Laparoscopic cornuotomy using a teporary tourniquet suture and diluted vasopressin injection in interstitial pregnancy. Fertility and Sterility. 91, 1933-1937.
32. Aust T, O’neill A, Cario G. (2011). Purse-string suture technique to enable laparoscopic management of the interstitial gestation ò a heterotopic pregnancy. Fertility and Sterility. 95, 261-263.
33. Spandorfer S.D, Sawin S.W, Benjamin I, et al. (1997). Postoperative day 1 serum human chorionic gonadotropin level as a predictor of persistent ectopic pregnancy after conservative surgical management. Fertility and Sterility. 68, 430-434.
34. Vũ Văn Du (2011), Nghiên cứu điều trị bảo tồn vòi tử cung trong chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng phẫu thuật nội soi, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội.
35. Tamarit G, Lonjedo E, Gonzalez M, et al. (2010). Combined use of uterine artery embolization and local methotrexate injection in interstitial ectopic pregnancies with poor pregnosis. Fertility and Sterility 2010. 93, 1341-1344.
36. Moon HS, Choi YJ, Park YH, et al. (2000). New simple endoscopic operations for interstitial pregnancies. Am J Obstet Gynecol. 182, 114-121.
37. Mai Trọng Dũng. (2014). Nhận xét kết quả điều trị chửa ngoài tử cung tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2013. Tạp chí phụ sản. 12 (2), 44-47.
38. Lê Anh Tuấn (2004), Kiểm định mối liên quan hút điều hòa kinh nguyệt và chửa ngoài tử cung, đánh giá hiệu quả của tư vấn nhằm giảm nguy cơ chửa ngoài tử cung, Luận án tiến sỹ, Đại học y Hà Nội.
39. Phạm Văn Tự, Lê Minh Toàn. (2012). Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ trong thai ngoài tử cung tại bệnh viện Trung ương Huế. Tạp chí phụ sản. 10, 156-161.
40. Phan Viết Tâm (2003), Nghiên cứu tình hình CNTC tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 2 năm 1999-2000, Luận văn chuyên khoa câp II, Đại học y Hà Nội.
41. Phạm Thị Thanh Hiền (2007), Nghiên cứu giá trị nồng độ Progesteron huyết thanh kết hợp với những yếu tố lâm sàng và một số thăm dò khác trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung chưa vỡ, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Lịch sử nghiên cứu về chửa ngoài tử cung 2
1.2. Các vị trí chửa ngoài tử cung 3
1.3. Chẩn đoán chửa kẽ vòi tử cung 6
1.4. Điều trị chửa kẽ vòi tử cung 10
1.5. Tiên lượng và theo dõi chửa kẽ vòi tử cung 16
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
2.3. Cách tiến hành 17
2.4. Biến số nghiên cứu 18
2.5. Xử lí số liệu 19
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 19
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đặc điểm của bệnh nhân chửa kẽ vòi tử cung 20
3.2. Chẩn đoán chửa kẽ vòi tử cung 24
3.3. Đặc điểm phẫu thuật 31
3.4. Theo dõi sau mổ 35
3.5. Số ngày nằm viện trung bình 36
Chương 4: BÀN LUẬN 37
4.1. Tỷ lệ chửa kẽ vòi tử cung trong 2 năm 2009, 2014 37
4.2. Một số đặc trưng của nhóm nghiên cứu 37
4.3. Đặc điểm lâm sàng 40
4.4. Đặc điểm cận lâm sàng 44
4.5. Chẩn đoán trước mổ 46
4.6. Điều trị 46
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
hCG :Human Chorionic Gonadotropin
CNTC :Chửa ngoài tử cung
VTC : Vòi tử cung
UXTC : U xơ tử cung
PTTK : Phẫu thuật tiểu khung
VRT : Viêm ruột thừa
MTX : Methotrexate
2D : Hai chiều
3D : Ba chiều
MRI : Cộng hưởng từ
95%CI : Khoảng tin cậy 95%
Bảng 3.1. Tiền sử nạo hút thai 22
Bảng 3.2. Tiền sử chửa ngoài tử cung 23
Bảng 3.3. Tiền sử phẫu thuật tiểu khung 23
Bảng 3.4. Triệu chứng khi thăm khám tử cung, phần phụ 26
Bảng 3.5. Triệu chứng khi thăm khám cùng đồ 27
Bảng 3.6. Chọc dò túi cùng sau âm đạo 27
Bảng 3.7. Phương pháp phẫu thuật 31
Bảng 3.8. Tình trạng khối chửa 32
Bảng 3.9. Kích thước trung bình khối chửa 32
Bảng 3.10. Số ca có máu trong ổ bụng lúc phẫu thuật 33
Bảng 3.11. Số ca phải truyền máu 34
Bảng 3.12. phCG một ngày sau mổ 35
Bảng 4.1. So sánh nhóm tuổi trung bình 38
Bảng 4.2. So sánh triệu chứng cơ năng 40
Bảng 4.3. So sánh triệu chứng tại túi cùng sau âm đạo 43
Bảng 4.4. So sánh nồng độ phCG trung bình trước điều trị 44
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ chửa kẽ vòi tử cung năm 2009 và năm 2014 20
Biểu đồ 3.2. Phân bố độ tuổi của đối tượng nghiên cứu 21
Biểu đồ 3.3. Ba triệu chứng cơ năng kinh điển 24
Biểu đồ 3.4. Triệu chứng khi khám thành bụng 25
Biểu đồ 3.5. Nồng độ ßhCG ngay trước phẫu thuật 28
Biểu đồ 3.6. Kết quả siêu âm trước mổ 29
Biểu đồ 3.7. Chẩn đoán trước mổ 30
Hình 1.1. Các vị trí chửa ngoài tử cung 5
Hình 1.2. Hình ảnh siêu âm đầu dò âm đạo chửa kẽ VTC với dấu hiệu
“đường kẽ” 9
Hình 1.3. Tương quan với dây chằng tròn của chửa góc và chửa kẽ 10
Hình 1.4. Khối chửa kẽ trên nội soi ổ bụng 10
Hình 1.5. Phẫu thuật cắt góc tử cung 14
Hình 1.6. Phẫu thuật xẻ góc tử cung 15a