Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở những phụ nữ vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở những phụ nữ vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. Hội chứng buồng trứng đa nang (polycystic ovary syndrome – PCOS ) lần đầu tiên được đề cập bởi Stein và Leventhal vào năm 1935 trên tạp chí Hội sản phụ khoa Hoa kỳ với báo cáo 7 trường hợp bệnh nhân mang các đặc điểm vô kinh, rậm lông, 2 buồng trứng to với nhiều nang nhỏ và vỏ đệm dày [1].
Hội chứng buồng trứng đa nang(BTĐN) là một rối loạn nội tiết hay gặp ở bệnh nhân vô sinh, xảy ra ở khoảng 5-10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản [2]. Theo Polson và cộng sự (1986) trong số những phụ nữ khỏe mạnh không bị vô sinh tỷ lệ có hội chứng BTĐN là 22% [3]. Trong các trường hợp vô sinh do không phóng noãn, nguyên nhân do hội chứng BTĐN chiếm tỷ lệ tới 75% [4]. Vì vậy khám và phát hiện hội chứng BTĐN là rất cần thiết đối với những bệnh nhân điều trị vô sinh.
Trong hơn 70 năm qua, ngoài các rối loạn kinh nguyệt và các đặc điểm lâm sàng đặc trưng thì với sự phát triển của các kỹ thuật cận lâm sàng như siêu âm cho hình ảnh BTĐN, định lượng sự thay đổi nồng độ các hormone liên quan đến cường androgen như nồng độ testosterone toàn phần và tự do, tỷ lệ LH/FSH… cũng đã hỗ trợ rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng chẩn đoán hội chứng BTĐN.
Tuy nhiên, một vấn đề được đề cập đến đó là có một sự khác biệt đáng kể giữa tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng BTĐN theo các nhóm tiêu chuẩn khác nhau, sự không thống nhất này đã ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả điều trị vô sinh ở những phụ nữ có hội chứng BTĐN, đó là có con. Theo Broekmans và cộng sự (2006 ), nghiên cứu trên 827 phụ nữ vô sinh nhóm II theo WHO, có 55% được chẩn đoán có hội chứng BTĐN theo tiểu chuẩn của NIH 1990, trong khi đó theo tiêu chuẩn Rotterdam 2003 có tới 91% phụ nữ được nhận định mắc hội chứng BTĐN. Trong những phụ nữ được chẩn đoán theo NIH 1990 thì có tới 89% bệnh nhân có hình ảnh BTĐN trên siêu âm và có đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán theo Rotterdam 2003 [5]. Ngoài ra phụ nữ Châu Á có hội chứng BTĐN ít có biểu hiện rậm lông và ít béo phì hơn so với các chủng tộc khác, hay tại Việt Nam cũng đã chẩn đoán có trường hợp hội chứng BTĐN có biểu hiện rong kinh thay vì thưa kinh hoặc vô kinh (Gs. Đinh Văn Thắng, 1962). Do vậy, với mong muốn nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng BTĐN hay gặp trên bệnh nhân vô sinh tại Việt Nam, nhằm dễ dàng hơn trong tiếp cận và góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán hội chứng BTĐN, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở những phụ nữ vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở những phụ nữ được chẩn đoán vô
sinh do Hội chứng Buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 12 năm 2014.
2. Nhận xét một số xét nghiệm cận lâm sàng dùng trong chẩn đoán Hội
chứng Buồng trứng đa nang.
Tài liệu tham khảo Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở những phụ nữ vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
1. Stein IF và Leventhal NL (1935). Amenorrhea associated with bilateral polycystic ovaries. Am J Obstet Gynecol, 29, 181-191.
2. Eshre Asrm-Sponsored Pcos Consensus Workshop Group Thessaloniki (2008). Consensus on infertility treatment related to polycystic ovary syndrome. Hum Reprod, 23(3), 462-477.
3. J. Adams, D. W. Polson và S. Franks (1986). Prevalence of polycystic ovaries in women with anovulation and idiopathic hirsutism. Br Med J (Clin Res Ed), 293(6543), 355-359.
4. Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vô sinh chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. F. J. Broekmans, E. A. Knauff, O. Valkenburg, et al. (2006). PCOS according to the Rotterdam consensus criteria: Change in prevalence among WHO-II anovulation and association with metabolic factors. BJOG, 113(10), 1210-1217.
6. Trịnh Bình (2007), Mô phôi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7. Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Michael Runge H, Cao Ngọc Thành (2004), Nội tiết học sinh sản – Nam học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Joseph Schaffer John Schorge, Lisa Halvorson, et al. (2008), Williams Gynecology, The McGraw-Hill Companies, Inc.
10. Adam Balen Ricardo Azziz, et al (2007), The Polycystic Ovary Syndrome: Current concepts on pathogenesis and clinical care, Springer Science+Bussiness Media, LLC, USA.
11. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Nội tiết trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. V. L. Nelson, K. N. Qin, R. L. Rosenfield, et al. (2001). The biochemical basis for increased testosterone production in theca cells propagated from patients with polycystic ovary syndrome. J Clin Endocrinol Metab, 86(12), 5925-5933.
13. Vương Thị Ngọc Lan (2010), Sản phụ khoa từ bằng chứng đến thực hành Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. D. J. Haisenleder, A. C. Dalkin, G. A. Ortolano, et al. (1991). A pulsatile gonadotropin-releasing hormone stimulus is required to increase transcription of the gonadotropin subunit genes: evidence for differential regulation of transcription by pulse frequency in vivo. Endocrinology, 128(1), 509-517.
15. M. D. Kahsar-Miller, C. Nixon, L. R. Boots, et al. (2001). Prevalence of polycystic ovary syndrome (PCOS) in first-degree relatives of patients with PCOS. Fertil Steril, 75(1), 53-58.
16. A. Villavicencio, K. Bacallao, C. Avellaira, et al. (2006). Androgen and estrogen receptors and co-regulators levels in endometria from patients with polycystic ovarian syndrome with and without endometrial hyperplasia. Gynecol Oncol, 103(1), 307-314.
17. R. Azziz (2003). The evaluation and management of hirsutism. Obstet Gynecol, 101(5 Pt 1), 995-1007.
18. R. Hatch, R. L. Rosenfield, M. H. Kim, et al. (1981). Hirsutism: implications, etiology, and management. Am J Obstet Gynecol, 140(7), 815-830.
19. W. Futterweit, A. Dunaif, H. C. Yeh, et al. (1988). The prevalence of hyperandrogenism in 109 consecutive female patients with diffuse alopecia. J Am Acad Dermatol, 19(5 Pt 1), 831-836.
Vương Thị Ngọc Lan (1999), Hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
21. Macut D., Pfeifer M., Yildiz B.O., et al. (2013), Polycystic Ovary Syndrome -Novel Insights into Causes and Therapy, Karger-Medical and Scientific Publisher.
22. Eshre Asrm-Sponsored Pcos Consensus Workshop Group Rotterdam (2004). Revised 2003 consensus on diagnostic criteria and long-term health risks related to polycystic ovary syndrome. Fertil Steril, 81(1), 19-25.
23. S. Franks (1995). Polycystic ovary syndrome. NEngl JMed, 333(13), 853-861.
24. A. Dunaif, Givens JR, Haseltine FP, et al. (1992), Polycystic Ovary Syndromes, Blackwell Scientific Publications, Boston
25. R. Azziz, E. Carmina, D. Dewailly, et al. (2006). Positions statement: criteria for defining polycystic ovary syndrome as a predominantly hyperandrogenic syndrome: an Androgen Excess Society guideline. J Clin Endocrinol Metab, 91(11), 4237-4245.
26. M. I. Hsu, T. H. Liou, S. Y. Chou, et al. (2007). Diagnostic criteria for polycystic ovary syndrome in Taiwanese Chinese women: comparison between Rotterdam 2003 and NIH 1990. Fertil Steril, 88(3), 727-729.
27. R. Betti, P. L. Bencini, A. Lodi, et al. (1990). Incidence of polycystic ovaries in patients with late-onset or persistent acne: hormonal reports. Dermatologica, 181(2), 109-111.
28. Monika Malhotra (2005), Hormones in obstetric and gynecology, Jaypee Brothers Publishers.
29. Phan Thu Hằng (2010), Đánh giá hiệu quả kích thích buồng trứng của Clomiphen citrate trong hội chứng buồng trứng đa nang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Mai Anh (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng buồng trứng đa nang, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
31. Nguyễn Mạnh Thắng (2004), Nghiên cứu hàm lượng của một số hormon trong hội chứng buồng trứng đa nang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
32. L. Li, D. Yang, X. Chen, et al. (2007). Clinical and metabolic features of polycystic ovary syndrome. Int J Gynaecol Obstet, 97(2), 129-134.
33. C. Moran, M. Arriaga, G. Rodriguez, et al. (2012). Obesity differentially affects phenotypes of polycystic ovary syndrome. Int J Endocrinol, 2012, 317241.
34. D. Botsis, D. Kassanos, E. Pyrgiotis, et al. (1995). Sonographic incidence of polycystic ovaries in a gynecological population. Ultrasound Obstet Gynecol, 6(3), 182-185.
35. S. Esmaeilzadeh, M. G. Andarieh, R. Ghadimi, et al. (2015). Body mass index and gonadotropin hormones (LH & FSH) associate with clinical symptoms among women with polycystic ovary syndrome. Glob JHealth Sci, 7(2), 101-106.
36. I. Takai, S. Taii, K. Takakura, et al. (1991). Three types of polycystic ovarian syndrome in relation to androgenic function. Fertil Steril, 56(5), 856-862.
37. Đặng Ngọc Khánh và cộng sự (2004). Sử dụng Merformin ở bệnh nhân rối loạn phóng noãn do hội chứng buồng trứng đa nang. Nội san Sản Phụ khoa, 201-207.
38. MD JoAnn V. Pinkerton (2012), Polycystic Ovary Syndrome (PCOS) Hyperandrogenic Chronic Anovulation; Stein-Leventhal Syndrome.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 CẤU TẠO BUỒNG TRỨNG 3
1.1.1 Hình thể ngoài 3
1.1.2 Cấu tạo mô học 3
1.2 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT VÀ PHÓNG NOÃN CỦA TRỤC
DƯỚI ĐỒI – TUYẾN YÊN – BUỒNG TRỨNG 3
1.2.1 Vùng dưới đồi 3
1.2.2 Tuyến yên 4
1.2.3 Cơ chế phóng noãn 4
1.3 LỊCH SỬ CỦA HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG 5
1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA HỘI CHỨNG BTĐN 6
1.4.1 Nguyên nhân tại buồng trứng 6
1.4.2 Nguyên nhân ngoài buồng trứng 9
1.5 CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG 10
1.5.1 Đặc điểm lâm sàng của hội chứng buồng trứng đa nang 10
1.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng của hội chứng buồng trứng đa nang 13
1.6 CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH HỘI CHỨNG
BUỒNG TRỨNG ĐA NANG 15
1.7 PHÂN LOẠI HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG 16
1.8 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 17
1.8.1 Các nghiên cứu nước ngoài 17
1.8.2 Các nghiên cứu trong nước 18
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20
2.2.3 Các biến số sử dụng trong nghiên cứu 21
2.2.4 Xử lý số liệu 23
2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 23
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH
NHÂN VÔ SINH DO HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG 24
3.1.1 Đặc điểm về tuổi 24
3.1.2 Phân loại vô sinh theo tuổi 24
3.1.3 Phân loại vô sinh và thời gian vô sinh 25
3.1.4 Đặc điểm vòng kinh 26
3.1.5 Chỉ số khối cơ thể 26
3.1.6 Các dấu hiệu lâm sàng của biểu hiện nam tính hoá 27
3.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 28
3.2.1 Nồng độ LH, FSH và tỷ số LH/FSH 28
3.2.2 Nồng độ Estradiol 29
3.2.3 Hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm 30
3.3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
VÀ CẬN LÂM SÀNG 31
CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 33
4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33
4.1.1 Độ tuổi 33
4.1.2 Phân loại vô sinh và thời gian vô sinh của từng loại 34
4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM SÀNG 35
4.2.1 Rối loạn kinh nguyệt 35
4.2.2 Béo phì 36
4.2.3 Biểu hiện nam tính hóa 37
4.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CẬN LÂM SÀNG 37
4.3.1 Định lượng hormone 37
4.3.2 Số nang noãn thứ cấp trên một diện cắt qua siêu âm 40
4.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LÂM SÀNG
VÀ CẬN LÂM SÀNG 41
KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 3.1 Phân bố theo lứa tuổi 25
Bảng 3.2 Phân loại vô sinh 25
Bảng 3.3 Phân loại vô sinh và thời gian vô sinh 25
Bảng 3.4 Chỉ số khối cơ thể 26
Bảng 3.5 Đặc điểm rậm lông 27
Bảng 3.6 Các biểu hiện nam tính hóa (cường androgen) 27
Bảng 3.7 Nồng độ LH 28
Bảng 3.8 Nồng độ FSH IU/L 28
Bảng 3.9 Tỷ số nồng độ LH/FSH 29
Bảng 3.10 Nồng độ Estradiol (pg/ml) 29
Bảng 3.11 Số lượng nang noãn thứ cấp trên siêu âm 30
Bảng 3.12 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân có vòng
kinh thưa và vô kinh thứ phát 31
Bảng 3.13 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng BTĐN trên
các nhóm bệnh nhân vô sinh 31
Bảng 3.14 Đặc điểm về vòng kinh ở hai nhóm cân nặng bình thường
(18, 5 < BMI < 23) và thừa cân trở lên (BMI > 23) 32
Bảng 3.15 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở hai nhóm cân nặng bình
thường (18, 5 < BMI <23) và thừa cân trở lên ( BMI > 23) 32
Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng BTĐN có rối loạn kinh nguyệt
kiểu thưa kinh – vô kinh trong một số nghiên cứu 36
Bảng 4.2 so sánh nồng độ LH trung bình của một số tác giả 39
Biểu đồ 3.1 Đặc điểm vòng kinh 26
Biểu đồ 3.2 Mối tương quan giữa nồng độ estradiol và tỷ số LH/FSH 30
ĐẶT VẤN ĐỀ