Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tại huyệt nguyên ở trẻ bình thường và bệnh nhi viêm não nhật bản, đánh giá hiệu quả phục hồi vận động bằng điện châm

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tại huyệt nguyên ở trẻ bình thường và bệnh nhi viêm não nhật bản, đánh giá hiệu quả phục hồi vận động bằng điện châm

Châm cứu là một phương pháp chữa bệnh không đùng thuốc dựa trôn cơ sở các lý luận cơ bản của y học phượng Đông, đặc biệt là học thuyết kinh lạc. Tuy nhiên cho đến nay về bản chất các huyệt và đường kinh, cũng như cơ chế tác dụng lên cơ thể khi kích thích các huyệt cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa được sáng tỏ, cần được di sâu nghiên cứu thêm.

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các huyệt, đường kinh và tác dụng siiih học của châm cứu bằng những phương tiện hiện đại, nhằm chứng minh cơ chế tác dụng chữa bệnh của châm cứu thông qua những biến động chức nãng của các ca quan trong CƯ thể [25 ].

Ở Việt Nam, việc tìm hiổu tác dụng điện châm một huyệt đơn lé đã được một số tác giả nghiên cứu như huyệt Túc tam lý, Tam âm giao, Nội quan, Phong trì và một số huyệt Nguyên như Hợp cốc, Thần môn 125],[421,[721. Nhưng đến nay chúng tôi chưa thấy có công bố nào về nghiôn cứu được tiến hành trên mười hai cặp huyệt Nguyên.

Theo y học cổ truyén, huyệt Nguyên là một loại huyệt tiêu biểu nhất so với các loại huyệt khác trong việc chẩn đoán, điều trị bệnh của tạng phủ kinh lạc. Dựa trcn phương pháp định vị các huyệt của châm cứu cổ đién và ứng dụng thêm các kỹ thuật hiện đại để phát hiện những đặc điểm điện sinh học tại các kinh huyệt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của huyệt Nguyôn, sự thay đổi các đặc điểm này trong trạng thái bệnh lý nhằm góp phần chứng minh sự tồn tại khách quan của huyệt, đồng thời đánh giá quá trình phục hồi ở bệnh nhi mang di chứng VNNB khi điều trị bằng điện châm.

VNNB tiến triển theo mùa và địa dư khá rõ rệt ở Việt Nam. Tỷ lộ mói phát hiện hằng năm khoảng 6 đến 10/100.000 dân [77J. Bệnh lưu hành rộng và đặc biệt nghiêm trọng ớ vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ với số người mắc bệnh tăng cao vào các tháng 5, 6, 7. Ờ các tỉnh miền Nam, bệnh phát sinh rải rác quanh năm. Lứa tuổi mắc bệnh chủ yếu là trỏ em dưới mười lăm tuổi, đặc biệt là trẻ dưới sáu tuổi (chiếm 75%). Bệnh có tỷ lệ tử vong cao (khoảng 20% ), để lại nhiều di chứng nặng né về tâm trí và vận động. Các di chứng thường the hiện trên nhiều mặt với nhiều mức độ khác nhau. Các triệu chứng liệt vận động, rối loạn ngôn ngữ, co giật động kinh, hội chứng ngoại tháp, chậm phát triển, rối loạn tâm trí khá phổ hiến. Các mức độ nặng nhẹ cũng tuỳ theo bệnh cảnh ở giai đoạn cấp với các tổn thương giải phẫu nhất định, làm cho bệnh nhàn trở thành gánh nạng cho gia đình và xã hội..

Ngày nay, những phương tiện chẩn đoán hiện đại và các phương pháp điều irị tích cực cùng vói việc ticm phòng bằng vắc xin dã giúp cho việc dự phòng và điều tri có hiệu quả hơn. Nếu ờ giai đoạn cấp mục đích của điều trị nhằm cứu sống bệnh nhân cũng như hạn chế tối thiểu các di chứng thì ở giai đoạn tiếp theo việc quan trọng là giải quyết các di chứng thần kinh và tàm trí. Từ nhicu năm qua việc phục hổi chức năng cho bệnh nhân sau VNNB đã và đang dược các thầy thuốc giải quyết theo y hex: hiện đại cũng như y học cổ truyền. Riêng điều trị bằng châm cứu cũng đạt được nhiều kết quả khả quan khi dùng các loại huyệt cơ bán của châm cứu, trong đó cố các huyột quan ưọng như huyệt Du, huyệt Mộ, huyệt Nguyên v.v…[68],[69],[70],[71 ],[80],[85].

Do vậy đề tài này nhằm mục tiêu:

1. Xác định nhiệt độ, cường độ dòng điện tại mười hai cặp huyệt Nguyên trên trẻ em bình thường từ ba đến mười tuổi.

2. Đánh giá sự biến đổi nhiệt độ, cường độ dòng điện tại mười hai cặp huyệt Nguyên trcn bệnh nhi VNNB trước và sau điều trị bằng điện châm.

3. Đánh giá hiệu quả phục hồi vận động bằng điện châm thông qua điện cơ đồ và biểu hiện lâm sàng.

