Nghiên cứu một số đặc điểm người bệnh viêm mũi dị ứng trên địa bàn Hà Nội

Nghiên cứu một số đặc điểm người bệnh viêm mũi dị ứng trên địa bàn Hà Nội

Nghiên cứu một số đặc điểm người bệnh viêm mũi dị ứng trên địa bàn Hà Nội
PHAN QUANG ĐOÀN, NGUYỄN VĂN ĐĨNH
Trường Đại học Y Hà Nội
LÊ ANH TUẤN,Sở Y tế Hà Nội
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là bệnh hay gặp trongcộng đồng và có xu hướng ngày càng gia tăng. Bệnhgặp  ở  mọi  lứa  tuổi  nhưng  thường  ở  tuổi  trẻ  và  donhiều nguyên nhân gây nên.
VMDƯ  không  phải  là  bệnh  lý  trầm  trọng,  bệnhnhân hiếm khi phải nhập viện điều trị nhưng diễn biếnbệnh lại làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống.
Người  bệnh  thường  xuyên  mệt  mỏi,  nhức  đầu,  mấttập trung, mất ngủ dẫn đến giảm khả năng học tập,lao  động  do  bệnh  tiến  triển  kéo  dài.  Ngoài  ra  nếukhông được điều trị hoặc điều trị không đúng sẽ dẫnđến  nhiều  biến  chứng  gây  viêm  xoang,  viêm  họng,viêm tai thanh dịch, đặc biệt là gây hen phế quản [6].Để góp phần nghiên cứu về VMDƯ chúng tôi thựchiện đề tài này nhằm 4 mục tiêu sau:
1.  Nghiên  cứu  tỉ  lệ  mắc  VMDƯ  và  một  số  đặcđiểm người mắc bệnh VMDƯ trên địa bàn Hà Nội.
2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng VMDƯ
3. Phát hiện một số yếu tố nguy cơ gây VMDƯ
4. Tìm hiểu mối liên quan giữa VMDƯ và sự phátsinh hen phế quản
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  Nguyễn  Năng  An,  Phan  Quang  Đoàn,  Lê  VănKhang (1996),“Điều chế và tiêu chuẩn hoá dị nguyênbụi nhà, dị nguyên bụi bông góp phần chẩn đoán vàđiều trị hen phế quản”, Đề tài cấp Bộ Y tế, Hà Nội, tr.15-21.
2.  Nguyễn  Năng  An,  Phan  Quang  Đoàn,  Lê  VănKhang (2003), “Tình hình dị ứng do thuốc ở nước ta.Đề  xuất những biện pháp can thiệp”, Đề tài độc lậpcấp Nhà nước, Hà Nội, tr. 31-45.
3.  Phan  Quang  Đoàn,  Lê  Văn  Khang  (1992),“Những  kết  quả  bước  đầu  phát  hiện  tỉ  lệ  mắc  cácbệnh dị ứng ở nhà máy Sợi Hà Nội”, Tạp chí Y dượcHà Nội, tr.9-10.
4. Nguyễn Nhật Linh (2001), “Bước đầu đánh giákết  quả  điều  trị  giảm  mẫn  cảm  đặc  hiệu  trong  viêmmũi dị ứng”, Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội tr. 39.
5.  Tôn  Kim  Long  (2004),  “Nghiên  cứu  tình  hìnhhen -viêm mũi dị ứng ở một số trường trung học phổthông nội thành Hà Nội năm 2003”, Luận văn thạc sĩy học, Hà Nội, tr. 33-34.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment