Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính, mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR, P53 của ung thư thanh quản

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính, mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR, P53 của ung thư thanh quản

Ung thư thanh quản (UTTQ) là những u nằm trong lòng thanh quản bao gồm mặt dưới thanh nhiệt, băng thanh thất, thanh thất Morgagni, dây thanh và hạ thanh môn, còn các u khác vượt ngoài phạm vi các vị trí trên thuộc loại ung thư hạ họng. Theo thống kê của nhiều nước trên thế giới, UTTQ chiếm khoảng 2% tổng số các loại ung thư thường gặp [1]. Theo Ridge JA và CS, ước tính trong năm 2011 có khoảng 12.740 nam giới và phụ nữ (gồm 10.160 nam giới và 2.580 phụ nữ) tại Hoa Kỳ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư thanh quản và khoảng 3.560 trường hợp tử vong vì bệnh ác tính này [2]. Theo thống kê dịch tễ ung thư tại Anh, năm 2008 có 685 bệnh nhân UTTQ là nam giới và 164 bệnh nhân UTTQ là nữ giới; tỷ lệ mắc UTTQ là 2,3/100.000dân; cao hơn tỷ lệ mắc UTTQ trung bình của toàn châu Âu là 1,9/100.000dân [3]. UTTQ là loại ung thư hay gặp ở Việt Nam, nếu trong phạm vi của chuyên khoa Tai Mũi Họng thì UTTQ đứng vào hàng thứ 4 sau ung thư vòm, ung thư mũi xoang và ung thư hạ họng [4]. Trong các ung thư đầu cổ, UTTQ thường được chẩn đoán sớm hơn so với các ung thư khác. Hinerman RW và CS (2002) cho biết: Tại thời điểm chẩn đoán có 62% bệnh nhân chỉ có tổn thương tại chỗ; có 26% bệnh lan tràn tại khu vực thanh quản – hạ họng và 8% bệnh nhân có di căn xa tới phổi, gan và/hoặc xương [5]. Tần suất bệnh liên quan chặt chẽ với một số yếu tố nguy cơ: Hút thuốc lá, uống rượu, tuổi (50-70 tuổi chiếm 70%), nhiễm virus (HPV, EBV), vi khuẩn (Helicobacter Pylori), ô nhiễm môi trường …[6, 7]. Tuy nhiên, tần suất bệnh có sự khác biệt rất rõ giữa các khu vực địa lý; thí dụ: Tại Bombay (Ấn Độ), tỷ lệ UTTQ cao hơn 2-6 lần so với ở Scandinavia. Lý giải cho sự khác biệt này, người ta cho rằng đây là sự phản ánh tần suất bệnh liên quan với yếu tố nguy cơ, chẳng hạn như nhai trầu và sử dụng thuốc lá [7]. Hầu hết (95%) các trường hợp UTTQ là các ung thư biểu mô, trong đó chủ yếu là ung thư biểu mô vảy (80%) [8]. Tiên lượng bệnh không chỉ phụ thuộc vào vị trí u, giai đoạn bệnh, khả năng đáp ứng điều trị mà còn phụ thuộc vào hình thái mô bệnh học, vào chính đặc tính sinh học của tế bào u thông qua sự bộc lộ các dấu ấn p53, Ki67, Her-2…Có nhiều phương pháp chẩn đoán UTTQ như chẩn đoán lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính, chẩn đoán mô bệnh học (MBH)…, trong đó chẩn đoán nội soi cho phép phát hiện vị trí, hình thái, kích thước, tính chất của u, giúp sinh thiết để có chẩn đoán MBH. Chụp cắt lớp không chỉ giúp xác định vị trí, kích thước mà còn giúp xác định tính chất xâm lấn, phá hủy của u. Chẩn đoán MBH có giá trị xác định bệnh, typ mô học để giúp định hướng điều trị cũng như tiên lượng bệnh. Với sự phát triển mạnh mẽ của sinh học phân tử, ngày nay người ta đã biết sâu hơn về cơ chế sinh u, tính đáp ứng điều trị của tế bào u với một số kháng thể đơn dòng. Chính nhờ những hiểu biết này, nhiều bệnh nhân ung thư tế bào vảy vùng đầu cổ, trong đó có UTTQ đã được điều trị đích, đem lại kết quả điều trị khả quan hơn so với phương pháp điều trị cổ điển và do vậy, tiên lượng bệnh cũng tốt hơn nhiều.

 Ở Việt Nam, các nghiên cứu về UTTQ khá phong phú và đa dạng, từ chẩn đoán lâm sàng, các phương pháp cận lâm sàng, điều trị đã liên tục được công bố trên y văn trong nước như của các tác giả Trần Hữu Tước, Trần Hữu Tuân, Nguyễn Đình Phúc, Tống Xuân Thắng, Trần Phan Chung Thuỷ, Trần Minh Trường, Đàm Trọng Nghĩa, Lê Minh Kỳ, Phạm Tuấn Cảnh, Võ Thanh Quang…[9, 10, 11, 12, 13, 14, 15]. Tuy nhiên, hầu như chưa có đề tài nào nghiên cứu về sự bộc lộ dấu ấn tăng sinh tế bào u (EGFR), dấu ấn tiên lượng bệnh (p53) và mối liên quan của chúng với các đặc điểm lâm sàng. Bởi vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính, mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR, P53 của ung thư thanh quản”, nhằm các mục tiêu sau:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi tính của ung thư thanh quản.

2. Nhận xét một số đặc điểm mô bệnh học, tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR, p53 và liên quan với lâm sàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Samuel W. Beenken (2007), Laryngeal Cancer (Cancer of the larynx), Armenian Health Network, Health.am. Retrieved 2007-03-22. 

2.John Andrew Ridge, Ranee Mehra, Miriam N. Lango, Steven Feigenberg (2011), Head and Neck Tumors. Cancer Management, 14th Edition, 22-28.

3.New Cancer Diagnoses for 2009. BC Cancer Agency. Retrieved 2012-01-06. 

4.Nguyễn Đình Phúc (2009), Phẫu thuật cắt bỏ ung thư thanh quản. Nghiên cứu y học. Số 2, tập 61, tr. 61-66.

5.Hinerman RW et al (2002), Early laryngeal cancer. Curr Treat Options Oncol;3:3. Pubmed: 12057082.

6.Zhuo XL, Wang Y, Zhuo WL, et al (2008), Possible association of Helicobacter pylori infection with laryngeal cancer risk: an evidence-based meta-analysis. Arch Med Res; 39(6):625-8.

7.Weikert C, Dietrich T, Boeing H, et al (2009), Lifetime and baseline alcohol intake and risk of cancer of the upper aero-digestive tract in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC) study. Int J Cancer; 125(2):406-12.

8.Leon Barnes (2006), Surgical Pathology of the Head and Neck. Informa Healthcare USA, Inc. 52 Vanderbilt Avennue. New York, NY 10017. 286-340. 

9.Phạm Tuấn Cảnh, Phạm Thị Kư, Nguyễn Đình Phúc, Cao Minh Thành (2004), Tình hình ung thư thanh quản và ung thư hạ họng và kết quả điều trị tại khoa B1- Viện Tai Mũi Họng (từ năm 1998-2002). Thông tin y dược. Chuyên đề Ung thư đầu cổ và bệnh lý về thần kinh, tr. 62-64.

10.Lê Minh Kỳ, Đàm Trọng Nghĩa (2011), Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật nạo vét hạch cổ và biến chứng trên bệnh nhân ung thư thanh quản. Tai mũi họng. Số 3, tập 56-5, tr. 3-8.

11.Võ Thanh Quang, Lê Minh Kỳ, Đàm Trọng Nghĩa (2011), Nghiên cứu các biến chứng do nạo vét hạch cổ ở bệnh nhân ung thư thanh quản. Y học Việt Nam. Số 2, tập 381, tr. 48-51.

12.Trần Phan Chung Thuỷ, Trần Minh Trường (2004), Góp phần nghiên cứu hạch cổ trong ung thư thanh quản tại khoa Tai mũi họng Bệnh viện Chợ Rẫy. Thông tin y dược. Chuyên đề Ung thư đầu cổ và bệnh lý về thần kinh, tr. 64-68.

13.Trần Hữu Tuân (1992), Báo cáo cắt một phần thanh quản tại Viện Tai mũi họng trung ương. Hội nghị ngành TMH.

14.Trần Hữu Tước (1984), Góp phần tìm hiểu ung thư hạ họng -thanh quản về phương diện giải phẫu bệnh lý. Nhà xuất bản Y học.

15.Trần Minh Trường, Trần Phan Chung Thủy (2007), Góp phần nghiên cứu hạch cổ trong ung thư thanh quản tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Chợ Rẫy. Y học thực hành. Số 3, tập 566 + 567, tr. 27-29. 

16.Browman GP (1994), Evidence-based recommendations against neoadjuvant chemotherapy for routine management of patients with squamous cell head and neck cancer. Cancer Invest; 12:662–670.

17.David G. Pfister, Scott A. Laurie, Gregory S. Weinstein, William M. Mendenhall et al (2006), American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline for the Use of Larynx-Preservation Strategies in the Treatment of Laryngeal Cancer. JCO Aug 1, 2006:3693-3704. © 2006 by American Society of Clinical Oncology.

18.Maurizi M, Almadori G, Ferrandina G, Distefano M, Romanini M.E, Cadoni G, Benedetti-Panici P, Paludetti G et al (1996), Prognostic significance of epidermal growth factor receptor in laryngeal squamous cell carcinoma. Br J Cancer; 74(8): 1253–1257. 

19.Wayne M. Koch, Miriam Lango, Duane Sewell, Marianna Zahurak and David Sidransky (1999), Head and Neck Cancer in CNonsmokers: A Distinct Clinical and Molecular Entity. The Laryngoscope. Volume 109, Issue 10, pages 1544–1551.

20.Yildirim, S.; Cermik, H.; Işitmangil, T.; Baloglu, H.; Gungor, A.; Pekkafali, Z (2002), Significance of p53 and bcl-2 Immunoexpression in the Prognosis of Laryngeal Squamous Cell Carcinoma. The Journal of International Medical Research, Volume 30, Number 6, pp. 597-600(4).

21.Alfons Nadal, Antonio Cardesa (2003), Molecular biology of laryngeal squamous cell carcinoma. Virchows Archiv, Volume 442, Issue 1, pp 1-7.

22.Mark C Griffin, Robert A Robinson and Douglas K Trask (2003), Validation of Tissue Microarrays Using P53 Immunohistochemical Studies of Squamous Cell Carcinoma of the Larynx. Mod Pathol; 16(12):1181–1188

23.Denitsa Krasimirova Koynova, Vesselina Sainova Tsenova, Renata Stoiancho Jankova, Plamen Borisov Gurov, Draga Ivanova Toncheva (2005), Tissue microarray analysis of EGFR and HER2 oncogene copy number alterations in squamous cell carcinoma of the larynx. Journal of Cancer Research and Clinical Oncology, Volume 131, Issue 3, pp 199-203.

24.Bhavna Kumar, Kitrina G. Cordell, Julia S. Lee, Francis P. Worden, Mark E. Prince et al (2008), EGFR, p16, HPV Titer, Bcl-xL and p53, Sex, and Smoking As Indicators of Response to Therapy and Survival in Oropharyngeal Cancer. JCO. Vol. 26 no. 19 3128-3137.

25.Michael F; Lenz, Heinz-Josef (2007), EGFR, HER2 and VEGF Pathways: Validated Targets for Cancer Treatment. Drugs, Volume 67, Number 14, pp. 2045-2075(31).

26.Caponigro P, Francesco S (2004), Rationale and clinical validation of epidermal growth factor receptor as a target in the treatment of head and neck cancer. Anti-Cancer Drugs. Volume 15 – Issue 4 – pp 311-320.

27.Jaume Capdevila, Elena Elez, Teresa Macarulla, Francisco Javier Ramos et al (2009), Anti-epidermal growth factor receptor monoclonal antibodies in cancer treatment. Anti- Tumour treatment. Cancer Treatment Reviews. Volume 35, Issue 4, Pages 354–363. Copyright © 2009 Elsevier Ltd. All rights reserved.

28.Trần Hữu Tước (1978), 173 trường hợp ung thư thanh quản và hạ họng điều trị tại Viện Tai mũi họng trung ương từ 1955 đến 1975. Tạp chí Y học Việt Nam. Số 1, 

29.Trần Hữu Tuân (1990), Nhận xét 321 trường hợp ung thư hạ họng – thanh quản từ 1960-1988. Nội san Tai Mũi Họng. Số 1.

30.Trần Hữu Tuân (1991), Phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản. Nội san Tai Mũi Họng.

31.Trần Hữu Tuân (199), Ung thư thanh quản và vấn đề phục hồi chức năng phát âm. Tạp chí Y học Việt Nam. Số 1.

32.Nguyễn Đình Phúc (2009), Biến chứng của phẫu thuật ung thư thanh quản. Y học Việt Nam. Số 1, tập 358, tr. 31-35.

33.Nguyễn Đình Phúc (2009), Điều trị ung thư thanh quản. Y học Việt Nam. Số 2, tập 359, tr. 53-57.

34.Nguyễn Đình Phúc (2009), Ung thư thanh quản và hạ họng. Y học Việt Nam. Số 2, tập 359, tr. 8-12.

35.Đàm Trọng Nghĩa, Lê Minh Kỳ, Nguyễn Đình Phúc (2011), Nghiên cứu biến chứng do nạo vét hạch cổ ở bệnh nhân ung thư thanh quản. Y học thực hành. Số 8 (777), tr. 58-60.

36.Schwenzer V, Dorfl J (1997), The anatomy of the inferior laryngeal nerve. Clin Otolaryngol Allied Sci 22:362–369.

37.Armstrong WB, Netterville JL (1995), Anatomy of the larynx, trachea, and bronchi. Otolaryngol Clin N Am, 28:685.

38.Silverman PM (2005), Lymph node imaging: multidetector CT (MDCT). Cancer Imaging. Radiology;183:281–3.

39.Sessions D, Ogura J, Fried M (1976), Laryngeal carcinoma involving anterior commissure and subglottis. In: Alberti P, Bryce D, eds. Workshops from the Centennial Conference on laryngeal cancer. East  Norwalk, CT: Appleton-Century-Crofts, p:674.

40.Carl E. Silver (1996), Surgical Anatomy. Surgery for Cancer of the Larynx and Related Structure. W.B.Saunders Company, pp.13-26.

41.Micheau C, Luboinski B, Sancho H, Cachin Y (1976), Modes of invasion of cancer of the larynx: A statistical, histological, and radioclinical analysis of 120 cases. Cancer; pp 38:346.

42.Lawson W, Biller H, Suen J (1989), Cancer of the larynx. In: Myers G, Suen J, eds. Cancer of the head and neck. ed 2. New York: Churchill Livingstone; page 558.

43.Becker M (1998), Diagnosis and staging of laryngeal tumors with CT and MRI, Raidologe, Feb; 38 (2), 93 – 100.

44.Robert Hermans (2006), Head and Neck Cancer Imaging. Springer-Verlag Berlin Heidelberg; 119-130.

45.Prayer L, Winkelbauer H, Gritzmann N, Winkelbauer F, Helmer M, Pehamberger H (1990), Sonography versus palpation in the detection of regional lymph-node metastases in patients with malignant melanoma. Eur J Cancer; 26:827–830.

46.Vassallo P, Edel G, Roos N, et al (1993), In-vitro high-resolution ultrasonography of benign and malignant lymph nodes: a sonographic-pathologic correlation. Invest Radiol; 28:698–705.

47.Van den Brekel MW, Castelijns JA, Stel HV, Golding RP, Meyer CJ, Snow GB (1993), Modern imaging techniques and ultrasound-guided aspiration cytology for the assessment of neck node metastases: a prospective comparative study. Eur Arch Otorhinolaryngol; 250:11–17.

48.World Health Organization Classification of Tumours (2005), Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours. International Agency for Research on Cancer (IARC); 107-135.

49.Pillsbury HR, Kirchner JA (1979), Clinical vs histopathologic staging in laryngeal cancer. Arch Otolaryngol;105:157-159.