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Quan niộm cùa y học cổ truyền vổ hộ kinh lạc và huyột vị 3
1.1:1. Tác dụng của hệ thống kinh lạc 3
1.1.2. Ý nghĩa của huyệt vị 4
1.2. Những nghiên cứu gần đảy vể huyệt chftm cứu và (lường kinh 6
1.2.1. Giải phảu và tổ chức ờ vùng huyệt và dường kinh 6
1.2.2. Nhiệt độ tại vùng huyệt Ị Ị
1.2.3. Điện trở da và cường độ dòng diộn qua da vùng huyộl 12
1.3. Huyệt Nguyên và ứng dụng trong thực tiên lâm sàng 14
1.4. Thăm dò chức nâng điện cơ 17
1.5. Lược sử nghiên cứu bộnh viôm não Nhạt Bàn 1X
1.6. Dịch tễ học của bônh viôm não Nhật Bàn 19
• • • •
1.7. Đặc điểm lâm sàng 22
1.8. Đặc điềm cận lâm sàng 24
1.9. Chẩn đoán 25
1.10. Y học cổ ưuyền với bộnh VNNB 27
1.10.1. Nhũng nghiên cứu dial uị lx*iill VNNB và di chứng bung y liọc cỏ tniycn 27
1.10.2. Triệu chứng lâm sàng theo y học cổ iruyổn 29
1.11. Các di chứng vổ thần kinh và lâm ihán của bộnh VNNB 30
1.12. Phục hổi chức nâng vận động ờ trỏ cm liôt do VNNB 32
1.12.1. Theo y học hiện đại 32
1.12.2. Theo y học cổ iruyển 33
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu 35
2.2. Phương pháp nghiỏn cứu 37
2.2.1. Phương tiộn nghiôn cứu 37
2.2.2. Nghiôn cứu một sớ dấu hiệu lâm sàng trước và sau điều trị 40
2.2.2.1. Đánh giá độ liệt iheo Henry và cộng sự 40
22.2.2. Đánh giá Iĩiức dộ liệt theo thang điểm Orgogozo 40
2.2.23. Cách phân loại theo kết quả điểu trị 41
2.2.3. Phác đồ huyột và kỹ thuật châm cứu 42
2.2.3.1. Phác đồ huyệt 42
2.2.3.2. Kỹ thuật châm 42
2.2.3.3. Điện châm 44
2.2.3.4. Chỉ dịnh và chống chi định 45
2.2.4. Nghiên cứu nhiệt độ và cường dô dòng diộn tại huyêt Nguycn 46
2.2.4.1. Nhiệt dò tại huyệt Nguyên 46
2.2.4.2. Cưừiìg độ dòng điện tại huyệt Nguyôn 47
2.2.5. Điên cơ đổ trước và sau diổu tri
• • 49
2.3. Xử lý số liệu 49
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 50
3.1. Kốl quả nghiên cứu về nhiệt độ và cư(‘mg dộ dòng diện ờ trẻ khoẻ mạnh bình lỉnrờiìg 50
3.1.1. Nhiệt độ da của 12 cộp huyệt Nguydn 50
3.1.2. Cường độ dòng điện qua 12 cặp huyệt Nguyên 56
3.2. Kết quả nghiên cứu ừ nhóm bệnh nhi VNNB 62
3.2.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhi nghiên cứu 62
3.2.2. Nhiệt độ của 12 cập huyột Nguyôn ở bỌnh nhi trước và sau điều trị bằng điện châm 65
3.2.3. Cường độ dòng diện qua 12 căp huyệt Nguyên ờ bệnh nhi trước và sau điều trị bầng điện châm 71
3.3. Kết quả nghiên cứu về điện cơ 77
3.4. Kết quả nghiên cứu lâm sàng 80
3.4.1. Đánh giá kết quả theo dô liôt 80

3.4.2. Đánh giá theo kết quả lâm sàng 81
3.4.3. Kết quả điều trị theo thang điểm Orgogozo 81
3.4.4. Kết quả điéu trị theo lứa tuổi 82
3.4.5. Kết quả điều trị theo thời gian 82
3.4.6. Mức độ chuyển biến của hội chứng ngoại tháp sau điều trị 83
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 87
4.1.. Ở trẻ bình thường 87
4.1.1. vể nhiệt độ tại 12 cặp huyệt Nguyên 87
4.1.2. Về cường độ dòng điện tại 12 cặp huyệt Nguycn 90
4.2. Ở bệnh nhi VNNB 91
4.2.1. Đặc điểm chung 91
4.2.2. Về nhiệt độ và cường độ dòng điện tại 12 cặp huyệt Nguyên ở bệnh 94
nhi VNNB
4.2.2.1. Về nhiệt độ ở bệnh nhi VNNB 94
4.2.2.2. Về cường dộ dòng điện ở bệnh nhi VNNB 97
4.3. Kết quả ghi điện cơ 101
4.4. Kết quả nghiên cứu lâm sàng 102
4.5. Chọn kinh huyệt và kỹ thuật châm 107
4.5.1. Chọn kinh 107
4.5.2. Chọn huyệt 111
KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC 138
Bảng kinh huyệt: vị trí, liên quan giải phẫu. Danh pháp quốc tế 138
các huyệt trong phác đồ diện châm
Sơ đồ 12 kinh chính 142
Mẫu bộnh án nghiên cứu 155
Danh sách bệnh nhi 159

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment