Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư biểu mô cổ tử cung giai đoạn IB – IIA trước và sau xạ trị tiển phẫu

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư biểu mô cổ tử cung giai đoạn IB – IIA trước và sau xạ trị tiển phẫu

Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư biểu mô cổ tử cung giai đoạn IB – IIA trước và sau xạ trị tiển phẫu.Ung thư cổ tử cung (CTC) là bênh phổ biến, đứng hàng thứ hai, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong số các bênh ác tính ở phụ nữ, với 80 – 85% gặp ở các nước đang phát triển [50], [85].

Trên thế’ giới, tỷ lê mắc ung thư CTC có sự khác biệt giữa các vùng. Tỷ lê mắc bệnh ở châu Âu và Bắc Mỹ trong phạm vi từ 10-20 trường hợp mắc mới trên 100.000 phụ nữ mỗi năm. Tỷ lệ này cao nhất ở Nam Mỹ: 60/100.000 phụ nữ, thấp nhất ở Trung Đông và người Do Thái với 5/100.000 phụ nữ [22].

Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư CTC, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi giai đoạn 2001 – 2005 tại khu vực Hà Nôi là 9,0/100.000 dân [4], còn tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 là 16,5/100.000 dân [6].

Cho đến nay, việc điều trị ung thư CTC ngày càng có hiệu quả nhờ có những tiến bô trong chẩn đoán sớm và điều trị phối hợp đa môn thức. Phác đồ điều trị áp dụng chủ yếu hiện nay đối với ung thư biểu mô (UTBM) CTC giai đoạn IB-IIA là xạ trị tiền phẫu kết hợp phẫu thuật theo phương pháp Wertheim Meigs. Điều mà các nhà lâm sàng quan tâm là sau xạ trị tiền phẫu, tình trạng u,hạch, diện cắt như thế’ nào để có kế” hoạch điều trị tiếp cho bệnh nhân. Câu trả lời này thuộc về các nhà giải phẫu bệnh.

Trên thế’ giới, đã có nhiều nghiên cứu giải phẫu bệnh đánh giá mức độ thoái hóa, đáp ứng của khối u do xạ trị hoặc hóa xạ trị tiền phẫu của UTBM các cơ quan như: phổi (không phải tế’ bào nhỏ) [67], thực quản [37], [44], [76], [91], vùng đầu cổ [34], dạ dày [29], trực tràng [45], [90], [93] dựa theo phân loại của Hiệp hội Quốc tế’ Chống Ung thư (UICC) [96]. Sau xạ trị tiền phẫu, tổ chức u có sự thoái hóa ở các mức độ khác nhau, cả tế’ bào u và mô đệm u [91], [94], [96]. Nhiều nghiên cứu cho thấy sự đáp ứng của tế’ bào ung thư với xạ trị và sự biến đổi của mô đệm u có liên quan đến tỷ lệ tái phát tại chỗ, di căn vùng, di căn xa và thời gian sống còn của bệnh nhân [37], [91],

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỂ ị

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Cấu tạo của cổ tử cung 3

1.2. Dịch tễ học ung thư cổ tử cung 5

1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư cổ tử cung 7

1.4. Đặc điểm lâm sàng 7

1.5. Đặc điểm mô bệnh học 11

1.6. Điều trị ung thư cổ tử cung 16

1.7. Đặc điểm mô bệnh học của ung thư biểu mô cổ tử 22 cung sau xạ trị tiền phẫu

1.8. Tiên lượng của ung thư cổ tử cung 24

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27

2.1. Đối tượng nghiên cứu 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 Sơ đồ nghiên cứu 34

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 35

3.1. Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng 35

3.2. Đặc điểm mô bệnh học trước xạ trị 3g

3.3. Đặc điểm mô bệnh học sau xạ trị 3g

3.4. Liên quan giữa một số đặc điểm mô bệnh học sau

42

xạ với một sô yếu tô lâm sàng và mô bệnh học trước xạ trị

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 46

4.1. Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng 45

4.2. Một số đặc điểm mô bệnh học trước xạ trị 52 

4.3. Một số đặc điểm mô bệnh học sau xạ trị và các mối liên quan với lâm sàng và mô bệnh học trước xạ trị

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 63

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỂ XUẤT

HƯỚNG NGHIÊN cứu TIẾP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

QUY TRÌNH XẠ TRỊ ÁP SÁT SUẤT LIỀU CAO

MẪU PHIẾU NGHIÊN cúu

DANH SÁCH BỆNH NHẤN NGHIÊN cứu 

Leave a Comment