Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng lympho

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng lympho

Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng lympho tại Bệnh viện Bạch Mai .Lơ xê mi kinh dòng lympho (Chronic Lymphocytic Leukemia – CLL) là một bệnh lý tăng sinh lympho mạn tính, là kết quả của quá trình tăng sinh lymphocyte đơn dòng, tế bào trưởng thành trong máu, trong tủy và hạch. CLL là một bệnh lý tân tạo được đặc trưng bởi sự tích tụ quá lớn của những tế bào trưởng thành của dòng lympho ở máu ngoại vi [1], [2].

Bệnh thường tiến triển âm thầm nên có khi được phát hiện tình cờ qua xét nghiệm vì nhiều bệnh nhân không có triệu chứng [3].Triệu chứng chủ yếu và thường gặp nhất là hạch to với các đặc điểm: nhiều hạch to, phân bố rộng khắp và đối xứng, thường kèm lách to; xét nghiệm máu có tăng số lượng lympho trên 5 G/l, có khi 200-300 G/l hoặc hơn nữa.
Ở Mỹ và các nước châu Âu tỷ lệ bệnh khá cao, đặc biệt ở người có tuổi (khoảng 2.7 người trên 100.000 dân) chiếm 0.8% trong các bệnh ung thư. Bệnh CLL hiếm gặp ở các nước châu Á. Ở Việt Nam trước kia coi đây là bệnh hiếm gặp. Tuy nhiên, ngày nay đã phát hiện được nhiều trường hợp bệnh. Việc chẩn đoán sớm là nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng trong Y học như tế bào, miễn dịch, di truyền.. .[4], [5].
Để góp phần vào công việc chẩn đoán và điều trị bệnh lơ xê mi kinh dòng lympho, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng lympho tại Bệnh viện Bạch Mai ” nhằm hai mục tiêu:
1.    Nghiên cứu và mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng lympho được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai.
2.    Nhận xét một số đặc điểm cận lâm sàng và phân loại giai đoạn bệnh của bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng lympho tại Bệnh viện
Bạch Mai. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Đỗ Trung Phấn (2003), Leukemia mạn dòng lympho – bệnh lý dòng lympho B, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.317-323.
2.    Đỗ Trung Phấn (2003), Khái niệm chung về bệnh lý tế bào nguồn, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.191-200.
3.     Đỗ Trung Phấn (2004), Bệnh lý tăng sinh lympho mạn ác tính, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xu ất bản Y học, Hà Nội, Tr.133-139.
4.    Trần Văn Bé (1998), Lơ xê mi kinh dòng lympho và các bệnh liên quan, Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản Y học, Tr.148-151.
5.    Bạch Quốc Tuyên (1991), Lơ xê mi ở Việt Nam, bài giảng Huyết học truyền máu, Tr.106-118.
6.    Rai KR, Sawitsky A, Chanana AD, et al. (1975), Clinical staging of chronic lymphocytic leukemia, Blood, vol 46, No 2 (August), 219-234.
7.    Nguyễn Ngọc Minh (2007), Lơ xê mi kinh dòng lympho, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.222-231.
8.    Tamura K, Sawada H, Izumi Y, et al. (2001), “Chronic lymphocytic leukemia is rare, but the proportion of T-CLL is high in Japan”, Eur J Haematol, pp. 152-157.
9.    Binet JL, Auquier A, Dighiero G, et al. (1981), A new prognostic classification of chronic lymphocytic leukemia derived from a multivariate survival analysis. Cancer 48 (1): 198-206, 1981
10.    Hallek M, Cheson BD, Catovsky D, et al. (2008), Guidelines for the diagnosis and treatment of chronic lymphocytic leukemia: a report from the International Workshop on Chronic Lymphocytic Leukemia updating the National Cancer Institute-Working Group 1996 guidelines, Blood, 15 June, 2008, Volume 111, number 12.
11.    Nguyễn Anh Trí (2004), “Điều trị lơ xê mi kinh dồng lympho”, Điều trị các bệnh ác tính cơ quan tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.66-79.
12.    Chenson BD, Bennett JM, Grever M, et al. (1996), National Cancer Institute-Sponsored Working Group Guidelines for Chronic Lymphocytic Leukemia: Revised Guidelines for Diagnosis and Treatment, Blood, Vol 87, No 12 (June 15), 1996: pp 4990-4997.
13.    Trần Văn Bé (1998), Sự tạo máu, Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản y học, TP HCM, Tr.7-12.
14.    Trương Công Duẩn (2004), Sinh máu bình thường, Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, Tr.9-18.
15.    Nguyễn Công Khanh (2004), Tạo máu ở trẻ em, Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.7-34.
16.    Đỗ Trung Phấn (2004), Phân loại bệnh lý tế bào nguồn sinh máu và bệnh máu, Bài giảng Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.75-88.
17.    Hallek M. (2005), Chronic Lymphocytic Leukemia (CLL): First-Line Treatment, Hematology, pp 285-291.
18.    Robertson L.E, Huh YO, Butler JJ, et al. (1992), Response Assessment in Chronic Lymphocytic Leukemia After Fludarabin Plus Prednisone: Clinical, Pathologic, Immunophenotypic, and Molecular Analysis, Blood, vol 80, No 1 (July 1). 1992: pp 29-36
19.    Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.102-103, 188-192, 272-273, 257-259.
20.    Đỗ Trung Phấn (2003), Cơ sở tế bào của tạo máu, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 11-44.
21.    Fukuda T., Makino S, Tamura K, et al. (1992), “ Clinical analysis of 10 patient with chronic lymphoid leukemia”, Rinsho Ketsueki, pp. 15-19.
22.    Rosenwald A, Eric YC, Davis RE, et al. (2004), Fludarabin treatment of patients with chronic lymphocytic leukemia induces a p53-dependent gene expression response, Blood, 1 September, 2004, Volume 104, number 5.
23.    Hallek M (2008), Prognostic factors in chronic lymphocytic leukemia, Oxford University Press on behalf of the European Society for Medical Oncology, Volume 19, Supplement 4, June 2008
24.    Stilgenbauer S, Bullinger L, Lichter P, et al. (2002), Genetics Of Chronic Lymphocytic Leukemia, Leukemia, Volume 16 ,Number 6, pp.993-1007.
25.    Dewald GW, Brockman SR, Paternoter SF, et al. (2003), “ Chromosome anomalies detected by interphase FISH: correlation with significant biological features os B-cell chronic lymphocytic leukemia”, Brit J Haematol, pp. 287-295.
26.    Dohner H, Stilgenbauer S, Benner A, et al. (2000), “Genomic aberrations and survival in chronic lymphocytic leukemia”, The New England Journal of Medicine, vol. 343, no. 26, pp. 1910-1916.
27.    Alberta health services (2010), Chronic Lymphocytic Leukemia, Clinical practice guideline LYHE-007.
28.    British Society for Haematology (2004), Guidelines on the diagnosis and management of chronic lymphocytic leukaemia, British Journal of Haematology, 125, 294-317.
29.    Catovsky D, Fooks J, Richards S, (1989), “ Prognostic factors in chronic lymphocytic leukemia: the importance of age, sex, and response to treatment in survival. A report from the MRC CLL 1 trial. MRC Working Party on Leukemia in Adults ’’, Br JHematol, pp. 141-149.
30.    Rai KR, Montserrat F, (1987), “ Prognostic factors in chronic lymphocytic leukemia ’’, Semin hematol, pp. 252-256.
31.    Trần Thị Minh Hương (2000), Nghiên cứu mô hình bệnh máu tại viện Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (1997-1999), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CK cấp II, Đại học Y Hà Nội, Tr.38.
32.    Bùi Huy Tuấn (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và huyết học của bệnh CLL ở người trưởng thành, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Y Hà Nội.
33.    Nguyễn Anh Trí và cộng sự (2008), Bước đầu đánh giá kết quả điều trị của Fludarabin trong hội chứng tăng sinh lympho ác tính.
34.    Trần Thái Hùng (2012), Nghiên cứu kết quả điều trị ban đầu bệnh CLL bằng phác đồ phối hợp Fludarabin và Cyclophosphamid tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Y Hà Nội.
35.    Trương Công Duẩn, Trần Thị Hồng Thủy (2005), Tế bào-tổ chức học cơ quan tạo máu, Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xu ất bản Y học, Tr.9-67.
36.    Orfao A, San Miguel JF, Tomas JF, et al. (1998) “ Bone marrow histopathologic patterns immunologic phenotype In B-cells chronic lymphocytic leukemia”, Blood, pp. 19-23.
37.    William W. J. nelson D.A. (1995), “ Exammination of marrow”, William ’s hematology, Mc Graw-Hill, pp. 15-22.
38.    Cung Thị Tý (2004), “ Cơ chế Đông – Cầm máu và các xét nghiệm thăm dò”, Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 228 – 235.
39.    Cung Thị Tý, Nguyễn Thị Nữ (2005), “ Đông máu – Cầm máu”, Kỹ thuật xét nghiệm huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng ”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 69 – 99.
40.    Faramars naeim (1998), “ Bone Marrow Structure and Function ’’, Pathology of Bone Marrow, 2th Edition, Williams & Wilkins, pp. 1-36.
41.    Montserrat E, Reverter JC, Rozman C, et al. (1988), “ Natural history of chronic lymphocytic leukemia: on the progression and prognosis of early clinical stages ’’, Nouv Rev Fr Hematol, pp.359 – 361.
42.    Pamuk ON, Pamuk GE, Soysal T, et al. (2004) “ Chronic lymphocytic leukemia in Turkey: experience of a single center in Istanbul” South Med, pp. 240-265.
43.    Mukiibi JM, Paul B, Nyirenda CM, et al. (2004) “ Chronic lymphocytic leukemia in Central Africans’’, Cent Afr Med, pp. 111-115.
44.    Jaksic B, Vitale B, Kusec R, et al. (1998), “ The roles of age and sex in the prognosis of chronic leukaemias. A study of 373 cases ’’, Br J Cancer, pp.345-348.
45.    Byrd JC, Stilgenbauer S, Flinn IW, (2004), “ Chronic lymphocytic leukemia’’, Heamatology Am Soc Hematol Edu Program, pp.163-183.
46.    Criel A, Verhoef G, Billiet J, et al. (1997), “ Futher characterization of morphologically defined typical and atypical CLL: a clinical, immunophenotypic, cytogenetic and prognostic study on 390 cases’’, Br J Heamatol, pp. 383-474.
47.    Graf C, Streuli R, Rhyner K, et al. (1982), “ Clinical Staging and course of chronic lymphocytic leukemia’’, Schweiz Med Wochenschr, pp.1652-1659.
48.    Christensen BE, Hansen MM, Videlbaek A, (1997), “ Splenectomy in chronic lymphocytic leukemia”, Scand JHeamatol, pp. 279-287.
49.    Molica S, Levato D, (2001), “ What is changing in the natural history of chronic lymphocytic leukemia?”, Heamatologica, pp. 8-12.
50.    Erlanson M, Osterman B, Jonsson H, et al. (1994),    “ Chronic
lymphocytic leukemia: a retrospective study of 122 cases”, Eur J Haematol, pp.108-122.
51.    Hjalmar V, Carlsson M, Kimby E (1996), “ Chronic lymphocytic leukemia at a country hospital in Southern Sweden”, Med Oncol, pp. 95-101.
52.    Kyle R et al. (2003), “ Myeloma and chronic lymphocytic leukemia (CLL)”, Hematology, Singapore, pp. 259-273.
53.    Skinnider LF, Tan L, Schmidt J, et al. (1982). “ Chronic lymphocytic leukemia. A review of 745 cases and assessment of clinical staging”, Cancer, pp. 2951-2955.
54.    Trần Văn Hanh (2001), Các cơ quan tạo máu, Mô học, bộ môn Mô phôi học viện quân Y, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr.169-192.
55.    Thomas J.Kipps (1995), “ Chronic lymphocytic leukemia and relates diseases”, Williams Hematology, Califorlia, pp.1017-1039.
56.    Shamebo M, Gebremedhin A, (1996), “ Chronic lymphocytic leukemia in Ethiopians’’, East Afr Med J, pp. 643-649.
57.    Hoffbrand A.V. , Pettit J.E. And Moss P.A.H. (2003), “ Blood Cell Formation (haemopoiesis)”, Essential Haematology, 4th Edition, Blackwell science, pp. 1-11.