50.Koch WM, Brennan JA, Zahurak M, et al (1996), p53 mutation and locoregional treatment failure in head and neck squamous cell carcinoma. J Natl Cancer Inst; 88:1580–1586.

51.Piquet J.J, Chevalier D (1991), Subtotal laryngectomy with crico-hyoido-epiglotto-pexy for the treatment of extended glottic carcinomas. Am J Surg;162 (4):357-61 1

52.Capaccio P, Pruneri G, Carboni N, et al (2000), Cyclin D1 expression is predictive of occult metastases in head and neck cancer patients with clinically negative cervical lymph nodes. Head Neck; 22:234–240.

53.Chen BK, Ohtsuki Y, Furihata M, et al (1999), Co-overexpression of p53 protein and epidermal growth factor receptor in human papillary thyroid carcinomas correlated with lymph node metastasis, tumor size and clinicopathologic stage. Int J Oncol; 15:893–898.

54.Baselga J (2001), The EGFR as a target for anticancer therapy–focus on cetuximab. Eur J Cancer. 2001 Sep;37 Suppl 4:S16-22.

55.Box C, Peak J, Rogers S, Eccles S (2008), “EGFR signaling in invasion angiogenesis and metastasis”, Cancer drug discovery and development: EGFR signaling networks in cancer therapy, pp 257-276.

56.Greenblatt MS, Bennett WP, Hollstein M, Harris CC (1994), Mutations in the p53 tumor suppressor gene: clues to cancer etiology and molecular pathogenesis. Cancer Res. 54:4855–4878.

57.Akulapalli Sudhakar (2009), History of Cancer, Ancient and Modern Treatment Methods. J Cancer Sci Ther; 1(2): 1–4. 

58.Rebecca Siegel, Deepa Naishadham, Ahmedin Jemal (2012), Cancer statistics, 2012. CA: A Cancer Journal for Clinicians. Volume 62, Issue 1, pages 10–29. 

59.Surveillance, Epidemiology, and End Results (SEER) Program (2011), SEER Stat Database: Incidence-SEER 13 Regs Public Use, Nov. 2010 Sub (1992-2008)-Linked to County Attributes-Total US, 1969-2008 Counties. Bethesda, MD: National Cancer Institute, Division of Cancer Control and Population Sciences, Surveillance Research Program, Cancer Statistics Branch.

60.Maurizio Maurizi, Giovanni Scambia, Pierluigi Benedetti Panici, Gabriella Ferrandina, Giovanni Almadori, Gaetano Paludetti, Rosa De Vincenzo, Mariagrazia Distefano, Domenico Brinchi, Gabriella Cadoni, Salvatore Mancuso (1992), EGF receptor expression in primary laryngeal cancer: Correlation with clinico-pathological features and prognostic significance. International Journal of Cancer.Volume 52, Issue 6, pages 862–866. 

61.Nina Gale, Nina Zidar, Vinko Kambič, Mario Poljak, and Andrej Cör (1997), Epidermal Growth Factor Receptor, c-erbB-2 and p53 Overexpressions in Epithelial Hyperplastic Lesions of the Larynx. Acta Oto-laryngologica. Vol. 117, No. s527, Pages 105-110.

62.Kumar B, Cordell KG, D’Silva N, Prince ME, Adams ME, Fisher SG, Wolf GT, Carey TE, Bradford CR (2008), Expression of p53 and Bcl-xL as predictive markers for larynx preservation in advanced laryngeal cancer. Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 134(4): 363-9. 

63.Ciardello F, et al (2003), Confirm (Epidermal Growth Factor Receptor), Eur J Cancer. 39:1348-54, 2003.

64.Priti Lal. MD, Paulo A.Salaza (2004), HER2 testing in Head and neck cancer using immunohistochemical analysis and fluoresence in situ hybridization. Am J Clin Pathol 2004, 121:631-636.

65.Baselga J (2001), The EGFR as a target for anticancer therapy-focus on cetuximab. Eur J Cancer. 37 Suppl 4:S16-22.

66.Burgess AW, Garrett TPJ (2007), “EGF receptor family extracellular domain structures and functions”, Cancer drug discovery and development: EGFR signaling networks in cancer therapy, pp3-14.

67.Alice Bjerregaard Larsen, Mikkel Wandahl Pedersen, Marie-Thérése Stockhausen, Michael Vibo Grandal, Bo van Deurs and Hans Skovgaard Poulsen (2007), Activation of the EGFR Gene Target EphA2 Inhibits Epidermal Growth Factor–Induced Cancer Cell Motility. Mol Cancer Res 2007;5(3):283–93).

68.Boyle JO, Hakim J, Koch W, et al (1993), The incidence of p53 mutations increases with progression of head and neck cancer. Cancer Res; 53:4477–4480

69.Emanuela Vattemi and Pier Paolo Claudio (2009), The feasibility of gene therapy in the treatment of head and neck cancer. An article on Journal Head & Neck Oncology. Published: 12 January 2009.

70.Marcelo Coelho Goiato, Aline Ursula Rocha Fernandes (2005), Rick factors of laryngeal cancer in patients attended in the oral oncology center of Aracatuba. Braz J Oral Sci. April/June 2005 – Vol. 4 -Number 13.

71.Sadiq. M. Ahmed (2010), Carcinoma of Larynx An epidemiological & Pathologycal 

study. Journal of Missan Researches,Vol (7), No (13), 37-53. 

72.Marinela Rosso, Nikola Kraljik, Ivan Mihaljevvi, Ljiljana, Dario (2012), Epidemiology of Laryngeal Cancer in Osijek Baranja County (Eastern Croatia). Coll. Antropol. 36 (2012), Suppl 2, 107-1110.

73.European age-standardised rates calculated by the Statistical Information Team at Cancer Research UK, 2011 using data from GLOBOCAN, IARC, version.

74.Sasieni PD, Shelton J, Ormiston-Smith NJ, Thomson CS, Silcocks PB (2011), What is the lifetime risk of developing cancer?: The effect of adjusting for multiple primaries. [submitted] 2011.

75.Tanadech Dechaphunkul (2011), Epidemiology , Rick factors and Overall Survival Rate of Laryngeal Cancer in Songklanagarind Hospital. J Med Assoc Thai 2011; 94 (3): 355-60.

76.Trần Minh Trường (2009), Nghiên cứu dò họng sau phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần: Tần suất, các yếu tố nguy cơ và hiệu quả điều trị. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Vol. 13 – Supplement of No 1 – 2009: 135 – 138.

77.Nguyễn Thanh Tùng, Võ Hiếu Bình, Lâm Huyền Trân (2009), Một số nhận xét về hiệu quả của kỹ thuật khâu đóng họng kiểu túi trên bệnh nhân cắt thanh quản toàn phần. Y học thành phố Hồ Chí Minh, Vol. 13 – Supplement of No 1 – 2009: 161 – 164.

78.Tống Xuân Thắng (2013), Đánh giá tổn thương tại chỗ (T) của ung thư thanh quản trong và sau mổ. Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, Volume (58-14), N02, 5-8.

79.Hashibe M., et al (2009), Interaction between tobaocco and alccohol use and the risk of head and neck cancer: pooled analysis in the International Head and Neck Cancer Epidemiology Consortium. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 2009; 18(2):541-50.

80.Ferlay J, Bray F, Pisani P, Parkin DM (2001), Globocan 2000: cancer incidence, mortality and prevalence worldwide. Version 1. Cancer base No. 5. Lyon: IARC Press; 2001.

81.Nguyễn Phương Hoa, Tống Xuân Thắng (2013), Đánh giá tổn thương tại chỗ (T) của ung thư thanh quản qua lâm sàng, nội soi. Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, Volume (58-14), N02, 32-37.

82.Tổng cục dân số- kế hoạch hóa gia đình (2012). Dân số nông thôn trung bình theo địa phương, 1995-2011.

83.Leon Barnes (2009), Surgical pathology of the Head and Neck. Informa Healthcare, Third Edition. Volume 1, 109-157.

84.Laryngeal (larynx) cancer incidence statistics 2012. http://www.ons.gov.uk/ons/rel/vsob1/cancer-statistics-registrations–england–series-mb1-/index.html.

85.Victor Wünsch Filho (2004), The epidemiology of laryngeal cancer in Brazil. Sao Paulo Med. J. Vol.122 N05 São Paulo.

86.Dedivitis RA, Ribeiro KCB, Castro MAF and Nascimento PC (2007), Pharyngocutaneous fistula following total laryngectomy. Acta Otorhinolaryngol Ital. 2007 February; 27(1): 2–5.

87.Hoffman HT, Karnell LH, Shah JP, et al (1997), Hypopharyngeal cancer patient care evaluation. Laryngoscope;107:1005-1017.

88.Varsha M Joshi, Vineet Wadhwa, Suresh K Mukherji (2012), Imaging in laryngeal cancers. Indian J Radiol Imaging.Volume : 22, Issue : 3, Page : 209-226.

89.David M. Yousem, Ralph P. Tufano (2002), Laryngeal imaging. Magn Reson Imaging Clin N Am, 10 (2002), 451-465.

90.Hồ Văn Phượng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cắt lớp vi tính của ung thư thanh quản T3 T4. Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

91.Pillsbury HR, Kirchner JA (1979), Clinical vs histopathologic staging in laryngeal cancer. Arch Otolaryngol 1979;105(3):157–159.

92.Nikolaos S Mastronikolis, Theodoros A Papadas, Panos D Goumas, Irene-Eva Triantaphyllidou (2008), Head and neck: Laryngeal tumors: an overview, In Atlas of Genetics and Cytogeneticss in Oncology and Heamatology

93.Anwar K, Nakakuki K, Imai H, Naiki H, Inuzuka M (1993), Overexpression of p53 protein in human laryngeal carcinoma . Int J Cancer. 1;53(6):952-6.

94.Wen QH, Miwa T, Yoshizaki T, Nagayama I, Furukawa M, Nishijima H (1996), Prognostic value of EGFR and TGF-alpha in early laryngeal cancer treated with radiotherapy. Laryngoscope;106(7):884-8.

95.Ling Ling Luo Minjie Lai Maode et al (1999), Expression of Epidermal Growth Factor Receptor in Laryngeal Cancer and Its Premalignant Lesions. Chinese Journal of Clinical Oncology. 

96.Ste´phane Temam, Antoine Flahault, Sophie Pe´rie´, Guy Monceaux, Florence Coulet, Patrice Callard, Jean Lacau St Guily, and Pierre Fouret (2000), P53 Gene Status as a Predictor of Tumor Response to Induction Chemotherpy of Patients With Locoregionally Advanced Squamous cell carcinoma of the Head and Neck. J Clin Oncol, 18:385-394. 

97.Wojciech Pastuszewski, Piotr Dziegiel, Tomasz krecicki et al (2007), Prognotic Significance of Metallothionein, p53protein and Ki67 Antigen Expression in Laryngeal Cancer. Anticancer Research, 27:335- 442.

98.Joseph S. Chomehai, Wei Du, Fazlul H. Sarkar, Yi W. Li, John R. Jacobs, John F. Ensley , Wael Sakr, George H. Yoo (1999), Prognostic significance of p53 gene mutations in laryngeal cancer. The Laryngoscope. Volume 109, Issue 3, pages 455–459.

99.Nijkamp MM, Span PN, Terhaard CH, Doornaert PA, Langendijk JA, van den Ende PL, de Jong M, van der Kogel AJ, Bussink J, Kaanders JH (2013), Epidermal growth factor receptor expression in laryngeal cancer predicts the effect of hypoxia modification as an additive to accelerated radiotherapy in a randomised controlled trial. Eur J Cancer. 2013 Oct;49(15):3202-9.

100.West CM, Joseph L, Bhana S (2008), Epidermal growth factor receptor -targeted therapy.The British Journal of Radiology; 81(2008), S36-44.