58.    Matutes E, Polliack A (2000),    “ Morphological and
immunophenotypic features of chronic lymphocytic leukemia”, Rev Clin Exp Haematol, pp.22-47.
59.    Kamihira S, Atogami S, Sohda H, et al. (1995), “ Phenotypical diagnosis of Japanese chronic lymphocytic leukemia”, Rinsho Byori, pp.501-507.
60.    Hoffbrand A.V., Pettit J.E. (1993), “ Chronic lymphocytic leukemia and hair cell leukemia”, Essential Hematology, pp. 239-245.
61.    Brunning RD, McKenna RW, (1994), “ Small Lymphocytic Leukemias and Related Disorders”, Atlas of Tumor Pathology, pp. 255-322.
62.    Montserrat E, Villamor N, Reverter J.C, et al. (1996), “Bone marrow assessment in B-cell chronic lymphocytic leukemia: aspirate or biopsy? A comparative study in 258 patients” Br JHaematol, pp. 111-116.
63.    Pangalis GA, Roussou BA, Kittad C, et al. (1987), “ B – chronic lymphocytic leukemia, Prognostic implication of bone marrow histology in 120 patients experience from a single hematology unit ”, Cancer, pp. 767-771.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    2
1.1.    Sơ lược về lịch sử nghiên cứu CLL trên thế giới    2
1.2.    Sự biệt hóa và chức năng của các dòng lympho    3
1.2.1.    Lympho B    3
1.2.2.    Lympho T    5
1.2.3.    Tế bào NK    6
1.3.     Bệnh lơ xê mi kinh dòng lympho    6
1.3.1.    Bệnh nguyên    6
1.3.2.    Triệu chứng    8
1.3.3.    Chẩn đoán    9
1.3.4.    Điều trị    11
1.3.5.    Tiên lượng    13
1.4.    Tình hình nghiên c ứu CLL tại Việt Nam     13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    15
2.1.    Đối tượng nghiên cứu     15
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng    15
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng    15
2.2.    Phương pháp nghiên cứu     16
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    16
2.2.2.    Các biến số nghiên cứu    16
2.2.3.    Vật liệu nghiên cứu    18
2.2.4.    Phương tiện dụng cụ nghiên cứu    18
2.2.5.    Các kĩ thuật ứng dụng trong nghiên cứu    19
2.2.6.    Phân tích, xử lý số liệu    21
2.2.7.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    21
2.2.8.    Tóm tắt mô hình nghiên cứu    22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    23
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    23
3.1.1.     Tuổi, giới    23
3.1.2.     Lý do phát hiện bệnh    24
3.2.    Đặc điểm lâm sàng    24
3.2.1.    Triệu chứng toàn thân    24
3.2.2.    Hội chứng khối u    25
3.3.    Đặc điểm xét nghiệm    26
3.3.1.    Đặc điểm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi    26
3.3.2.    Đặc điểm xét nghiệm đông máu    31
3.3.3.    Kết quả một số xét nghiệm sinh hóa máu    31
3.3.4.    Đặc điểm xét nghiệm tủy đồ    32
3.3.5.    Kết quả sinh thiết tủy xương    33
3.3.6.    Kết quả xét nghiệm công thức NST    34
3.3.7.    Kết quả xác định một số bất thường di truyền bằng kỹ thuật FISH … 35
3.4.    xếp loại giai đoạn bệnh    36
3.4.1.    xếp loại theo Rai    36
3.4.2.    xếp loại theo Binet    37
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    38
4.1.    Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu    38
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới nhóm nghiên cứu    38
4.1.2.    Lý do phát hiện bệnh    39
4.2.    Đặc điểm lâm sàng    40
4.2.1.    Triệu chứng toàn thân    40
4.2.2.    Hội chứng khối u    41
4.3.    Đặc điểm xét nghiệm    42
4.3.1.    Đặc điểm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi    42
4.3.2.    Đặc điểm xét nghiệm đông máu    45
4.3.3.     Kết quả một số xét nghiệm sinh hóa máu    46
4.3.4.     Kết quả xét nghiệm tủy đồ ở bệnh nhân CLL    46
4.3.5.    Kết quả sinh thiết tủy xương    47
4.3.6.    Kết quả xét nghiệm công thức NST    47
4.3.7.    Kết quả xác định một số bất thường di truyền bằng kỹ thuật FISH …. 48
4.4. xếp loại giai đoạn bệnh    49
4.4.1.    xếp loại theo Rai    49
4.4.2.    xếp loại theo Binet    50
KẾT LUẬN    51
KIẾN NGHỊ    53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BC    Bạch cầu
BCĐTT    Bạch cầu đoạn trung tính
BN    Bệnh nhân
CD    Cluster of differentiation (Kháng nguyên cụm biệt hóa)
CLL    Chronic Lymphocytic Leukemia (Lơ xê mi kinh dòng lympho)
CTNST    Công thức nhiễm sắc thể
CS    Cộng sự
DNA    Deoxyribonucleic Acid
FISH    Fluorescent In Situ Hybridization
GOT    Glutamin Oxaloacetat Transaminase
GPT    Glutamin Pyruvat Transaminase
Gđ    Giai đoạn
HC    Hồng cầu
HST    Huyết sắc tố
HTĐ    Huyết tủy đồ
LDH    Lactat Dehydrogenase
MTC    Mẫu tiểu cầu
NST    Nhiễm sắc thể
NK    Natural killer
NC    Nghiên cứu
RNA    Ribonucleic Acid
STTX    Sinh thiết tủy xương
IL    Interleukin
TC    Tiểu cầu
WHO    World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân giai đoạn bệnh    10
Bảng 1.2. Phân loại CLL theo Binet, 1981    11
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi    23
Bảng 3.2: Lý do phát hiện bệnh    24
Bảng 3.3: Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng thường gặp ở bệnh nhân CLL    24
Bảng 3.4: Tỷ lệ các triệu chứng của hội chứng khối u    25
Bảng 3.5: Sự phân bố các mức độ lách to    25
Bảng 3.6: Sự phân bố vị trí hạch    26
Bảng 3.7: Đặc điểm các chỉ số tế bào máu ngoại vi ở bệnh nhân CLL    26
Bảng 3.8: Phân loại thiếu máu dựa trên một số đặc điểm hồng cầu    28
Bảng 3.9: Phân bố bệnh nhân theo số lượng bạch cầu lympho ở máu ngoại vi …. 29
Bảng 3.10: Thành phần bạch cầu trung bình ở máu ngoại vi    30
Bảng 3.11: Kết quả các xét nghiệm đông máu    31
Bảng 3.12: Kết quả một số xét nghiệm sinh hóa máu    31
Bảng 3.13: Tỉ lệ bệnh nhân có xét nghiệm sinh hóa thay đổi    32
Bảng 3.14: Kết quả xét nghiệm tủy đồ ở bệnh nhân CLL    32
Bảng 3.15: Đặc điểm sinh thiết tủy xương    33
Bảng 3.16: Kết quả xét nghiệm công thức NST ở bệnh nhân CLL    34
Bảng 3.17: Kết quả các bất thường di truyền được phát hiện bằng kỹ thuật FISH … 35
Bảng 3.18: Kết quả xếp loại theo Rai    36
Bảng 3.19: Kết quả xếp loại theo Binet    37
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu về tuổi bệnh nhân CLL của một số tác giả …. 38
Bảng 4.2: Kết quả xếp loại bệnh nhân CLL theo Rai của một số tác giả    49
Bảng 4.3: Kết quả xếp loại bệnh nhân CLL theo Binet của một số tác giả …. 50
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính    23
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo các mức giảm huyết sắc tố    27
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo số lượng bạch cầu máu ngoại vi    28
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo số lượng tiểu cầu máu ngoại vi    30
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quá trình biệt hóa của lympho B    4
Sơ đồ 1.2: Quá trình biệt hóa của lympho B và các CD tương ứng    5
Sơ đồ 1.3: Quá trình biệt hóa của lympho T    6
Sơ đồ 2.1. Mô hình nghiên cứu    22
DANH MỤC ẢNH

Ảnh 3.1: Hình ảnh bất thường NST trisomy 12 ở bệnh nhân CLL    35
Ảnh 3.2: Hình ảnh del(13p) được phát hiện bằng kỹ thuật FISH    36

Leave a Comment