101.Lê Trung Thọ, Nguyễn Đình Phúc, Bùi Thị Mỹ Hạnh, Phan Thanh Dự (2013), Nghiên cứu tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR bằng hóa mô miễn dịch của một số ung thư biểu mô mũi xoang. Tạp chí Ung thư học, số 1, 455-460.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3

1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU UNG THƯ THANH QUẢN3

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu ung thư thanh quản trên Thế giới3

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ung thư thanh quản tại Việt Nam6

1.2. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG THANH QUẢN7

1.3. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ THANH QUẢN13

1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng13

1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh thanh quản18

1.3.3. Chẩn đoán mô bệnh học20

1.4. PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG29

1.5. ĐIỀU TRỊ30

1.5.1. Giai đoạn mổ được31

1.5.2. Điều trị ung thư thanh quản giai đoạn không mổ được32

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU33

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa trường hợp hồi cứu33

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn lựa trường hợp tiến cứu34

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ34

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu34

2.2.2. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu34

2.2.3. Biến số nghiên cứu35

2.2.4. Quy trình nghiên cứu39

2.2.5. Xử lý số liệu39

2.2.6. Đạo đức nghiên cứu40

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU41

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU41

3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi41

3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới41

3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp42

3.1.4. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện42

3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử42

3.1.6. Lý do vào viện43

3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH44

3.2.1. Các triệu chứng cơ năng và toàn thân44

3.2.2. Các triệu chứng thực thể45

3.2.3. Đặc điểm trên nội soi46

3.2.4. Đặc điểm trên phim CT47

3.2.5. Xếp loại giai đoạn lâm sàng49

3.3. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC, TỶ LỆ BỘC LỘ DẤU ẤN EGFR, P53 VÀ ĐỐI CHIẾU LÂM SÀNG50

3.3.1. Tỷ lệ các typ mô bệnh học50

3.3.2. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p5351

3.3.3. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR52

3.3.4. Đối chiếu sự bộc lộ dấu ấn p53 và EGFR với triệu chứng lâm sàng53

Chương 4: BÀN LUẬN58

4.1. VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO NHÓM TUỔI, GIỚI, NGHỀ NGHIỆP58

4.2. VỀ PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TIỀN SỬ BỆNH62

4.3. VỀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG65

4.4. VỀ PHÂN BỐ TỔN THƯƠNG THEO HÌNH ẢNH CT SCAN68

4.5. VỀ PHÂN BỐ THEO GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG69

4.6. VỀ TỶ LỆ CÁC TYP MÔ BỆNH HỌC71

4.7. VỀ SỰ BỘC LỘ CÁC DẤU ẤN EGFR VÀ GEN P5373

4.8. VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG VỚI SỰ BỘC LỘ DẤU ẤN EGFR VÀ GEN P5375

KẾT LUẬN79

KIẾN NGHỊ80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi41

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp42

Bảng 3.3. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện42

Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử 43

Bảng 3.5. Các triệu chứng cơ năng và toàn thân44

Bảng 3.6. Vị trí ung thư thanh quản45

Bảng 3.7. Biểu hiện hạch vùng cổ45

Bảng 3.8. Đặc điểm ung thư thanh quản trên nội soi46

Bảng 3.9. Vị trí tổn thương47

Bảng 3.10. Mật độ u trên CT Scan48

Bảng 3.11. Mức độ xâm lấn của u trên CT Scan48

Bảng 3.12. Xếp loại giai đoạn lâm sàng49

Bảng 3.13. Tỷ lệ các typ mô bệnh học50

Bảng 3.14. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn p5351

Bảng 3.15. Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn EGFR52

Bảng 3.16. Đối chiếu giữa sự bộc lộ p53 với thời gian ủ bệnh53

Bảng 3.17. Đối chiếu giữa sự bộc lộ p53 với vị trí u53

Bảng 3.18. Đối chiếu giữa sự bộc lộ p53 với hình thái nội soi54

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa typ mô bệnh học với sự bộc lộ p5355

Bảng 3.20. Đối chiếu giữa sự bộc lộ EGFR với thời gian ủ bệnh55

Bảng 3.21. Đối chiếu giữa sự bộc lộ EGFR với vị trí u56

Bảng 3.22. Đối chiếu giữa sự bộc lộ EGFR với hình thái nội soi56

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa typ mô bệnh học với sự bộc lộ EGFR57


 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment